- Đối với nước thải từ quá trình thi công xây dựng nước rửa nguyên vật liệu, nước vệ sinh máy móc thiết bị thi công, nước hộ bê tông có hàm lượng chất lơ lửng và hàm lượng chất hữu cơ cao gây ô nhiễm tới nước sông, nước ao hồ trong khu vực. Xác định nồng độ các chất ô nhiễm tác động tới các thủy vực xung quanh.
- Trong giai đoạn thi công công trình.
3.1.1.4.4 Tác động đến môi trường đất:
- Nước thải sinh hoạt, nước mưa chảy tràn chứa đất cát, bùn thải, dầu mỡ nếu chảy trực tiếp xuống đất làm suy giảm chất lượng môi trường đất. - Biến đổi môi trường đất có thể theo các hướng sau:
Biến đổi địa hình và nền rắn, thay đổi tính chất hóa lý
Lớp thảm thực vật bị thay đổi do hoạt động của xe cơ giới
Nhiều hạng mục công trình hạ tầng được thi công sẽ tạo ra những khe rãnh trên mặt đất, tạo ra sự xói mòn mặt đất.
hưởng đến cấu tạo đất theo hướng biến đổi địa hình và nền rắn nhưng chỉ xảy ra tạm thời trước khi đất đạt được độ ổn định địa chất.
3.1.2 Giai đoạn dự án đi vào hoạt động:
3.1.2.1 Các nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải: a). Các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước: a). Các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước:
- Hoạt động bảo dưỡng thường kì, trùng tu, đại tu công trình trong thời gian hoạt động như làm sạch lớp sơn cũ, sửa chữa trụ bê tông, cọc, sàn và chân cầu vượt, hầm chui.
- Các sự cố đổ, tràn nhiên liệu, dầu mỡ, do va chạm giữa các xe…
- Các chất thải này sẽ bị cuốn theo nước mưa, thấm, chảy vào môi trường nước.
b). Các nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí:
- Bụi, khói thải từ xe cộ lưu thông trên cầu do mật độ lưu thông của các phương tiện giao thông qua cầu tăng nhanh.
- Hoạt động bảo dưỡng thường kì, trung tu, đại tu cầu trong thời gian hoạt động.
c). Các nguồn phát sinh chất thải rắn:
- Không phát sinh nguồn chất thải rắn tại khu vực nút giao thông ngã tư Thủ Đức.
3.1.2.2. Các nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải:
Các nguồn gây tác động môi trường không liên quan đến chất thải trong giai đoạn hoạt động của dự án được trình bày trong bảng sau:
• Bảng 3.2 Các nguồn gây tác động môi trường không liên quan đến chất thải trong giai đoạn hoạt động.
S
tt Nguồn gây tác động 0
1
Tai nạn giao thông trên cầu, vào hầm, sự cố hư hỏng máy móc, kẹt xe của phương tiện giao thông khi lưu thông qua cầu, vào hầm.
S
tt Nguồn gây tác động 0
2
Tiếng ồn từ các phương tiện lưu thông qua nút giao thông.
3.1.2.3. Đối tượng, quy mô bị tác động trong giai đoạn hoạt động:
Đối tượng, quy mô bị tác động trong giai đoạn hoạt động được trình bày tại bảng 3.2.
Bảng 3.3 Đối tượng, quy mô bị tác động trong giai đoạn hoạt động
• SttĐối tượng bị tác động Quy mô bị tác động
• 01 Chất lượng không khí Bầu không khí khu vực nút giao thông và các khu vực lân cận.
• 02 Chất lượng nước Chất lượng nước ngầm khu vực nút giao thông, nhưng không đáng kể.
• 03 Chất lượng đất Không đáng kể.
• 04 Đường giao thông Tuyến đường giao thông trên Xa lộ Hà Nội và tuyến Lê Văn Việt – Võ Văn Ngân. 05 Sức khỏe cộng đồng Khu vực lân cận dự án thuộc 01
phường của quận 9 và 2 phường của quận Thủ Đức.
3.1.2.4. Đánh giá ảnh hưởng của các tác động tới môi trường khi dự án đi vào hoạt động: vào hoạt động:
3.1.2.4.1 Tác động của các nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí: a). Ô nhiễm do hoạt động giao thông: a). Ô nhiễm do hoạt động giao thông:
- Trong giai đoạn hình thành và đưa vào hoạt động, mật độ giao thông qua nút giao thông ngã tư Thủ Đức sẽ tăng nhanh, chất lượng không khí chịu tác động mạnh từ hoạt động của các loại phương tiện giao thông qua lại trên cầu.
tiện giao thông khác,...) lưu thông qua cầu sẽ sinh ra khí thải bao gồm bụi, SOx, NOx, CO, CO2, … gây tác động đến môi trường.
- Tải lượng các chất ô nhiễm chứa trong khí thải giao thông vận tải phụ thuộc vào số lượng xe lưu thông, chất lượng nhiên liệu sử dụng, tình trạng kỹ thuật của phương tiện giao thông vận tải và chất lượng đường giao thông.
- Tình trạng ô nhiễm không khí và hậu quả của nó sẽ gây tổn hại đến sức khỏe cộng đồng dân cư, không chỉ những người sống gần kề với tuyến đường của Dự án mà cả những đối tượng dân cư sống ngoài khu vực dự án và cả những đối tượng nhạy cảm xung quanh.
Đánh giá chung về mức độ ô nhiễm không khí do giao thông trước và sau khi thực hiện dự án:
- Khi chưa xây dựng cầu vượt tại nút giao thì tình trạng kẹt xe diễn ra liên tục và kéo dài, vì vậy đó là nguyên nhân phát sinh ra tải lượng lớn khí thải từ các phương tiện lưu thông qua nút giao thông vào bầu không khí làm tăng mức độ ô nhiễm không khí.
- Khi dự án đi vào hoạt động thì việc lưu thông thuận lợi hơn, hạn chế được tình trạng ùn tắc giao thông. Do đó tải lượng khí thải sinh ra từ các phương tiện giao thông giảm đi rất nhiều.