TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘIVIỆN KỸ THUẬT HẠT NHÂN VÀ VẬT LÝ MÔI TRƯỜNGBÁO CÁO THỰC TẬP QUY TRÌNH KIỂM TRA ĐẢM BẢO AN TOÀN TRONG CHỤP ẢNH BỨC XẠ CÔNG NGHIỆP.. • Quy trình kiểm tra- Tr
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘIVIỆN KỸ THUẬT HẠT NHÂN VÀ VẬT LÝ MÔI TRƯỜNG
BÁO CÁO THỰC TẬP
QUY TRÌNH KIỂM TRA ĐẢM BẢO AN TOÀN TRONG CHỤP ẢNH BỨC XẠ CÔNG NGHIỆP ỨNG DỤNG THỰC TẾ TRONG KIỂM TRA MỐI HÀN THÉP CHO DỰ ÁN: “XÂY DỰNG CẦU VƯỢT TẠI NÚT GIAO AN DƯƠNG - ĐƯỜNG THANH NIÊN”
Sinh viên thực hiện:
MSSV:
GVHD:
Nguyễn Đình Công20130452
ThS Lê Văn Miễn
Trang 2Phần 1: Mở đầu
Phần 2: Cơ sở lý thuyết
Phần 3: Thực nghiệm và kết quả
Phần 4: Kết luận
Trang 3• Cầu vượt An Dương
• Dài 271m, rộng 10m
• Cấu tạo: Thép
Mở đầu 1
Trang 4• Phương pháp DT
- Phân tích thành phần vật liệu thép
- Kiểm tra kéo
- Kiểm tra uốn
Trang 52 Cơ sở lý thuyết
• Nguyên lý
Trang 6I = I˳
Trong đó:
- I: cường độ bức xạ truyền qua vật liệu
- I˳: cường độ bức xạ tới
Trang 72 Cơ sở lý thuyết
Trang 8• Quy trình kiểm tra
- Trước khi thực hiện chụp ảnh tại hiện trường
- Xác lập khu vực chụp ảnh phóng xạ
- Lắp đặt thiết bị, vận hành thử
- Đảm bảo an toàn khi thực hiện công việc
- Kiểm tra môi trường sau khi chụp ảnh
- Kết thúc công việc
Trang 9 Tìm hiểu một số thiết bị tại công ty
Nguồn Ir-192
Hoạt độ ban đầu Hoạt độ còn lại Projector
Bàn quay Collimator
Ngày sản xuất 8-12-2017
60Ci 33,57Ci Delta-880 15m
Vomfram, 90 0
Trang 103 Thực nghiệm và kết quả
Tìm hiểu một số thiết bị tại công ty
Trang 123 Thực nghiệm và kết quả
Tìm hiểu một số thiết bị tại công ty
Phim và máy đo liều
Trang 133 Thực nghiệm và kết quả
Chuẩn bị trang thiết bị tại công ty
• Nguồn phát bức xạ
• Phim và bao phim
• Biển cảnh báo, đèn nháy,
dây căng
• Máy đo phóng xạ
• Dụng cụ tráng rửa phim
Trang 143 Thực nghiệm và kết quả
Chuẩn bị trang thiết bị tại công ty
Trang 173 Thực nghiệm và kết quả
Kỹ thuật chụp ảnh bức xạ
Một thành một ảnh Hai thành một ảnh Hai thành hai ảnh
Trang 18Mối hàn phẳng dầm cầu
Thép carbon
45 mm
Một thành một ảnh
IB
Trang 193 Thực nghiệm và kết quả
Tính toán thời gian chụp
• Công thức tính thời gian chụp ảnh:
t = (giờ)
Q: hệ số bề dày vật liệu, Q=27,5 với 47mm thép
D: Khoảng cách nguồn đến phim, D=0,3m
K: Hệ số phim, Fuji IX100 K=1
N: Hệ số độ đen, Δ=2,5 thì N=1,2.
Ci: Hoạt độ nguồn, Ci= 33,57
=> t= 0,088 giờ = 5,3 phút
Trang 213 Thực nghiệm và kết quả
Kết quả và đánh giá
• Chữ và kí hiệu bị mờ,
độ đen đạt yêu cầu
• Xuất hiện vệt đen trên
mối hàn
Trang 223 Thực nghiệm và kết quả
Kết quả và đánh giá
• Phim bị nhiễm bẩn, có xuất hiện các vệt đen
• Có xuất hiện đốm đen, nghi là khuyết tật dạng bọt khí
• Có xuất hiện đốm trắng
Trang 233 Thực nghiệm và kết quả
Kết quả và đánh giá
• Phim chụp được xuất hiện khá nhiều
các vệt đen, do co sự co biến dạng của kim loại hàn trên bề mặt sau của mối hàn
• Đánh giá tay nghề thợ hàn tốt, ít lỗi,
chất lượng của công trình được đảm bảo
Trang 243 Thực nghiệm và kết quả
Kết quả và đánh giá
• Đối với nhân viên phóng xạ:
20 mSv/năm = 10 µSv/h
• Trong khi thực hiện công việc chụp ảnh
bức xạ, các chỉ số đo được trên máy đo phóng xạ tại vị trí an toàn của nhân viên khoảng 9-10 µSv/h Đảm bảo an toàn
Trang 253 Thực nghiệm và kết quả
20m
• Suất liều bên ngoài khu vực chụp
ảnh phóng xạ: Đo 1 điểm duy nhất
là điểm gần nhất với vị trí chụp, cách 20m có suất liều là: 6,105 µSv/
h.
• Đảm bảo an toàn bức xạ
Kết quả và đánh giá
6.105 µSv/h
Trang 264 Kết Luận
Kết quả thu được
• Tìm hiểu kiến thức về kiểm tra không phá hủy
• Tiếp cận, làm quen và thực hành với phương pháp chụp ảnh bức xạ
Hướng phát triển đề tài tốt nghiệp
• Thực hành thêm với quy trình tráng rửa phim
• Tìm hiểu nhiều hơn về công việc giải đoán khuyết tật
• Kết hợp tìm hiều và thực hành thêm một số phương pháp kiểm tra không phá
Trang 27Cám ơn các thầy và các
bạn đã lắng nghe
Cám ơn các thầy và các
bạn đã lắng nghe