Tiếng Việt 4, Tuần 8-15

73 351 0
Tiếng Việt 4, Tuần 8-15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 8 Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2007 Tập đọc Nếu chúng mình có phép lạ I- Mục đích, yêu cầu 1. Đọc trơn cả bài. Đọc đúng nhịp thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui tơi, hồn nhiên 2. Hiểu ý nghĩa bài thơ: Nói về ớc mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới tốt đẹp hơn. II- Đồ dùng dạy- học Tranh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ. III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: SGV trang 169 2. Luyện đọc và tìm hiểu nội dung a) Luyện đọc - GV sửa lỗi phát âm, giọng đọc - Treo bảng phụ - Hớng dẫn ngắt nhịp thơ - GV đọc diễn cảm cả bài b) Tìm hiểu bài - Câu thơ nào đợc lặp lại nhiều lần trong bài ? - Việc lặp lại ấy nói lên điều gì ? - Mỗi khổ thơ nói lên 1 điều ớc gì ? - GV giúp học sinh hiểu ý nghĩa các điều - ớc đó - Nhận xét về ớc mơ của các bạn - Em thích ớc mơ nào, vì sao ? - Bản thân em có ớc mơ gì ? - Em làm gì để thực hiện ớc mơ đó ? c) HD đọc diễn cảm và HTL - GV hớng dẫn học sinh chọn đúng giọng đọc bài thơ và đọc diễn cảm - GV hớng dẫn thi đọc - Nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: Nêu ý nghĩa bài thơ - Dặn học sinh đọc thuộc bài thơ. - Hát - Hai nhóm học sinh đọc phân vai 2 màn của vở kịch: ở vơng quốc Tơng Lai - Nhóm1: 8 em đọc TLCH 2 - Nhóm 2: 6 em đọc TLCH 3 - Nghe, mở SGK - Quan sát tranh minh hoạ - 4 em nối tiếp đọc bài - Luyện đọc theo cặp - 2 em đọc cả bài - Luyện ngắt nhịp thơ - Nghe GV đọc - HS đọc cá nhân, đọc thầm,TLCH - 2 em nêu - Nhiều em đọc câu thơ. Lớp nhận xét - Ước muốn của các bạn rất tha thiết - KT1: Cây mau lớn; KT2: Trẻ em mau thành ngời lớn; KT3: Trái đất không còn mùa đông; KT4: Trái đất không còn bom đạn. - Nhiều em nêu nhận xét - Nhiều em suy nghĩ, phát biểu. - Học sinh nêu ớc mơ của mình - Tự liên hệ - 4 học sinh nối tiếp đọc bài thơ - Luyện đọc diễn cảm - Mỗi tổ cử 1 em thi đọc - Lớp nhận xét bình chọn bạn xuất sắc nhất - Vài em nêu ý nghĩa bài thơ Tiếng Việt ( tăng) Luyện phát triển câu chuyện I- Mục đích, yêu cầu 1. Luyện cho học sinh thao tác phát triển câu chuyện 2. Luyện kĩ năng sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian 3.Giáo dục học sinh óc sáng tạo, tởng tợng, t duy lô gíc. II- Đồ dùng dạy- học Bảng phụ viết sẵn đề bài và các gợi ý. Vở bài tập Tiếng Việt 4,tập 1. III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ổn định A.Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay, các em sẽ học cách phát triển cả 1 câu chuyện theo đề tài, gợi ý. Có nhiều cách, tiết học đầu tiên của thể loại này cô sẽ giúp các em tập phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian . 2. Hớng dẫn học sinh làm bài tập - GV treo bảng phụ - Hớng dẫn học sinh nắm chắc yêu cầu đề bài; gạch chân dới những từ ngữ : Giấc mơ / bà tiên cho 3 điều ớc / trình tự thời gian. - Yêu cầu học sinh đọc gợi ý - Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào ? Vì sao bà tiên cho em 3 điều ớc ? - Em thực hiện những điều ớc nh thế nào ? - Em nghĩ gì khi thức dậy ? - GV chấm 10 bài, nhận xét 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Khen những học sinh tởng tợng giỏi, phát triển câu chuyện hợp lô gíc. - Yêu cầu về nhà hoàn chỉnh câu chuyện. - Hát - 2 học sinh mỗi em đọc 1 đoạn văn đã hoàn chỉnh của chuyện vào nghề - Nghe giới thiệu - 1 em đọc yêu cầu đề bài và các gợi ý, lớp đọc thầm. - Nghe, gạch chân các từ ngữ quan trọng trong đề bài nh hớng dẫn của giáo viên - Học sinh đọc thầm 3 gợi ý, suy nghĩ và trả lời. - Vài học sinh trả lời: có thể theo ví dụ SGV( 168 ) - 1 vài em nhận xét, bổ xung. - 2 học sinh trả lời - Lớp nhận xét - Nhiều em trả lời - Lớp nhận xét - Lớp làm bài vào vở bài tậpTV. - Nghe nhận xét, biểu dơng bạn có bài hay. Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I- Mục đích, yêu cầu 1. Rèn kĩ năng nói: - Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình câu chuyện, mẩu chuyện, đoạn chuyện đã nghe, đã đọc nói về một ớc mơ. - Hiểu truyện, trao đổi với các bạn về ND, ý nghĩa câu chuyện. 2. Rèn kĩ năng nghe: - Học sinh chăm chú nghe bạn kể,nhận xét đúng lời kể của bạn. II- Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ truyện Lời ớc dới trăng - Chuyện nói về ớc mơ. Bảng phụ viết đề bài III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định A. Kiểm tra bài cũ - Hát - 2 học sinh kể truyện: Lời ớc dới trăng theo tranh phóng to, TLCH trong SGK - 1 số học sinh giới thiệu những chuyện - GV nhận xét B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: SGV (177) 2. Hớng dẫn học sinh kể chuyện a) Hớng dẫn học sinh hiểu yêu cầu - GV ghi đề bài, gạch chân những chữ quan trọng của đề bài. - Treo bảng phụ ghi các gợi ý - Hớng dẫn học sinh kể - Hãy nêu cấu trúc 3 phần của 1 câu chuyện b) HS thực hành kể,nêu ý nghĩa chuyện - Chia nhóm theo cặp - Thi kể trớc lớp - GV nhận xét bình chọn học sinh kể chuyện hay nhất. - Gọi 1-2 em kể tốt nêu ý nghĩa chuyện 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn học sinh tập kể thêm ở nhà, chuẩn bị nội dung bài sau. các em mang đến lớp. - Nghe giới thiệu - 1 em đọc đề bài - 1-2 em nêu những chữ gạch chân - 3 em nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý - Lớp theo dõi sách - Mở đầu, diễn biến, kết thúc - Kể xong trao đổi ý nghĩa chuyện - Kể theo cặp, trao đổi ý nghĩa - Vài cặp kể trớc lớp - Mỗi tổ cử 1 cặp thi kể - Lớp nhận xét, bình chọn học sinh kể tốt theo gợi ý: Chọn chuyện hay, kể diễn cảm - Đặt đợc câu hỏi hay - Nghe, nhận xét Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2007 Luyện từ và câu Cách viết tên ngời, tên địa lí nớc ngoài I. Mục đích, yêu cầu 1. Nắm đợc quy tắc viết tên ngời, tên địa lí nớc ngoài. 2. Biết vận dụng quy tắc viết đúng tên ngời, tên địa lí nớc ngoài phổ biến, quen thuộc. II. Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài 1,2. Hai chục lá thăm. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu 2. Phần nhận xét Bài tập 1 - GV đọc mẫu các tên riêng nớc ngoài - HD đọc đúng - Treo bảng phụ Bài tập 2 - Mỗi tên riêng gồm mấy bộ phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng ? - Chữ cái đầu mỗi bộ phận viết nh thế nào ? - Cách viết các tiếng còn lại nh thế nào ? Bài tập 3 - Nêu nhận xét cách viết có gì đặc biệt ? - GV giải thích thêm(SGV174). 3. Phần ghi nhớ - Hát - 2 học sinh viết bảng lớp tên riêng , tên địa lí VN theo lời đọc của GV. - 1 em nêu quy tắc - Nghe giới thiệu, mở SGK - 1 em đọc yêu cầu bài 1 - Nghe GV đọc - Lớp đọc đồng thanh - 4 em đọc - 1 em đọc yêu cầu bài 2, lớp suy nghĩ,TL - 2 em nêu, lớp nhận xét (2 bộ phận: BP1 có 1 tiếng, BP2 có 2 tiếng) - Viết hoa - Viết thờng có gạch nối. - HS đọc yêu cầu đề bài, TLCH - Viết nh tên ngời Việt Nam - 3 em đọc ghi nhớ - 2 học sinh lấy ví dụ - Em hãy nêu ví dụ minh hoạ 4. Phần luyện tập Bài tập 1 - GV gợi ý để học sinh hiểu những tên riêng viết sai chính tả - Đoạn văn viết về ai ? Bài tập 2 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng, giải thích thêmvề tên ngời, tên địa danh Bài tập 3 - GV nêu cách chơi. Đa các phiếu thăm - GV nhận xét, chọn HS chơi tốt nhất 5. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học.Dặn h/s làm lại bài 3. - 1 em đọc đoạn văn - Phát hiện chữ viết sai, sửalại cho đúng. - Lu-i Pa-xtơ nhà bác học nổi tiếng thế giới - Học sinh đọc yêu cầu của bài - Làm bài cá nhân,2 em chữa bảng lớp - Chơi trò chơi du lịch - Nghe luật chơi, nhận phiếu thăm - Thực hành chơi Thứ t ngày 31 tháng 10 năm 2007 Tập đọc Đôi giày ba ta màu xanh I- Mục đích, yêu cầu 1. Đọc lu loát toàn bài. Nghỉ hơi đúng. Biết đọc diễn cảm bài văn. 2. Hiểu ý nghĩa bài: Để vận động cậu bé lang thang đi học, chị phụ trách đã quan tâm tới ớc mơ của cậu, làm cho cậu rất xúc động, vui sớng vì đợc tặng đôi giày trong buổi đến lớp đầu tiên. II- Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ luyện ngắt câu dài. III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài:SGV(179) 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài a) GV đọc diễn cảm cả bài - Nêu cách đọc b) Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1 - GV sửa lỗi phát âm, giọng đọc - Giúp học sinh hiểu từ ngữ chú giải - Treo bảng phụ - Nhân vật tôi là ai ? - Ngày bé chị đã mơ ớc gì ? - Tìm những câu văn tả vẻ đẹp đôi giày ? - Mơ ớc của chị có đạt đợc không ? c) Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2 - GV sửa lỗi phát âm cho học sinh - Chị phụ trách đội đợc giao việc gì ? - Chị phát hiện ra cậu bé thích gì ? - Chị đã làm gì cho cậu bé ? Vì sao ? - Tìm những chi tiết nói lên sự cảm động và niềm vui của cậu bé? c) Luyện đọc diễn cảm - HD học sinh đọc - Hát - 3 em HTL bài thơ: Nếu chúng mình có phép lạ, trả lời câu hỏi ND bài. - Lớp nhận xét - Mở SGK, quan sát tranh minh hoạ - Nghe hớng dẫn - 2 em đọc đoạn 1, 1em đọc chú giải các từ : ba ta, vận động, cột. - Nghe - Luyện ngắt câu dài - Luyện đọc theo cặp, 2 em thi đọc đoạn - Là chị phụ trách Đội - Có một đôi giày ba ta màu xanh - Nhiều học sinh tìm và đọc - Không - 2 em đọc đoạn 2, 1 em đọc chú giải các từ: ba ta ,vận động, cột . - 2 em trả lời - 1 học sinh nêu - Nhiều em nêu ý kiến của mình - Nhiều em tìm và đọc to trớc lớp - Nghe GV đọc mẫu - HS đọc diễn cảm 3. Củng cố, dặn dò - Nêu ý nghĩa của bài - GV nhận xét tiết học - 1 em nêu ý nghĩa câu chuyện Tập làm văn Luyện tập phát triển câu chuyện I- Mục đích, yêu cầu - Củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện: - Sắp xếp các đoạn văn kể chuyện theo trình tự thời gian - Viết câu mở đoạn để liên kết các đoạn văn theo trình tự thời gian. II- Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ cốt truyện Vào nghề - Bảng phụ chép yêu cầu đề bài, phiếu học tập học sinh tự làm. III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2. Hớng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 1 - GV đa ra tranh minh hoạ - Yêu cầu mở SGK (73,74) - Yêu cầu học sinh làm bài - GV nhận xét Bài tập 2 - Sắp xếp các đoạn văn theo trình tự nào ? - Câu mở đầu các đoạn có vai trò gì ? Bài tập 3 - GV nhấn mạnh yêu cầu + Chọn kể câu chuyện trong SGK + Chú ý làm nổi rõ trình tự thời gian - Gọi học sinh nêu tên chuyện định kể - Tổ chức thi kể - GV nhận xét 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu học sinh ghi nhớ: Có thể phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian( việc nào xẩy ra trớc thì kể trớc, việc xẩy ra sau thì kể sau). - Hát - 2 em đọc bài viết phát triển câu chuyện từ đề bài: Trong giấc mơ em đợc 1 bà tiên cho 3 điều ớc - Nghe, mở SGK - HS đọc yêu cầu đề bài - Học sinh xem lại bài làm tiết trớc - Quan sát tranh - Đọc lại bài tập 2 - Viết 4 câu mở đầu cho 4 đoạn - Nhiều em đọc bài viết - Học sinh đọc yêu cầu - Trình tự thời gian - Thể hiện sự tiếp nối về thời gian - Học sinh đọc yêu cầu - Nghe - Học sinh suy nghĩ, lựa chọn. - Chuẩn bị ND - Nhiều em nêu tên chuyện - Thi kể theo tổ - Lớp nhận xét Chính tả( nghe- viết) Trung thu độc lập I- Mục đích, yêu cầu 1. Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng1 đoạn trong bài: Trung thu độc lập. 2.Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếngbắt đầu bằng r/d/gi, ( hoặc có vần iên, yên, iêng ) điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa có sẵn. II- Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ chép bài 2a - Bảng lớp viết ND bài 3a, bảng gài,phiếu từ. III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn dịnh A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC của bài 2. HD nghe viết - GV đọc bài viết chính tả - Đọc từ khó - GV đọc chính tả từng cụm từ - GV đọc soát lỗi - Chấm 10 bài, nhận xét 3. Hớng dẫn bài tập chính tả Bài tập 2 - Chọn cho học sinh làm bài 2a - Treo bảng phụ - GV nhận xét, chốt lời giải đúng a) kiếm giắt, kiếm rơi, đánh dấu, kiếm rơi, làm gì, kiếm rơi, đã đánh dấu. - Nêu ND chuyện Bài tập 3 - GV chọn bài 3a - Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi - Treo bảng cài 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn học sinh ghi nhớ bài. - Hát - 2 em viết bảng lớp, lớp viết bảng con các từ ngữ bắt đầu bằng ch/tr, hoặc các tiếng có chứa vần ơn/ ơng. - Nghe, mở SGK - Theo dõi sách, 1 em đọc - HS luyện viết từ khó: Mời lăm năm, thác nớc, bát ngát,phấp phới - HS viết bài vào vở - Đổi vở soát lỗi - Nghe, chữa lỗi - HS đọc yêu cầu - Quan sát ND bảng phụ - Đọc thầm, làm bài cá nhân - 1em đọc bài làm - Lớp nhận xét, bổ xung - 1 em đọc chuyện vui đã điền đúng - 2 em nêu ND chuyện - HS đọc yêu cầu - Làm bài vào nháp - HS chơi thi tìm từ nhanh - Mỗi tổ cử 5 em chơi - Ghi từ tìm đợc vào phiếu - Từng em lên cài từ tìm đợc vào bảng cài - Nhận xét.,biểu dơng tổ thắng cuộc. Tiếng Việt (tăng) Luyện: viết tên ngời, tên địa lí nớc ngoài I- Mục đích, yêu cầu 1. Nắm đợc quy tắc viết tên ngời, tên địa lí nớc ngoài. 2. Luyện vận dụng quy tắc viết đúng tên ngời, tên địa lí nớc ngoài phổ biến, quen thuộc. II- Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài 1,2. Vở bài tập TV4 III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ổn định A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu 2. Luyện viết tên ngời, địa lí nớc ngoài Bài tập 1 - Hát - 2 học sinh viết bảng lớp tên riêng , tên địa lí VN theo lời đọc của GV. - 1 em nêu quy tắc - Nghe giới thiệu, mở SGK - GV đọc mẫu các tên riêng nớc ngoài - HD đọc đúng - Treo bảng phụ Bài tập 2 - Mỗi tên riêng gồm mấy bộ phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng ? - Chữ cái đầu mỗi bộ phận viết nh thế nào ? - Cách viết các tiếng còn lại nh thế nào ? Bài tập 3 - Nêu nhận xét cách viết có gì đặc biệt ? - GV giải thích thêm ( SGV174 ). 3. Phần ghi nhớ - Em hãy nêu ví dụ minh hoạ 4. Phần luyện tập Bài tập 1 - GV gợi ý để học sinh hiểu những tên riêng viết sai chính tả - Đoạn văn viết về ai ? Bài tập 2 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng, kết hợp giải thích thêmvề tên ngời, tên địa danh Bài tập 3 - GV nêu cách chơi. - GV nhận xét, chọn HS chơi tốt nhất 5. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. Dặn h/s làm lại bài 3. - 1 em đọc yêu cầu bài 1 - Nghe GV đọc - Lớp đọc đồng thanh - 4 em đọc - 1 em đọc yêu cầu bài 2, lớp suy nghĩ,TL - 2 em nêu, lớp nhận xét ( 2 bộ phận: BP1 có 1 tiếng, BP2 có 2 tiếng ) - Viết hoa - Viết thờng có gạch nối. - HS đọc yêu cầu đề bài, TLCH - Viết nh tên ngời Việt Nam - 3 em đọc ghi nhớ - 2 học sinh lấy ví dụ - 1 em đọc đoạn văn - Phát hiện chữ viết sai, sửalại cho đúng. - Lu-i Pa-xtơ nhà bác học nổi tiếng thế giới - Học sinh đọc yêu cầu của bài - Làm bài cá nhân, 2 em chữa bảng lớp - Chơi trò chơi du lịch - Nghe luật chơi, Thực hành chơi Luyện từ và câu Dấu ngoặc kép I- Mục đích, yêu cầu 1. Nắm đợc tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép 2. Biết vận dụng những hiểu biết trên để dùng đúng dấu ngoặc kép khi viết II- Đồ dùng dạy- học Bảng phụ chép bài tập 1. Tranh ảnh con tắc kè III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định A. Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét, cho điểm B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu 2. Phần nhận xét Bài tập 1 - GV mở bảng phụ - Những từ ngữ và câu nào đặt trong dấu ngoặc kép ? - Đó là lời của ai ? - Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép ? Bài tập 2 - GV hớng dẫn học sinh Bài tập 3 - GV treo tranh ảnh con tắc kè - Từ lầu chỉ cái gì ? - Tắc kè hoa có xây đợc lầu theo nghĩa - Hát - 1 em nêu ghi nhớ bài trớc - 2 em viết bảng lớp tên ngời, tên địa lí nớc ngoài, sau đó đọc. - Nghe, mở SGK - HS đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp đọc thầm đoạn văn - 2-3 em trả lời - Lời của Bác Hồ - 2-3 em nêu - HS đọc yêu cầu - Cả lớp suy nghĩ TLCH - HS đọc yêu cầu của bài - Quan sát, trả lời - Ngôi nhà cao, to, sang trọng, đẹp đẽ - Không theo nghĩa trên trên không ? - Nêu ý nghĩa từ lầu, tác dụng của dấu ngoặc kép ? 3. Phần ghi nhớ - GV nhắc học sinh học thuộc 4. Phần luyện tập Bài tập 1 - GV ghi nội dung bài lên bảng lớp - GV nhận xét,chốt lời giải đúng Bài tập 2 - GV nêu gợi ý Bài tập 3 - GV nêu yêu cầu 5. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học, dặn học sinh học thuộc ghi nhớ. - Nhiều học sinh trả lời - 3 em đọc ghi nhớ - HS đọc yêu cầu, suy nghĩ làm bài - 4 em làm bảng lớp - HS nhận xét, bổ xung - 1 em đọc bài 2 - HS suy nghĩ trả lời - HS đọc bài tập 3, cả lớp đọc thầm - Lớp làm bài cá nhân vào vở Thứ sáu ngày 2 tháng 11 năm 2007 Tập làm văn Luyện tập phát triển câu chuyện I- Mục đích, yêu cầu 1.Tiếp tục củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian 2. Nắm đợc cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian. II- Đồ dùng dạy- học Bảng phụ ghi ví dụ. Bảng lớp ghi so sánh lời mở đầu một câu chuyện theo hai cách kể. III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: SGV(187) 2. Hớng dẫn học sinh làm bài Bài tập 1 - GV gọi 1 học sinh giỏi làm mẫu - GV treo bảng phụ - GV nhận xét Bài tập 2 - GV hớng dẫn học sinh hiểu đúng yêu cầu - Bài tập 1 các em đã kể theo trình tự nào? - Bài tập 2 yêu cầu kể theo trình tự nào ? - Trong bài vừa học giới thiệu mấy cách phát triển câu chuyện ? GV nhận xét Bài tập 3 - GV mở bảng lớp - Em hãy so sánh 2 cách kể có gì khác ? 3. Củng cố, dặn dò - Hãy nêu sự khác biệt giữa 2 cách kể - Hát - 1 em kể lại chuyện đã kể tiết trớc - 1 em trả lời câu hỏi: Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự thời gian ? - Nghe, mở SGK - HS đọc yêu cầu - 1 em làm mẫu - 1 em đọc bảng phụ, lớp đọc thầm - Từng cặp học sinh suy nghĩ, tập kể theo trình tự thời gian. - 3 em thi kể trớc lớp - HS đọc yêu cầu - Theo trình tự thời gian - Theo trình tự không gian - HS trả lời - Từng cặp học sinh tập kể theo trình tự không gian - 2 em thi kể. - Học sinh đọc yêu cầu bài 3 - Lớp đọc thầm ND bảng - Đoạn 1: trình tự thời gian - Đoạn 2: trình tự không gian. chuyện vừa học? - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu học sinh viết 1 hoặc 2 đoạn văn hoàn chỉnh vào vở. - Về trình tự sắp xếp các sự việc,về từ ngữ nối hai đoạn. Tiếng Việt (tăng) Luyện: kể chuyện đã nghe, đã đọc I- Mục đích, yêu cầu 1. Luyện kĩ năng nói: - Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình câu chuyện, mẩu chuyện, đoạn chuyện đã nghe, đã đọc nói về một ớc mơ. - Hiểu truyện, trao đổi với các bạn về ND, ý nghĩa câu chuyện. 2. Luyện kĩ năng nghe: - Học sinh chăm chú nghe bạn kể,nhận xét đúng lời kể của bạn. II- Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ truyện Lời ớc dới trăng - Chuyện nói về ớc mơ. Bảng phụ viết đề bài III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định A. Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: SGV (177) 2. Hớng dẫn học sinh kể chuyện a) Hớng dẫn học sinh hiểu yêu cầu - GV ghi đề bài, gạch chân những chữ quan trọng của đề bài. - Treo bảng phụ ghi các gợi ý - Hớng dẫn học sinh kể - Hãy nêu cấu trúc 3 phần của 1 câu chuyện b) HS thực hành kể,nêu ý nghĩa chuyện - Chia nhóm theo cặp - Thi kể trớc lớp - GV nhận xét bình chọn học sinh kể chuyện hay nhất. - Gọi 1-2 em kể tốt nêu ý nghĩa chuyện 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn học sinh tập kể thêm ở nhà, chuẩn bị nội dung bài sau. - Hát - 2 học sinh kể truyện: Lời ớc dới trăng theo tranh phóng to, TLCH trong SGK - 1 số học sinh giới thiệu những chuyện các em mang đến lớp. - Nghe giới thiệu - 1 em đọc đề bài - 1-2 em nêu những chữ gạch chân - 3 em nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý - Lớp theo dõi sách - Mở đầu, diễn biến, kết thúc - Kể xong trao đổi ý nghĩa chuyện - Kể theo cặp, trao đổi ý nghĩa - Vài cặp kể trớc lớp - Mỗi tổ cử 1 cặp thi kể - Lớp nhận xét, bình chọn học sinh kể tốt theo gợi ý: Chọn chuyện hay, kể diễn cảm - Đặt đợc câu hỏi hay - Nghe, nhận xét Tuần 9 Thứ hai ngày 5 tháng 11 năm 2007 Tập đọc Tha chuyện với mẹ A. Mục đích, yêu cầu 1. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại. 2. Hiểu những từ ngữ mới trong bài. Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài. Cơng mơ ớc trở thành thợ rèn, mơ ớc của Cơng là chính đáng, nghề nghiệp nào cũng đáng quý. B. Đồ dùng dạy- học - Tranh đốt pháo hoa. Bảng phụ. C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định II. Kiểm tra bài cũ III. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: - Cho HS mở SGK, q/ tranh và giới thiệu 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a)Luyện đọc - GV kết hợp hớng dẫn phát âm đúng - Giúp học sinh hiểu từ ngữ - Treo tranh đốt pháo hoa (giải nghĩa từ : đốt cây bông). - GV đọc diễn cảm cả bài b)Tìm hiểu bài - Cơng xin mẹ học nghề rèn để làm gì ? - Mẹ nêu lí do phản đối nh thế nào ? - Cơng thuyết phục mẹ bằng cách gì ? c)Hớng dẫn đọc diễn cảm - Câu truyện có mấy nhân vật? Đó là những nhân vật nào ? - GV hớng dẫn đọc theo vai - Hớng dẫn luyện đọc diễn cảm và thi đọc - Luyện đọc đoạn: Cơng thấy nghèn nghẹn ở cổ khi đốt cây bông . 3. Củng cố, dặn dò - Nêu ý nghĩa của bài - GV nhận xét tiết học - Dặn về nhà đọc kĩ bài - Kiểm tra sĩ số, hát - 2 em đọc 2 đoạn bài Đôi giày ba ta màu xanh, trả lời câu hỏi ND mỗi đoạn. - Mở SGK - Quan sát, nói ND tranh minh hoạ - Nghe giới thiệu - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn, luyện đọc theo cặp - 1 em đọc chú giải - Quan sát tranh - Nghe, 1 em đọc cả bài - 2 em trả lời, lớp nhận xét - 1 em trả lời - Cơng nắm tay mẹ, nói với mẹ những lời thiết tha: Nghề nào cũng đáng trọng, chỉ những ai trộm cắp mới đáng bị coi thờng - Có 2 nhân vật : Cơng, mẹ Cơng. - 3 em đọc theo vai - Cả lớp luyện đọc - Mỗi tổ 1 em thi đọc diễn cảm - Lớp luyện đọc đoạn - Cơng đã thuyết phục mẹ hiểu nghề nghiệp nào cũng cao quý để mẹ đồng ý cho em học nghề rèn . Tiếng Việt(tăng) Luyện phát triển câu chuyện A. Mục đích, yêu cầu 1. Luyện: Củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian 2. Luyện: Cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian. B. Đồ dùng dạy- học - Bảng lớp ghi so sánh lời mở đầu1 câu chuyện theo 2 cách kể . - Vở bài tập Tiếng Việt 4. C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định II. Kiểm tra bài cũ III. Dạy bài mới - Hát - 1 em kể lại chuyện đã kể tiết trớc - 1 em trả lời câu hỏi: Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự thời gian? [...]... giọng mạnh mẽ ? - Đoạn Dế Mèn đe doạ bọn Nhện - Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm - Mỗi tổ cử 1 em đọc IV Hoạt động nối tiếp: - Kể tên các bài tập đọc là truyện kể ở tuần 1,2,3 - Nhận xét giờ học - Dặn dò và giao bài về ôn tập Tiếng Việt (Tăng) Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I A Mục đích, yêu cầu 1 Luyện cho học sinh cá kĩ năng về bài tập làm văn: Văn kể chuyện, kể lại lời nói ý nghĩ của nhân vật,... phụ chép đề bài Bảng lớp chép gợi ý - Vở bài tập Tiếng Việt 4 C Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I ổn định - Hát II Kiểm tra bài cũ - 1-2 em nêu ví dụ về 2 cách phát triển câu chuyện(theo trình tự thời gian, không gian) III Dạy bài mới 1 Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC - Nghe 2 Hớng dẫn luyện - Kể tên các bài TLV đã học trong 9 tuần - Học sinh kể tên đầu học kì I ? - GV ghi bảng... nội dung, nhân vật, giọng đọc,của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng B Đồ dùng dạy- học - Lập 17 phiếu thăm ghi tên các bài tập đọc, HTL trong 9 tuần đầu đã học - Bảng phụ ghi lời giải bài tập 2 Vở bài tập Tiếng Việt 4 C Các hoạt động dạy học Hoạt động cuả thầy ổn định 1 Giới thiệu bài: Nêu MĐ-YC 2 Kiểm tra tập đọc và HTL - Kể tên các bài tập đọc- HTL đã học - GV đa ra các phiếu... tính kiên định - Sống trung thực, tự trọng, ngay thẳng(nh măng mọc thẳng) Luyện từ và câu Kiểm tra đọc (đọc hiểu-luyện từ và câu) A Mục đích, yêu cầu - Học sinh đọc thành tiếng, đọc hiểu, luyện từ và câu, văn bản trong SGK Tiếng Việt 4 - Trả lời câu hỏi trắc nghiệm trong SGK(4 câu kiểm tra sự hiểu bài, 4 câu kiểm tra về từ và câu gắn với những kiến thức đã học) - Thời gian làm bài: 30 phút B Đồ dùng... Thong thả, rõ ràng Nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện tính kiên định - HS luyện đọc diễn cảm IV Hoạt động nối tiếp: - Những truyện kể trên có nội dung nhắn nhủ gì ? - Hệ thống bài và nhận xét giờ học Tiếng Việt( tăng) Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I (kể chuyện) A Mục đích, yêu cầu 1 Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu( trả lời câu hỏi nội dung bài đọc)... Đọc tiêu chuẩn đánh giá chuyện lên bảng - Nhiều em thi kể - Hớng dẫn nhận xét 5 Củng cố, dặn dò - Lớp đánh giá, bình chọn bạn kể hay - GV nhận xét tiết học, dặn học sinh chuẩn bị bài Bàn chân kì diệu Tiếng Việt( tăng) Luyện kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia A Mục đích, yêu cầu 1 Luyện kĩ năng nói: HS chọn đợc 1 câu chuyện về ớc mơ đẹp của mình hoặc của bạn bè, ngời thân Luyệnsắp xếp các sự việc thành... xét 6 Củng cố, dặn dò - Yêu cầu nhắc lại những điều cần nhớ - 2 em nhắc lại khi trao đổi với ngời thân - Nhận xét giờ học - Dặn học sinh viết bài vào vở - Chuẩn bị bài tiết sau A Mục đích, yêu cầu Tiếng Việt( tăng) Luyện mở rộng vốn từ: Ước mơ Động từ 1 Luyện mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ớc mơ.Động từ 2 Luyện phân biệt đợc những giá trị ớc mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ bổ trợ... chuẩn bị KT viết - Trả lời câu hỏi - Học sinh thực hành làm bài - Nộp bài - Nghe nhận xét Tập làm văn Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I (tiết 6) A Mục đích, yêu cầu 1 Xác định đợc các tiếng trong đoạn văn theo mô hình cấu tạo tiếng đã học 2 Tìm đợc trong đoạn văn các từ đơn, từ láy, từ ghép, danh từ, động từ B Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ ghi mô hình đầy đủ của âm tiết - Phiếu bài tập viết nội dung bài 2,... theo yêu cầu ghi trong - GV nêu câu hỏi nội dung bài phiếu - GV nhận xét, cho điểm - HS trả lời 3 Bài tập 2 (Kiểm tra 9 em còn lại) - GV nêu những việc cần làm - Kể tên các bài tập đọc tuần 7, 8, 9 - HS nêu lần lợt các tuần - GV treo bảng phụ - 1 em đọc bảng phụ - Chia lớp theo nhóm - HS hoạt động nhóm: Đọc thầm từng bài , ghi tên, thể loại nội dung chính, giọng đọc ra phiếu - Hớng dẫn hoạt động chung... điểm - Chữ viết và trình bày 1 điểm 6 Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học, ý thức - Nghe - 1 HS đọc dề bài - Lớp đọc thầm, suy nghĩ - HS viết bài vào giấy kiểm tra - HS làm bài vào giấy kiểm tra Tiếng Việt (tăng) Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I (Luyện từ câu) A Mục đích, yêu cầu 1 Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm Thơng ngời nh thể thơng thân, Măng . tợng, t duy lô gíc. II- Đồ dùng dạy- học Bảng phụ viết sẵn đề bài và các gợi ý. Vở bài tập Tiếng Việt 4,tập 1. III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ổn định A.Kiểm. nêu, lớp nhận xét (2 bộ phận: BP1 có 1 tiếng, BP2 có 2 tiếng) - Viết hoa - Viết thờng có gạch nối. - HS đọc yêu cầu đề bài, TLCH - Viết nh tên ngời Việt Nam - 3 em đọc ghi nhớ - 2 học sinh. nêu, lớp nhận xét ( 2 bộ phận: BP1 có 1 tiếng, BP2 có 2 tiếng ) - Viết hoa - Viết thờng có gạch nối. - HS đọc yêu cầu đề bài, TLCH - Viết nh tên ngời Việt Nam - 3 em đọc ghi nhớ - 2 học

Ngày đăng: 14/07/2014, 01:00

Mục lục

    Nếu chúng mình có phép lạ

    I- Mục đích, yêu cầu

    III- Các hoạt động dạy- học

    III- Các hoạt động dạy- học

    Kể chuyện đã nghe, đã đọc

    I- Mục đích, yêu cầu

    III- Các hoạt động dạy- học

    Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2007

    Luyện từ và câu

    Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan