1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN. TOÁN 3.

14 137 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 111 KB

Nội dung

Khi giải bài toán học sinh phải biết rút ra từ bức tranh ấy các bản chất toán học của nó, phải biết lựa chọn những phép tính thích hợp, biết làm đúng các phép tính đố, biết đặt lời giải

Trang 1

Lời nói đầu

Xuất phát từ thực tiễn triển khai thực hiện chơng trình và các môn học khác theo chơng trình Bộ trởng Bộ GD & ĐT ban hành mà hiện nay đang đợc toàn xã hội quan tâm ở mức cao nhất về nội dung, chơng trình, chất lợng dạy học

Chất lợng giáo dục ở trong các nhà trờng đã đợc nâng cao song vẫn còn hạn chế: Còn không ít thầy cô cha khuyến khích học sinh học tập một cách chủ động, sáng tạo Đặc biệt là vận dụng kiến thức đã học vào đời sống Học sinh cha khai thác hết khả năng tiềm ẩn trong nội dung bài học để từ đó tìm ra chìa khoá giải quyết vấn đề

Mục tiêu của chuyên đề nhằm giúp cho giáo viên hiểu và thực hiện việc dạy học sinh giải toán có lời văn ở bậc Tiểu học nói chung có chất lợng Mặt khác giúp cho công tác quản lý, công tác chỉ đạo hoạt động dạy- học Tuy nhiên đè tài xây dựng không tránh khỏi thiếu sót, rất mong đợc sự góp ý kiến của BGH, của các

đồng nghiệp để đề tài đợc hoàn thiện hơn

A- Phần mở đầu

I- Lý do chọn đề tài:

Trong môn học toán ở bậc Tiểu học, các bài toán đố có một vị trí quan trọng Một phần lớn thời gian học sinh giành cho việc học giải các bài toán đố Kết quả học toán của học sinh cũng đợc đánh giá trớc hết qua khả năng giải toán, biết giải thành thạo các bài toán là tiêu chuẩn chủ yếu để đánh giá trình độ học toán của mỗi học sinh Việc giải toán giúp học sinh củng cố, vận dụng và hiểu sâu sắc thêm tất cả các kiến thức về số học, về đo lờng, về các yếu tố đại số, về các yếu tố hình học, đã đợc học trong môn toán ở trờng Tiểu học đều đợc học sinh tiếp thu qua con đờng giải toán, chứ không phải qua con đờng lý luận

Thông qua nội dung thực tế nhiều hình nhiều vẻ của các đề toán, học sinh sẽ tiếp nhận đợc những kiến thức phong phú về cuộc sống và có điều kiện để rèn luyện khả năng áp dụng các kiến thức toán học vào cuộc sống; làm tốt điều Bác Hồ căn dặn: “Học đi đôi với hành”

Mỗi đề toán là một bức tranh nhỏ của cuộc sống Khi giải bài toán học sinh phải biết rút ra từ bức tranh ấy các bản chất toán học của nó, phải biết lựa chọn những phép tính thích hợp, biết làm đúng các phép tính đố, biết đặt lời giải chính xác Vì thế quá trình giải toán sẽ giúp học sinh rèn luyện khả năng quan sát và giải quyết các hiện tợng của cuộc sống qua con mắt toán học của mình

Việc giải quyết các bài toán sẽ phát triển trí thông minh, óc sáng tạo và thói quen làm việc một cách khoa học cho học sinh Bởi vì khi giải toán học sinh phải biết tập trung chú ý vào bản chất của đề toán, phải biết gạt bỏ những cái thứ yếu, phải biết phân biệt cái đã cho và cái phải tìm, biết phân tích để tìm ra những đờng dây liên hệ giữa các số liệu Nhờ đó mà đầu óc của các em sáng suốt hơn, tỉnh táo

Trang 2

hơn, t duy linh hoạt hơn, chính xác hơn, cách suy nghĩ và làm việc của các em sẽ khoa học hơn

Việc giải các bài toán còn đòi hỏi học sinh phải biết tự mình xem xét vấn đề,

tự mình tìm tòi cách giải quyết vấn đề, tự mình thực hiện các phép tính, tự mình kiểm tra các kết quả Do đó giải toán là một cách rất tốt để rèn luyện đức tính kiên trì, tự vợt khó, cẩn thận chu đáo, yêu thích sự chặt chẽ chính xác

Vì những tác dụng to lớn nói trên, nên việc giảng dạy nh thế nào cho tốt đối với các em học sinh Tiểu học nói chung và các em học sinh lớp 3 nói riêng là điều trăn trở của nhiều giáo viên, bản thân tôi là ngời trực tiếp quản lý, tôi đã tìm tòi nghiên cứu rất kỹ nội dung, phơng pháp truyền đạt kiến thức đến học sinh Vì vậy tổ tôi chọn và nghiên cứu đẩntì“ Nâng cao chất lợng dạy giải toán có lời văn – bậc tiểu học”

II- Cơ sở lý luận:

Trong mỗi hoạt động nhận thức của học sinh Tiểu học, khi học các bài toán

đố, các thao tác t duy phân tích, tổng hợp và so sánh cùng với trí thông minh, óc sáng tạo diễn ra đan xen với nhau khó có thể phân biệt rành rọt những thao tác t duy ở các thời điểm cụ thể của quá trình nhận thức Tuy nhiên với một nội dung hoạt động học tập cụ thể của quá trình nhận thức

“ Toán có lời văn” là một bộ phận của môn Toán ở trờng Tiểu học, có thể nói

nó đợc học ngay từ lúc học sinh bắt đầu học môn Toán, nhng nó vốn trừu tợng, nhiều hình nhiều vẻ của đề toán, đòi hỏi học sinh phải có óc phân tích: Phân biệt những gì thuộc về bản chất của đề toán, những gì không thuộc về bản chất của đề toán, để hớng sự chú ý của mình vào những chỗ cần thiết Các bài toán đố gắn liền với các yếu tố đại số, yếu tố hình học đã đợc học ở môn Toán Càng lên lớp trên thì các em học tập mang tính trừu tợng vì lúc này t duy của các em đã đợc phát triển từ trực quan cụ thể đến t duy trừu tợng

III- Cơ sở thực tiễn:

1.Thuận lợi:

Nhà trờng luôn quan tâm, chỉ đạo thực hiện nâng cao chất lợng dạy- học, chất lợng các buổi sinh hoạt chuyên môn xây dựng đợc nề nếp tự học, bồi dỡng thờng xuyên trong hè để thực hiện đổi mới phơng pháp giảng dạy, nâng cao tay nghề cho giáo viên

Giáo viên đều đợc trang bị đầy đủ SGK, SGV, sách tham khảo và các phơng tiện phục vụ cho việc dạy học Đội ngũ giáo viên có năng lực s phạm, yêu nghề nên khi tiếp cận thay sách, giáo viên đã vận dụng phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh ngày một hiệu quả

Học sinh đã quen với cách học mới từ các lớp 1, 2 Cho nên các em biết cách thực hành luyện tập dới sự hớng dẫn của giáo viên để tự chiếm lĩnh tri thức

2 Khó khăn:

a) Đối với giáo viên: Môn Toán là một môn học đòi hỏi phải t duy để khám

phá những tiềm ẩn trong nội dung từng bài Giáo viên dạy còn thiếu linh hoạt trong vận dụng các phơng pháp và cha sáng tạo trong việc tổ chức các hoạt động học tập

Trang 3

của học sinh Việc cung cấp vốn sống, vốn hiểu biết cho các em qua các bài của môn Toán và các môn học khác cha đợc chú trọng

b) Đối với học sinh: Mặt khác, do các em còn ham chơi, khả năng tập trung

chú ý nhận thức còn hạn chế, đặc biệt là toán đố, cha đọc bài các em đã có cảm nhận là khó Mặt khác, đọc đề cha tập trung suy nghĩ, còn mang nặng tính trông chờ Thậm chí vừa đọc đề xong cho là bài toán đơn giản làm ngay Hoặc làm xong không đọc lại bài giải Có lúc làm hai lời giải giống nhau mà phép tính lại khác nhau mà các em vẫn không phát hiện ra mình làm sai Cứ thấy có hai lời giải là đợc rồi Cũng có em hiểu nhầm, hiểu lệch vấn đề đa ra của bài toán, không nắm đợc dữ liệu của bài toán, nên việc giải toán còn khó khăn, học sinh cha biết tự phân tích để tìm ra những đờng dây liên hệ giữa các số liệu, đặt lời giải cha chính xác với phép tính,

B- Nội dung đề tài

I- Nội dung chơng trình, yêu cầu kiến thức, kỹ năng giải toán có lời văn ở lớp 3.

1 Nội dung chơng trình toán lớp 3 gồm:

- Chơng trình môn Toán mỗi lớp tổng cộng là 175 tiết/năm; 5 tiết/ tuần; mỗi tiết

40 phút

- Nội dung chơng trình toán đợc cụ thể hoá thành nội dung các tiết học( bao gồm các tiết dạy bài mới, các tiết luyện tập, thực hành, luyện tập chung, ôn tập) nh sau:

1.1- Ôn tập và bổ sung: 16 tiết

1.2- Nhân, chia trong phạm vi 1000: 71 tiết

1.3- Các số đến 10.000: 39 tiết

1.4 Các số đến 100.000: 30 tiết

1.5- Ôn tập cuối năm: 13 tiết

Kiểm tra định kỳ: 4 tiết

Nh vậy, chơng trình toán lớp 3 đợc chú trọng cả 5 yếu tố: Số học, đại lợng

và đo đại lợng, yếu tố hình học, yếu tố thống kê, giải toán

2- Yêu cầu kiến thức, kỹ năng giải toán ở lớp 3.

2.1- Yêu cầu kiến thức:

Giải các bài toán có đến hai bớc tính với các mối quan hệ trực tiếp và đơn giản; Giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị và bài toán có nội dung hình học

2.2- Yêu cầu kỹ năng:

Biết giải và trình bày bài giải có đến 2 phép tính Giải 1 số dạng toán nh: Tìm

1 trong các phần bằng nhau của 1 số; bài toán liên quan đến rút về đơn vị

2.3 - Các kiến thức cần nhớ:

Giải toán có lời văn là một trong những yêu cầu cơ bản của việc học môn toán Giải đợc bài toán có lời văn giúp học sinh phát triển trí thông minh, óc sáng tạo Để giải đợc bài toán các em cần nắm vững kiến thức cơ bản:

VD:-Tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số.

Trang 4

- Gấp (giảm) 1 số lên (đi) nhiều lần.

- So sánh số lớn gấp mấy lần số bé

- So sánh số bé bằng 1 phần mấy số lớn

- Bài toán rút về đơn vị

* Các dạng toán:

- Dạng 1: Các bài toán đơn(bài toán giải bằng 1 phép tính).

- Dạng 2: Các bài toán hợp (bài toán giải bằng 2-3 phép tính).

* Để làm tốt các bài toán dạng này, yêu cầu học sinh nắm đợc các bớc cần thiết khi giải toán:

Bớc 1: Đọc kỹ đề toán, xác định cái đã cho và cái phải tìm.

Bớc 2: Tóm tắt đề toán bằng lời hoặc bằng sơ đồ đoạn thẳng.

Bớc 3: Phân tích bài toán để tìm kết quả.

Bớc 4: Giải bài toán và thử lại kết quả.

Bớc 5: Khai thác bài toán (tìm cách giải khác cho bài toán).

2.4 -Yêu cầu đối với giáo viên:

- Giáo viên phải nắm đợc quan điểm đổi mới phơng pháp dạy học toán theo chơng trình và sách giáo khoa mới Đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ năng

- Xác định đợc các phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực của học sinh trong học toán

- Phải thiết kế đợc 1 kế hoạch bài học thể hiện sự đổi mới của phơng pháp dạy học môn toán

Đó là toàn bộ YC, KT, KN trọng tâm mà HS cần đạt đợc trong giải toán và những YC đối với GV lớp 3 cần nắm để vận dụng khi dạy môn toán bậc tiểu học

II- Quy trình dạy tiết toán ở lớp 3:

*Dạy bài lý thuyết:

1- Kiểm tra bài cũ: 3-5p

2- Dạy bài mới:

a) Giới thiệu bài: 1-2p

b) Hình thành kiến thức mới: 12-13p

Phân tích dữ liệu ở phần I, II để hình thành kiến thức mới cho HS

c) HD thực hành: 15-17p

Từng bài tập tiến hành 5 bớc:

Bớc 1: Đọc kỹ đề toán, xác định cái đã cho và cái phải tìm

Bớc 2: Tóm tắt đề toán bằng lời hoặc bằng sơ đồ đoạn thẳng

Bớc 3: Phân tích bài toán để tìm hớng giải

Bớc 4: Giải bài toán và thử lại kết quả

Bớc 5: Khai thác bài toán (tìm cách giải khác cho bài toán)

Chấm, chữa bài – Nhận xét kết quả

d) Củng cố- dặn dò: 1-2p

* Dạy bài luyện tập:

1- Kiểm tra bài cũ: 3-5p

2- Dạy bài mới:

a) Giới thiệu bài: 1-2p

Trang 5

b) HD luyện tập: 28-30p.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hiện từng bài tập trong SGK theo thứ tự chung

- Từng bài tập HD học sinh theo các bớc:

+ Đọc và xác định YC của đề toán

+ HD giải 1 phần bài tập mẫu (phân tích đề toán)

+ Học sinh làm bài tập

+ Chữa, chấm, nhận xét kết quả

c) Củng cố-dặn dò: 1-2p

III- Các phơng pháp dạy giải toán có lời văn bậc tiểu học:“ ”

- Trong quá trình dạy toán ở Tiểu học nói chung, giáo viên có nhiều cách thức, nhiều phơng pháp để hình thành kiến thức cho học sinh Những phơng pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong học toán là:

1 Phơng pháp gợi mở, vấn đáp:

- Phơng pháp gợi mở vấn đáp là phơng pháp dạy học không trực tiếp đa ra những kiến thức đã hoàn chỉnh mà HD HS t duy từng bớc để HS tự tìm ra kiến thức mới phải học

- Khi sử dụng phơng pháp này, GV phải lựa chọn những câu hỏi theo đúng

ND bài học Câu hỏi phải rõ ràng, dễ hiểu và phù hợp với các đối tợng HS trong lớp Dành thời gian cho HS suy nghĩ, trả lời HS khác bổ sung, GV chốt lại kiến thức

Ph-ơng pháp này sử dụng trong cả dạy bài mới và bài luyện tập

VD: Dạy bài “Bài toán giải bằng 2 phép tính”- trang 51- bài tập 2.

Một thùng đựng 24lít mật ong, lấy ra 1/3 số lít mật ong đó Hỏi trong thùng còn lại bao nhiêu lít mật ong ?

GV gợi mở cho HS:

+ Bài toán đã cho biết gì? (cho biết 1 thùng đựng: 24lít mật ong)

+ Muốn tìm số lít mật ong còn lại trớc hết ta phải tìm gì? (Tìm đã lấy ra 1/3 số lít mật ong là bao nhiêu lít?)

+ Tìm đợc số lít mật ong đã lấy ra rồi, ta có tìm đợc số lít mật ong còn lại trong thùng không? Làm tính gì?

Từ những câu hỏi gợi mở đó, HS sẽ làm đúng yêu cầu của bài, tìm đúng câu lời giải

2 Phơng pháp nêu và giải quyết vấn đề:

- Phơng pháp nêu và giải quyết vấn đề là đa ra tình huống gợi vấn đề, điều khiển HS phát hiện vấn đề, HĐ tự gíac, tích cực sáng tạo để giải quyết vấn đề, qua

đó mà kiến tạo tri thức, rèn luyện kỹ năng để đạt đợc mục đích học tập

- Khi sử dụng phơng pháp này, GV cần chuẩn bị trớc vấn đề để phù hợp với

ND bài, đảm bảo tính s phạm GV chuẩn bị tốt kiến thức lý luận cũng nh thực tiễn để giải quyết vấn đề mà HS đa ra

- Khi sử dụng phơng pháp này, GV cần giúp HS hiểu đợc trong cùng 1 tình huống nhng có nhiều cách giải quyết khác nhau, cần lựa chọn cách giải quyết hay nhất để ứng dụng trong học tập và trong cuộc sống

Trang 6

VD: Có 28kg gạo đựng đều trong 7 bao Hỏi mỗi bao có bao nhiêu kg gạo ?

Đối với bài này, HS chỉ sửa lại câu hỏi của bài toán một chút là đợc câu lời giải “Số kg gạo của một bao là hoặc mỗi bao có số kg gạo là” Từ bài toán đơn, GV dẫn dắt cho HS đặt câu lời giải cho bài toán hợp

3 Phơng pháp trực quan:

- Phơng pháp trực quan là phơng pháp dạy học trong đó GV sử dụng các

ph-ơng tiện trực quan nhằm giúp HS có biểu tợng đúng về đối tợng và thu nhận kiến thức, rèn kỹ năng theo mục tiêu bài học một cách thuận lợi

- Khi sử dụng phơng pháp này GV giúp HS nắm đợc sâu sắc đối tợng

VD: Dạy bài “Thực hành xem đồng hồ”- trang 123 (BT1) GV đa đồng hồ cho

HS quan sát đồng hồ chỉ các giờ khác nhau

+ Đồng hồ A chỉ mấy giờ? Vì sao em biết?

+ Đồng hồ D chỉ mấy giờ? ( 10 giờ kém 21 phút) hay còn đọc cách khác là mấy giờ? (9 giờ 34 phút)

Cho HS quan sát các loại đồng hồ: đồng hồ treo tờng, đồng hồ đặt bàn, đồng

hồ điện tử Qua trực quan, HS biết tả bao quát, tả từng bộ phận và nêu đợc những nét nổi bật, nêu đúng giờ

Hay dạy bài “Gam”- trang 65 GV cho HS quan sát cân bàn, cân đĩa và quả cân đĩa 500g, 200, 100g và thực hành cân để khẳng định 1000g = 1kg

4 Phơng pháp tháo luận nhóm.

Khi cho HĐ theo nhóm, có thể cho HS thảo luận theo nhiều hình thức(Theo lực học, theo cặp, theo nhóm 4, nhóm 6 )

VD: Dạy bài Luyện tập – Trang 129.

Để củng cố về dạng toán đã học, GV cho HS lần lợt giải quyết từng bài, trong tiết dạy tổ chức nhiều hình thức nh bài tập 2 cho HS thảo luận theo nhóm đôi Bài tập

3 cho HS thảo luận theo nhóm 4 Bài tập 4 cho HS thảo luận theo lực học để từng nhóm tự nhớ lại kiến thức đã học về tính chu vi hình chữ nhật (Còn BT1 theo chuẩn kiến thức kỹ năng không làm)

5 Phơng pháp luyện tập, thực hành:

Trong giờ học không nhất thiết yêu cầu HS làm hết các bài tập ngay tại lớp,

mà tập trung vào những bài tập trọng tâm bài học theo chuẩn kiến thức kỹ năng

6 Phơng pháp phân tích ngôn ngữ:

- Đây là phơng pháp dạy học, HS dới sự HD của GV tiến hành tìm hiểu, phân tích theo định hớng của bài học, trên cơ sở đó xác định cái đã cho và cái phải tìm trong bài toán

- Khi sử dụng phơng pháp này, GV hớng dẫn HS phân tích thuật ngữ trong từng bài toán

VD: Nhiều em cứ thấy thuật ngữ “ Nhiều hơn” là làm phép tính cộng, “ít hơn”

làm phép tính trừ, “gấp” làm tính nhân Vì HS không phân tích bài toán để tìm cách giải mà áp dụng một cách máy móc vào bài toán

7 Phơng pháp khám phá.

Hớng dẫn học sinh căn cứ vào nội dung bài toán, dữ liệu bài toán, hớng cho các em tự khám phá, khai thác bài giải theo cách nào hay hơn

Trang 7

VD: Dạy bài tập 4- trang 155 “ Đoạn đờng AB dài 2350m và đoạn CD dài

3km Hai đoạn này có chung nhau một chiếc cầu từ C đến B dài 350m Tính độ dài

đoạn đờng từ A đến D ?”

Khi thực hiện 4 bớc giải toán, GV cho HS thực hiện bớc 5 (khám phá cách giải khác)

Có thể cho HS đổi về cùng đơn vị đo là mét trớẻtồi tính hoặc cho HS tính trớc rồi đổi đợn vị đo từ km ra mét sau

Đoạn đờng AC có độ dài là:

2350 - 350 = 2000(m)

Đổi 2000m = 2km

Đoạn đờng AD có độ dài là:

2 + 3 = 5(km)

Đáp số: 5km

Hoặc: Đổi 3km = 3000m

Độ dài đoạn đờng AC là:

2350 - 350 = 2000(m)

Độ dài đoạn đờng AD là:

2000 + 3000 = 5000(m)

Đáp số: 5000m

Hay: Đổi 3km = 3000m

Đoạn đờng AD có độ dài là:

(2350 - 350 ) + 3000 = 5000(m)

Đáp số: 5000m

IV- Biện pháp thực hiện:

Nh chúng ta biết quá trình giải toán là một hoật động trí tuệ, khó khăn, phức tạp, hình thành kỹ năng giải toán khó hơn so với kỹ năng tính Vì các bài toán là sự kết hợp đa dạng nhiều khái niệm, nhiều quan hệ toán học Giải toán không chỉ nhớ mẫu rồi áp dụng, mà đòi hỏi phải nắm chắc khái niệm, quan hệ toán học và biết làm tính thông thạo

Điều đáng nói ở đây là học sinh cần hiểu rõ thế nào là bài toán hợp (giải bài toán bằng hai phép tính) khác hẳn với giải bài toán đơn nh ở lớp 1, 2 Trên cơ sở từ cách giải bài toán đơn chuyển sang hình thành các bớc giải của bài toán hợp, mỗi bài giải có câu lời giải và phép tính tơng ứng

1- Tạo cho học sinh tìm ra cách giải:

- Đọc kỹ bài toán

- Tóm tắt bài toán để biết: bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Yêu cầu? Khi tóm tắt cần cho học sinh đọc kỹ đề bài, nhằm tìm ra “cái đã biết và cái ch a biết”Đó

là điều quan trọng để tìm ra cách giải quyết hợp lý

- Thông qua mối quan hệ giữa các dữ liệu với yêu cầu bài để tìm ra phép giải

t-ơng ứng(học sinh viết câu lời giải và phép tính tt-ơng ứng)

2- Cách trình bày bài giải:

Sau mỗi bớc cần kiểm tra lại câu lời giải đã hợp lý cha? Các câu lời giải trong bài toán nhằm giải thích ý nghĩa cho kết quả của các phép tính giải tơng ứng ở giai

Trang 8

đoạn học sinh bắt đầu viết câu lời giải cho mỗi phép tính, giáo viên cần luyện tập cho các em tính cẩn thận

3- Cách HD học sinh đặt câu lời giải trong bài toán:

3.1: Tổ chức dạy các bài toán đơn:

- Đặc điểm của dạng toán này, HS chỉ giải bằng 1 phép tính Khi gặp bài toán này, đa số các em chỉ biết tóm tắt bằng lời, việc tóm tắt bằng sơ đồ còn lúng túng Tóm tắt bài toán bằng sơ đồ sẽ giúp các em nhanh hiểu ra cách giải của bài Nhiều

em cứ thấy thuật ngữ “ nhiều hơn” là làm tính cộng, “ít hơn” làm tính trừ, “ gấp” làm tính nhân

- Khi dạy dạng toán này GV hớng dẫn HS thực hiện đúng các bớc cần thiết để giải toán Điều cốt yếu là các em phải đọc kỹ đề bài, tóm tắt bài toán đúng, đặt câu lời giải phù hợp với phép tính Học sinh cần lu ý vào câu hỏi của bài toán mà đặt lời giải

Ví dụ 1: Có 28kg gạo đựng đều trong 7 bao Hỏi mỗi bao có mấy ki-lô-gam

gạo?

Đối với bài này, học sinh chỉ việc sửa lại câu hỏi của bài toán một chút là

đ-ợc câu lời giải “Số kg gạo của một bao là” hoặc “Một bao có số kg gạo là”

Từ bài toán đơn, giáo viên dẫn dắt cho học sinh đặt câu lời giải cho bài toán hợp

Ví dụ 2: Minh có 18 quyển vở Minh có số vở nhiều hơn Lan 5 quyển Hỏi

Lan có mấy quyển vở?

*Bớc 1: Đọc kỹ đề bài, xác định cái đã cho và cái phải tìm.

Minh có 18 quyển vở

Minh có nhiều hơn Lan 5 quyển vở

Hỏi Lan có bao nhiêu quyển vở

Hớng dẫn HS chú ý đến điều kiện thứ hai: Minh có nhiều hơn Lan 5 quyển

vở nghĩa là số vở của Lan kém số vở của Minh là 5 quyển Nếu chỉ đọc lớt qua chữ

“nhiều hơn” thì HS dễ dàng mắc sai lầm là lấy 18 + 5 = 23 để tìm số vở của Lan

*Bớc 2: Tóm tắt đề bài.

18 quyển vở

Minh: _ _

Lan: _ 5 quyển

? quyển vở

*Bớc 3: Phân tích bài toán, tìm cách giải.

+ Bài toán cho biết gì? (Minh có 18 quyển vở)

+ Bài toán hỏi gì?( số vở của Lan)

+ Muốn tìm số vở của Lan ta làm thế nào? ( Lấy số vở của Minh trừ đi 5 quyển vở)

*Bớc 4: Giải bài toán.

HS đặt lời giải: Số quyển vở của Lan là:

18 – 5 = 13 (quyển vở)

HS thử lại

Trang 9

Minh có 18 quyển, Lan có 13 quyển, số vở của Minh trừ đi số vở của Lan là: 18 – 13 = 5 (quyển vở)

*Bớc 5: Khai thác bài toán.

+ Tìm cách giải khác

+ Rút ra nhận xét: Không nên cứ thấy thuật ngữ “nhiều hơn” là làm tính cộng Trong bài toán này có thuật ngữ “nhiều hơn” nhng ta lại phải sử dụng phép trừ,

điều cốt yếu là phải đọc kỹ đề bài và thực hiện tốt 5 bớc khi giải toán đố

Nếu tóm tắt đúng bài toán thì nhìn vào sơ đồ của bài toán các em sẽ thấy ngay phép tính của bài toán để tìm câu lời giải và đáp số đúng

Từ bài toán đơn, giáo viên dẫn dắt cho học sinh đặt câu lời giải cho bài toán hợp

3 2- Dạy các bài toán hợp:

- Dạng toán này đợc giải bằng 2 phép tính trở lên Khi học đến dạng toán này, các em gặp rất nhiều khó khăn trong việc phân tích bài toán, HS cha xác định

đ-ợc sự liên quan giữa các yếu tố trong bài toán Việc phân tích bài toán sẽ giúp các

em tách bài toán hợp thành nhiều bài toán đơn Với mỗi phép tính của bài toán hợp

sẽ có một câu trả lời tơng ứng, Việc viết câu trả lời cho phép tính đầu tiên HS cũng rất lúng túng, nhiều em dùng ngay câu hỏi cuối bài để làm câu trả lời luôn cho bài (áp dụng máy móc của bài toán đơn)

- Để giải đợc bài toán này, đòi hỏi HS phải có sự nhìn nhận, xem xét các yếu

tố, phân tích bài toán Bớc phân tích bài toán của bài toán hợp là vô cùng quan trọng

GV giúp các em phân tích:

+ Suy nghĩ theo đờng lối phân tích: Tập trung vào câu hỏi của bài toán, nghĩ xem muốn trả lời đợc câu hỏi đó thì phải biết gì? phải làm phép tính gì? Trong những điều cần phải biết đó, cái nào đã cho sẵn trong đề toán, cái nào cần phải tìm? Muốn tìm đợc cái này cần phải làm phép tính gì? Cứ nh thế ta suy nghĩ ngợc lên:

Từ câu hỏi của bài toán trở về cái điều đã cho trong bài toán

+ Suy nghĩ theo đờng lối tổng hợp: Có thể suy nghĩ xem từ điều đã cho trong bài toán ta có thể suy ra điều gì? Tính ngay đợc những cái gì? Từ những cái đó suy

ra đợc điều gì giúp ích cho việc giải bài toán không? Cứ nh thế suy luận dần dần: Từ những điều đã cho đến câu hỏi của bài toán

Dù dạng bài toán thực hiện bằng những phép tính nào đi chăng nữa thì điều cốt yếu là HS phải làm tốt 5 bớc cần thiết khi giải bài toán

Ví dụ : Có 28 kg gạo đựng đều trong 7 bao Hỏi 5 bao có bao nhiêu

ki-lô-gam gạo?

Đối với dạng toán này, Đa số các em dựa vào câu hỏi của bài để viết câu lời giải cho phép tính đầu tiên, nhiều em làm luôn phép tính thứ 2 xuống cạnh phép tính thứ nhất mà không có lời giải, có 1 số em viết câu lời giải cho 2 phép tính đều giống nhau Nguyên nhân dẫn đến sai lầm trên là do HS cha phân tích sâu đề toán, cha tìm

đợc mối liên hệ giữa các yếu tố của bài, học sinh hay mắc sai lầm sau:

+ Sai lời giải đầu:

VD: Số kg gạo đựng đều trong 7 bao là:

28 : 7 = 4(kg)

Trang 10

Số kg gạo đựng trong 5 bao là:

4 x 5 = 20(kg)

+ Hay học sinh chỉ viết một câu lời giải mà ghi 2 phép tính

VD: Số kg gạo đựng trong 5 bao là:

28 : 7 = 4(kg)

4 x 5 = 20(kg)

+ Thậm chí có em chỉ ghi một phép tính và một lời giải

VD: Số kg gạo đng trong 5 bao là:

4 x 5 = 20(kg)

Ngoài việc sai lời giải, học sinh còn sai đơn vị tính Vì vậy giáo viên cần cho học sinh đọc kỹ bài Nhận biết các dữ liệu của bài toán

+ Bài toán cho biết gì? (28kg gạo đựng đều trong 7 lít)

+ Bài toán hỏi gì? (5 bao đựng bao có bao nhiêu kg gạo?)

- Giáo viên đa ra vấn đề buộc học sinh phải suy nghĩ:

+ Theo đầu bài thì ta có thể tính ngay 5 bao đựng bao nhiêu kg gạo đợc không? (Không)

+ Vì sao? (Vì cha biết một bao đựng bao nhiêu kg gạo)

+ Tính 1 bao có bao nhiêu kg gạo tức là tìm gì trong dạng toán này? (Tìm giá trị một phần trong các phần bằng nhau)

+ Giá trị một phần ở đây là gì? (Giá trị một phần là 1 bao đựng số kg gạo) Khi giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị ta thờng đi theo 2 bớc:

*Bớc 1: Tìm giá trị của 1 phần trong các phần bằng nhau ( Thực hiện phép

chia)

Bớc này rất quan trọng GV không những cho học sinh biết cách tìm giá trị của 1 phần, mà học sinh phải biết 1 phần ở bài toán là gì? Muốn biết đợc học sinh phải dựa vào câu hỏi của bài toán Bớc này đợc gọi là bớc rút về đơn vị

*Bớc 2: - Tìm giá trị của nhiều phần bằng nhau thì ta thực hiện phép tính nhân.

Tuỳ theo từng đề bài, HS cần đọc kỹ xem bài toán hỏi gì?

- Tìm số phần bằng nhau của một giá trị thì ta thực hiện phép tính chia

Vậy HS cần phân biệt đợc sự khác nhau của 2 dạng toán mà các em đã học, giải bằng 2 phép tính:

+ Phép tính chia, rồi đến phép tính nhân

+ Phép tính chia, rồi đến phép tính chia

VD: Dạy bài trang 166 – BT1:

+ HD h/s thực hiện 2 bớc:

*Bớc 1: Muốn tìm xem 15kg đờng đựng trong mấy túi thì phải tìm xem mỗi

túi đựng mấy kg đờng?

*Bớc 2: 5kg đờng đựng trong 1 túi thì 15kg đờng đựng trong trong mấy túi?

Số kg đờng đựng trong mỗi túi là:

40 : 8 = 5(kg)

Số túi cần có để đựng hết 15kg đờng là:

15 : 5 = 3(túi)

Đáp số: 3 túi

Ngày đăng: 14/07/2014, 01:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w