Các chương trình quản lý môi trường xung quanh dự án xây dựng cầu vượt Ngã tư Thủ Đức

Một phần của tài liệu DTM xây dựng cầu vượt ngã tư Thủ Đức- ĐHNL HCM (Trang 45 - 51)

b. Chống cháy nổ.

5.1Các chương trình quản lý môi trường xung quanh dự án xây dựng cầu vượt Ngã tư Thủ Đức

vượt Ngã tư Thủ Đức

Bảng 5.1 Chương trình quản lý môi trường

STT

Nguồn gây tác động các yếu tố ô nhiễm

Biện pháp giảm thiểu Thời

gian thực hiện

1. Giai đoạn giải phóng mặt bằng và thi công xây dựng

-Giải phóng mặt bằng: vận chuyển đất, san nền -Bụi, khí thải từ phương tiện vận chuyển nguyên liệu xây dựng, máy móc

thi công

-Sử dụng các biện pháp che chắn hiệu quả giảm sự lan truyền ô nhiễm bụi ra khu vực xung quanh.

-Dùng xe phun nước để giảm lượng bụi phát sinh từ quá trình chặt cây, giải tỏa nhà, công trình và vận chuyển của xe cơ giới.

-Trang bị đầy đủ trang thiết bị bảo hộ lao động cho công nhân thi công như mũ bảo vệ, găng tay, ủng, kính chắn, nút tai, khẩu trang…

-Các phương tiện vận Trong quá trình thực hiện giải phóng mặt bằng và thi công xây dựng

-Tiếng ồn và độ run từ phương tiện vận chuyển nguyên liệu xây dựng, máy móc thi

công

-Nước thải sinh hoạt của công

tải

hạn chế rơi vãi dọc đường và phải có bạt che phủ chắc chắn

-Sử dụng các thiết bị giảm rung cho động cơ để chống ồn hoặc dùng các máy móc có mức độ ồn và rung động thấp.

-Tạo ra vành đai ngăn cách giữa công trình với dân cư xung quanh để hạn chế tác động tiếng ồn, rung.

-Khi vận chuyển nguyên vật liệu trên đường hạn chế sử dụng còi xe vào các giờ nhạy cảm như sáng sớm, trưa, chiều tối và không được chạy với tốc độ nhanh gây ảnh hưởng đến dân cư xung quanh

-Trang bị nhà vệ sinh di động

-Xăng dầu dự trữ để vận hành máy móc nơi công trường phải được cất giữ nơi an toàn, riêng biệt bằng các can chứa an toàn nhằm tránh rò rỉ, thất thoát. - Nên xây dựng hệ thống thu gom nước thải sinh hoạt và xử lý bằng hệ thống hầm tự hoại 3 ngăn dạng tự thấm tại các lán trại trước khi thải ra môi trường.

nhânvà công trình

-Nước mưa chảy tràn

-Ùn tắc giao thông

-Trong quá trình san lấp mặt bằng nên cho san lấp theo thứ tự từng khu vực và tạo độ dốc về hướng trục đường chính. Nước mưa chảy vào các rạch nhỏ để lắng cặn sau đó chảy tràn vào hệ thống thoát nước chung của thành phố.

-Quy định thời gian cho phép đối với các hoạt động giao thông của các loại xe cộ thi công. Đối với đoạn đường tạm hay cấm phải có biển báo và thông báo rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng. Chỉ rõ các đoạn đường thi công để các phương tiện giao thông tránh nhầm lẫn khi đi vào khu vực này. Sắp xếp các đường tránh thuận lợi cho người dân đi lại. Chuẩn bị kế hoạch thi công phù hợp, giảm thiểu diện tích và thời gian ngăn đường cũng như mật độ phương tiện thi công

-Thiết kế lắp đặt hệ thống thoát nước công trình hiệu quả -Thi công các hạng mục công trình của dự án -Bụi và khí thải từ phương tiện vận tải ra vào dự án và phương tiện thi công cơ giới

Như giai đoạn giải phóng mặt bằng

Trồng cây xanh xung quanh khu vực xây dựng cầu vượt

-Tiếng ồn và độ run từ phương tiện vận chuyển nguyên liệu xây dựng, máy móc thi công

-Nước thải sinh hoạt của công nhânvà công trình

-Chất thải sinh hoạt của công nhân và xây dựng

-Như giai đoạn giải phóng mặt bằng

-Như giai đoạn giải phóng mặt bằng

-Nơi ở tạm thời của công nhân phải sạch sẽ đầy đủ tiện nghi

-Phân loại rác thải trước khi xử lý

-Đối với rác thải sinh hoạt: Bố trí các thùng chứa rác thải to với dung tích khoảng 120 lít tại mỗi lán trại công nhân, căn tin. Quy định khu vực tập trung rác trong khu vực nhằm tránh phóng uế, vứt rác sinh hoạt bừa bãi gây ô nhiễm môi trường do công nhân thi công thải ra và chủ đầu tư ký hợp đồng với Công ty Công trình đô thị của thành phố hàng ngày thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn

-Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho các công nhân

-Rác thải nguy hại

-Rủi ro, sự cố môi trường

-Cần thiết phải ký hợp đồng với một hay nhiều đơn vị có chức năng thu gom chất thải nguy hại để thu gom định kỳ. Phải bố trí một nơi lưu trữ chất thải nguy hại một cách an toàn trong thời gian chờ thu gom để tránh các sự cố cháy nổ, rò rỉ gây ô nhiễm môi trường

-Thực hiên nghiêm túc an toàn lao động

-Lắp đặt biển báo phòng chống, chữa cháy tại các khu vực có nguy cơ cao (kho xăng dầu, kho chứa

nguyên liệu...).

+ Thường xuyên kiểm tra hệ thống điện trên công trường nhằm tránh hiện tượng chập điện gây cháy.

-Phải có bảo hiểm lao động cho công nhân

-Thùng chứa dầu mỡ thải

-Dầu mỡ thải

2.Giai đoạn dự án đi vào hoạt động

Hoạt động chính của các phương tiện giao thông -Các hiểm họa tiềm ẩn -Khói bụi từ các phương tiện giao thông -Rác thải -Nước mưa chảy tràn -Sự cố sập cầu(có thể) -Chất lượng công trình giảm sút(sụt lún, ổ gà,nứt cầu…) -Trồng thảm cỏ và cây xanh xung quanh cầu vượt

-Tổ chức thu gom rác thải trên cầu và xung quanh định kỳ

-Treo biển báo cấm xả rác

-Cấm tụ tập buôn bán trên cầu

-Xây dưng hệ thống thoát cống nước mưa trên cầu

-Xây dựng một hệ thống quan trắc đồng bộ để kiểm tra, giám sát định kỳ hoạt động thi công công trình cho đúng chất lượng và kỹ thuật

-Đảm bảo chất lượng lương và chế đô phụ cấp cho công nhân để công nhân làm việc đúng giờ giấc và đúng chất lượng

-Giám sát kinh phí dự án để không bị rút xén làm giảm chất lượng công trình

Ngay khi công trình hoàn thành

Bảng 5.2 Danh mục và dự toán kinh phí thực hiện các biện pháp giảm thiểu

S TT

Nội dung Hạng mục Kinh phí thuê/xây

dựng/lắp đặt

Một phần của tài liệu DTM xây dựng cầu vượt ngã tư Thủ Đức- ĐHNL HCM (Trang 45 - 51)