1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TIENG VIET 4 TUAN 9

9 383 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 155,5 KB

Nội dung

Trổồỡng Tióứu hoỹc Trióỷu Trung Kóỳ hoaỷch baỡi hoỹc lồùp 4 Tuỏửn 9 - 10 Tuần9: Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010 Tập đọc: Tha chuyện với mẹ Các hoạt động Hoạt động cụ thể HĐ1: ( 5 ) Bài cũ - MT : Kiểm tra kỹ năng đọc và hiểu bài Đôi giày ba ta màu xanh. - ĐD : SGK - PP : Thực hành * Hoạt động cá nhân, lớp - HS 1 : Đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi 1. - HS 2 : Đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi 3. - GV nhận xét, ghi điểm. HĐ2: ( 15 ) Luyện đọc - MT : HS đọc rành mạch trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ khó. - ĐD : Tranh minh hoạ trong SGK / 85 phóng to, bảng phụ, thẻ từ. - PP : Thực hành, đọc theo mẫu. * Giới thiệu bài - HS quan sát tranh - GV giới thiệu bài đọc. * Hoạt động cá nhân, lớp Bớc 1 : 1 HS đọc toàn bài - Cả lớp theo dõi SGK. Bớc 2 : + GV hớng dẫn HS chia đoạn (2 đoạn). + HS tiếp nối nhau luyện đọc theo đoạn ; kết hợp sửa lỗi phát âm : mồn một, quan sang, cúc cắc, . và nhấn giọng đúng ở một số câu hỏi : Con vừa bảo gì ? Ai xui con thế ? Kết hợp tìm hiểu nghĩa một số từ mới (chú giải) và các từ : tha, kiếm sống, đầy tớ. Bớc 3 : HS luyện đọc theo cặp. Một HS đọc bài. Bớc 4 : GV đọc diễn cảm toàn bài. HĐ3: ( 10 ) Tìm hiểu bài - MT : HS hiểu đợc nội dung của bài : Cơng mơ ớc trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý. - ĐD : SGK / 85 - PP : Hỏi - đáp, giảng giải, thảo luận. * Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp * 1 HS đọc thành tiếng đoạn 1, lớp đọc thầm : H : Cơng xin mẹ học nghề rèn để làm gì ? * 1 HS đọc thành tiếng đoạn 2, lớp đọc thầm : H : Mẹ Cơng nêu lí do phản đối nh thế nào ? H : Cơng thuyết phục mẹ bằng cách nào ? * HS đọc thầm cả bài, thảo luận nhóm đôi: H : Em hãy nêu nhận xét cách trò chuyện của hai mẹ con. a / Cách xng hô. b / Cách trò chuyện. * HS đọc lớt cả bài nêu nội dung chính. HĐ4 : ( 10 ) Đọc diễn cảm - MT : + Bớc đầu HS biết đọc phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại. + Củng cố bài. - ĐD : SGK / 85 * Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp - GV HD cách đọc - GV đọc mẫu cả bài. - Hai HS tiếp nối nhau đọc bài. Cả lớp theo dõi, nhận xét, rút ra cách đọc phù hợp. - GV chia nhóm 3, hớng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 2 theo cách phân vai (ngời dẫn chuyện, Cơng và mẹ Cơng). - Lớp và GV nhận xét, khen những nhóm đọc hay Nguyễn Thị Thu Liên Năm học 2010 - 2011 Trổồỡng Tióứu hoỹc Trióỷu Trung Kóỳ hoaỷch baỡi hoỹc lồùp 4 Tuỏửn 9 - 10 - PP : Thực hành, đọc theo mẫu * H : Em hãy nêu ý nghĩa của bài. * GV nhận xét giờ học và dặn dò. Chính tả : ( nghe - viết ) Ngời thợ rèn Các hoạt động Hoạt động cụ thể HĐ1: ( 5 ) Bài cũ - MT : Kiểm tra viết và phát âm đúng chính tả một số từ có vần iên/ iêng. - ĐD : Bảng con - PP : Trò chơi * Hoạt động cá nhân, lớp - Mỗi em tự suy nghĩ và viết vào bảng con 3 từ chứa tiếng có vần iên / iêng. Viết xong lên đứng thứ tự trên bảng (chọn khoảng 5 7 em nhanh nhất) - Lớp nhận xét. Vài HS đọc lại các từ đã viết. - GV nhận xét, chữa bài. HĐ2: ( 20 ) HS nghe - viết - MT : HS nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chữ ; mắc không quá 5 lỗi. - ĐD : Vở chính tả, vở nháp, SGK. - PP : Thực hành, hỏi - đáp, giảng giải. * Giới thiệu bài Bớc 1: Hoạt động cả lớp - GV đọc bài thơ Thợ rèn - HS theo dõi. - Một HS đọc lại đoạn văn. Cả lớp lắng nghe. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại bài thơ, chú ý những từ ngữ mình dễ viết sai nh : quệt, quai, H : Bài thơ cho em biết những gì về nghề thợ rèn ? - HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai. H : Mỗi khổ thơ có mấy câu ? H : Mỗi dòng thơ có mấy chữ ? - GV nhắc HS cách trình bày. Bớc 2 : Hoạt động cá nhân - GV đọc từng cụm từ, từng câu cho HS viết bài. - GV đọc lại bài chính tả - HS soát lại bài. Bớc 3 : Hoạt động theo cặp - GV chấm 5 7. Từng cặp HS đổi vở, soát lỗi cho nhau. - GV nêu nhận xét chung. HĐ3: ( 15 ) HS làm bài tập - MT : HS làm đúng BT chính tả phơng ngữ 2b. - ĐD : VBT, 4 tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 2b - PP : Thực hành, trò chơi : Thi tiếp sức Bớc 1 : Hoạt động cá nhân - 1 HS đọc yêu cầu BT 2b + các câu tục ngữ, ca dao. Cả lớp theo dõi SGK. - GV giao việc. - HS làm bài cá nhân vào VBT. Bớc 2 : Hoạt động theo nhóm Trò chơi : Thi tiếp sức - Cho 4 nhóm HS (mỗi nhóm 4 em) lên bảng thi tiếp sức. - Sau thời gian quy định các nhóm đọc kết quả. - Cả lớp và GV nhận xét về chính tả, tốc độ làm bài, chữ viết . kết luận nhóm thắng cuộc. - Vài HS đọc lại những câu thơ. Nguyễn Thị Thu Liên Năm học 2010 - 2011 Trổồỡng Tióứu hoỹc Trióỷu Trung Kóỳ hoaỷch baỡi hoỹc lồùp 4 Tuỏửn 9 - 10 * Tổng kết: - HS chép lời giải đúng vào vở : - Uống nớc, nhớ nguồn. - Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tơng. * GV nhận xét giờ học. Khen ngợi những HS viết sạch, ít mắc lỗi, trình bày đẹp và dặn dò. Luyện từ và câu : MRVT : Ước mơ Các hoạt động Hoạt động cụ thể HĐ1: ( 5 ) Bài cũ - MT : Kiểm tra bài Dấu ngoặc kép - ĐD : Vở nháp - PP : Thực hành * Hoạt động cá nhân, lớp H : Nêu nội dung cần ghi nhớ bài Dấu ngoặc kép. H : Cho ví dụ về một trờng hợp sử dụng dấu ngoặc kép. - GV nhận xét, ghi điểm. HĐ2: ( 10 ) HS làm BT1, 2 - MT : HS biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Trên đôi cánh ớc mơ ; bớc đầu tìm đợc một số từ cùng nghĩa với từ ớc mơ bắt đầu bằng tiếng ớc, bằng tiếng mơ. - ĐD : VBT, 3 tờ giấy A4, pho to vài trang từ điển - PP : Thực hành, nhóm. * Giới thiệu bài Bớc 1: Hoạt động cá nhân, lớp (BT1) - Một HS đọc yêu cầu. Lớp lắng nghe - GV giao việc. - Từng HS đọc lại bài Trung thu độc lập ghi lại những từ cùng nghĩa với ớc mơ có trong bài vào VBT. Ba em làm bài vào giấy A4. - Một vài em phát biểu. Ba HS làm bài trên giấy trình bày bài làm. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bớc 2: Hoạt động nhóm, lớp (BT2) - Một HS đọc yêu cầu BT. Lớp lắng nghe. - GV chia nhóm 4 và giao việc. - Các nhóm thảo luận tìm thêm những từ cùng nghĩa với ớc mơ. - Đại diện các nhóm lên bảng trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. HĐ3: ( 15 ) HS làm BT3, 4 - MT : HS ghép đợc từ ngữ sau từ - ớc mơ và nhận biết đợc sự đánh giá của từ ngữ đó (BT3), nêu đợc ví dụ minh hoạ về một loại ớc mơ (BT4). - ĐD : Bảng nhóm - PP :Thảo luận, nhóm Bớc 1 : Hoạt động nhóm - Một HS đọc yêu cầu BT + những từ ngữ thể hiện sự đánh giá. Lớp lắng nghe. - GV cho HS đổi nhóm và giao việc. - Các nhóm thảo luận để ghép từ đúng theo yêu cầu BT3, sau đó mỗi em tìm 1 ví dụ minh họa về một loại ớc mơ trong BT3. Bớc 2 : Hoạt động lớp - Đại diện các nhóm lên bảng trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại những ớc mơ đúng mà các em đã tìm đợc. - HS chép lời giải đúng vào vở. Nguyễn Thị Thu Liên Năm học 2010 - 2011 Trổồỡng Tióứu hoỹc Trióỷu Trung Kóỳ hoaỷch baỡi hoỹc lồùp 4 Tuỏửn 9 - 10 HĐ4: ( 10 ) HS làm BT5 (a,c) - MT : HS hiểu đợc ý nghĩa một số thành ngữ thuộc chủ đề. - ĐD : SGK / 88 - PP : Thực hành, thảo luận * Tổng kết: * Hoạt động nhóm đôi, lớp - Một HS đọc yêu cầu BT + các thành ngữ. Lớp theo dõi trong SGK. - GV giao việc. - Từng cặp HS thảo luận nêu ý nghĩa. - Đại diện các nhóm trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng * GV nhận xét giờ học và dặn dò. Kể chuyện : Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia Các hoạt động Hoạt động cụ thể HĐ1: ( 5 ) Bài cũ - MT : KT kể câu chuyện em đã nghe, đã đọc về những ớc mơ đẹp - ĐD : - PP : Thực hành * Hoạt động cá nhân, lớp - 1HS : Em hãy kể câu chuyện em đã nghe, đã đọc về những ớc mơ đẹp, nói ý nghĩa câu chuyện. - GV nhận xét, ghi điểm. HĐ2: ( 5 ) Hớng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài - MT : HS hiểu đợc yêu cầu của đề bài. - ĐD : Bảng lớp viết đề bài - PP : Giảng giải, hỏi - đáp * Giới thiệu bài * Hoạt động cả lớp - Một HS đọc đề bài và gợi ý 1. Lớp lắng nghe. H : Đề bài yêu cầu gì ? - GV gạch dới các từ ngữ quan trọng : Đề bài : Kể chuyện về một ớc mơ đẹp của em hoặc bạn bè, ng ời thân. - GV lu ý HS : Câu chuyện các em kể phải là ớc mơ có thực, nhân vật trong truyện chính là các em hoặc là bạn bè, ngời thân. HĐ3 : ( 10 ) Gợi ý kể chuyện - MT : HS chọn đợc một câu chuyện về ớc mơ đẹp của mình hoặc bạn bè, ngời thân. - ĐD : Giấy khổ to viết các hớng xây dựng cốt truyện, dàn ý KC - PP : Thực hành, giảng giải. Bớc 1 : Giúp HS hiểu các hớng xây dựng cốt truyện. - 3 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 2. Cả lớp theo dõi trong SGK. - GV dán lên bảng tờ giấy ghi 3 hớng xây dựng cốt truyện. - Một HS đọc to. Cả lớp lắng nghe. - Một số HS nói đề tài KC và hớng xây dựng cốt truyện của mình. Bớc 2 : Đặt tên cho truyện - Một HS đọc gợi ý 3. Lớp lắng nghe. - HS làm bài cá nhân, tự đặt tên cho câu chuyện của mình. - HS lần lợt nói tên câu chuyện của mình. - GV dán lên bảng dàn ý KC. - Lu ý HS : Khi kể câu chuyện em đã chứng kiến, em phải mở đầu chuyện ở ngôi thứ nhất ( tôi, em ). Nguyễn Thị Thu Liên Năm học 2010 - 2011 Trổồỡng Tióứu hoỹc Trióỷu Trung Kóỳ hoaỷch baỡi hoỹc lồùp 4 Tuỏửn 9 - 10 HĐ4 : ( 20 ) HS thực hành kể chuyện - MT : HS biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý ; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - ĐD : Tiêu chí đánh gia bài KC. - PP : Thực hành, hỏi - đáp, giảng giải. * Tổng kết: Bớc 1 : Kể chuyện theo cặp - Từng cặp HS kể cho nhau nghe. - GV theo dõi, hớng dẫn, góp ý. Bớc 2 : Thi kể chuyện trớc lớp - GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài KC. - Vài HS thi KC, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét về nội dung, cách kể, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn KC hấp dẫn nhất. * GV nhận xét tiết học và dặn dò. Thứ t ngày 28 tháng 10 năm 2009 Tập đọc: Điều ớc của vua Mi-đát Các hoạt động Hoạt động cụ thể HĐ1: ( 5 ) Bài cũ - MT : Kiểm tra kỹ năng đọc và hiểu bài Tha chuyện với mẹ. - ĐD : SGK - PP : Thực hành * Hoạt động cá nhân, lớp - HS 1 : Đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi 1. - HS 2 : Đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi 3. - GV nhận xét, ghi điểm. HĐ2: ( 15 ) Luyện đọc - MT : HS đọc rành mạch trôi chảy toàn bài. - ĐD : Tranh minh hoạ trong SGK phóng to, bảng phụ, thẻ từ. - PP : Thực hành, đọc theo mẫu. * Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài đọc - HS quan sát tranh. * Hoạt động cá nhân, lớp Bớc 1:1 HS đọc toàn bài - Lớp theo dõi SGK Bớc 2: + GV hớng dẫn HS chia đoạn (3 đoạn) + HS tiếp nối nhau luyện đọc theo đoạn; kết hợp sửa lỗi phát âm : Mi-đát, Đi-ô-ni-dốt, Pác-tôn, và đọc đúng câu khiến : Xin thần tha tội cho tôi ! Xin ngời lấy lại điều ớc để cho tôi đợc sống ! Kết hợp tìm hiểu nghĩa một số từ mới (chú giải) và các từ : khủng khiếp, phán. Bớc 3 : HS luyện đọc theo cặp. Bớc 4 : GV đọc diễn cảm toàn bài. HĐ3: ( 10 ) Tìm hiểu bài - MT : HS hiểu đợc ý nghĩa của câu chuyện : Những ớc muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con ngời. - ĐD : SGK - PP : Hỏi - đáp, giảng giải * Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp * 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm đoạn 1: H : Vua Mi-đát xin thần Đi-ô-dốt điều gì ? H : Thoạt đầu, điều ớc đợc thực hiện tốt đẹp nh thế nào ? * 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm đoạn 2: H : Tại sao vua Mi-đát phải xin thần lấy lại điều - ớc ? * Cả lớp đọc thầm đoạn 3: H : Vua Mi-đát đã hiểu ra điều gì ? Nguyễn Thị Thu Liên Năm học 2010 - 2011 Trổồỡng Tióứu hoỹc Trióỷu Trung Kóỳ hoaỷch baỡi hoỹc lồùp 4 Tuỏửn 9 - 10 HĐ4: ( 10 ) Đọc diễn cảm - MT : + Bớc đầu HS biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật (lời xin, khẩn cầu của Mi-đát, lời phán bảo oai vệ của của thần Đi-ô-ni- dốt). + Củng cố bài. - ĐD : SGK - PP : Thực hành * Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp - GV HD cách đọc - GV đọc mẫu cả bài. - Ba HS tiếp nối nhau đọc bài. Cả lớp theo dõi, nhận xét, rút ra cách đọc phù hợp. - GV chia nhóm 3, hớng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn : Mi-đát bụng đói cồn cào, . hạnh phúc không thể xây dựng bằng ớc muốn tham lam theo cách phân vai (ngời dẫn chuyện, vua Mi-đát, thần Đi-ô-ni-dốt). - Lớp và GV nhận xét, khen nhóm đọc hay. * H : Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì ? * GV nhận xét giờ học và dặn dò. Tập làm văn : Luyện tập phát triển câu chuyện Các hoạt động Hoạt động cụ thể HĐ1: ( 5 ) Bài cũ - MT : Kiểm tra kỹ năng phát triển câu chuyện theo 2 cách. - ĐD : - PP : Thực hành * Hoạt động cá nhân - HS1 : Kể chuyện ở Vơng quốc Tơng lai theo trình tự thời gian. - HS2 : Kể câu chuyện trên theo trình tự không gian. - GV nhận xét, ghi điểm. HĐ2: ( 10 ) HS làm BT1 - MT : HS hiểu đợc nội dung trích đoạn kịch. - ĐD : Tranh minh hoạ trong SGK phóng to - PP : Hỏi - đáp * Giới thiệu bài - HD HS quan sát tranh - GV giới thiệu bài. * Hoạt động cá nhân, lớp - Một HS đọc yêu cầu của BT + đọc 2 đoạn trích. Cả lớp đọc thầm. - GV giao việc. - Yêu cầu HS đọc kĩ 2 đoạn trích. - GV đọc diễn cảm. H : Cảnh 1 có những nhân vật nào ? H : Cảnh 2 có những nhân vật nào ? H : Yết Kiêu là ngời nh thế nào ? H : Cha Yết Kiêu là ngời nh thế nào ? H : Những sự việc trong 2 cảnh của vở kịch diễn ra theo trình tự nào ? - GV chốt lại. HĐ3: ( 25 ) HS làm BT2 - MT : HS biết dựa vào trích đoạn kịch Yết Kiêu và gợi ý trong SGK, bớc đầu kể lại đợc câu chuyện theo trình tự không gian. Bớc 1 : Hoạt động cả lớp - HS đọc yêu cầu BT + gợi ý, lớp lắng nghe. - GV giao việc. - GV treo bảng phụ đã viết tiêu đề 3 đoạn lên bảng. HS đọc lại tiêu đề trên bảng. H : Câu chuyện Yết Kiêu kể nh gợi ý trong SGK Nguyễn Thị Thu Liên Năm học 2010 - 2011 Trổồỡng Tióứu hoỹc Trióỷu Trung Kóỳ hoaỷch baỡi hoỹc lồùp 4 Tuỏửn 9 - 10 - ĐD : Bảng phụ viết tiêu đề 3 đoạn, một tờ phiếu ghi ví dụ về cách chuyển thể một lời thoại trong văn bản kịch thành lời kể. - PP : Thực hành, hỏi - đáp * Tổng kết: ơ[ là kể theo trình tự nào ? - HS dựa vào trích đoạn kịch kể lại câu chuyện Yết Kiêu theo gợi ý. - Một HS làm mẫu, chuyển thể một lời thoại từ ngôn ngữ kịch sang lời kể, lớp theo dõi. - GV nhận xét, dán tờ phiếu ghi 1 mẫu chuyển thể lên bảng. - Lu ý HS : Từ đoạn văn trớc đến đoạn văn sau cần có câu chuyển tiếp để liên kết đoạn. Bớc 2 : Hoạt động nhóm đôi, lớp - HS thực hành kể chuyện theo cặp. - 4 HS thi kể chuyện trớc lớp. - Cả lớp và GV nhận xét, khen những HS kể chuyện hay. * GV nhận xét tiết học và dặn dò. Luyện từ và câu: Động từ Các hoạt động Hoạt động cụ thể HĐ1: ( 5 ) Bài cũ - MT : Kiểm tra bài MRVT : Mơ ớc - ĐD : Vở nháp, bảng lớp - PP : Thực hành * Hoạt động cá nhân, lớp - 1 HS làm BT 4 (MRVT: ớc mơ) - HS viết vào vở nháp: H : Chỉ ra các danh từ có trong khổ thơ sau : Mang theo truyện cổ tôi đi Cho tôi nhận mặt ông cha của mình. - HS đặt câu với một trong các danh từ tìm đợc. HĐ2: ( 15 ) Nhận xét - MT : HS hiểu thế nào là động từ (từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật) - ĐD : VBT, giấy khổ to đủ cho các nhóm. - PP : Thảo luận nhóm, hỏi - đáp, giảng giải. * Giới thiệu bài Bớc 1 : Hoạt động cá nhân (BT1) - Một HS đọc yêu cầu BT. Lớp lắng nghe. - GV giao việc. - 1 HS đọc đoạn văn - Cả lớp đọc thầm. Bớc 2 : Hoạt động nhóm (BT2) - Một HS đọc yêu cầu BT - Lớp lắng nghe. - GV chia nhóm 6 và giao việc. - Các nhóm thảo luận làm BT trên giấy. Nhóm nào làm xong dán lên trớc. - Đại diện các nhóm trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - HS chép lời giải vào vở. HĐ3: ( 5 ) Ghi nhớ - MT : HS hiểu và ghi nhớ nội dung bài. - ĐD : SGK * Hoạt động cá nhân, lớp - GV giới thiệu khái niệm động từ. H : Động từ là gì ? - Vài HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK. Cả lớp đọc Nguyễn Thị Thu Liên Năm học 2010 - 2011 Trổồỡng Tióứu hoỹc Trióỷu Trung Kóỳ hoaỷch baỡi hoỹc lồùp 4 Tuỏửn 9 - 10 - PP : Hỏi - đáp thầm. HS nêu ví dụ về động từ. HĐ4 : ( 15 ) Luyện tập - MT : HS nhận biết đợc động từ trong câu hoặc thể hiện qua tranh vẽ. - ĐD : VBT, giấy nháp, giấy khổ to - PP : Thực hành, trò chơi * Tổng kết : Bớc 1: Hoạt động cá nhân (BT1) - Một HS đọc yêu cầu của BT. - GV giao việc - HS làm bài cá nhân vào giấy nháp, giấy khổ to - Một số HS trình bày kết quả. Lớp nhận xét. Bớc 2: Hoạt động cá nhân (BT2) - Một HS đọc yêu cầu BT. - GV giao việc. - HS gạch dới các ĐT trong VBT. - Một số HS trình bày kết quả. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Bớc 3: Hoạt động nhóm (BT3) - Một HS đọc yêu cầu BT. - GV nêu nguyên tắc chơi. - Cho HS làm mẫu. HS thi giữa các nhóm. * GV nhận xét giờ học và dặn dò. Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2010 Tập làm văn : Luyện tập trao đổi ý kiến với ngời thân Các hoạt động Hoạt động cụ thể HĐ1: ( 5 ) Bài cũ - MT : Kiểm tra kỹ năng phát triển câu chuyện. - ĐD : Bài viết tiết TLV trớc - PP : Thực hành * Hoạt động cá nhân, lớp - Kiểm tra hai HS : Đọc lại bài văn đã đợc chuyển thể từ trích đoạn của vở kịch Yết Kiêu. - GV nhận xét, ghi điểm. HĐ2: (10 ) Hớng dẫn HS xác định mục đích trao đổi - MT : HS xác định đợc mục đích trao đổi, vai trong trao đổi ; lập đợc dàn ý rõ nội dung của bài trao đổi đạt mục đích. - ĐD : Bảng phụ viết sẵn đề bài TLV, vở nháp - PP : Hỏi- đáp * Hoạt động cá nhân, lớp Bớc 1 : HD HS phân tích đề - Một HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm. H : Theo em, chúng ta cần chú ý những từ ngữ quan trọng nào trong đề bài ? - GV gạch dới những từ ngữ quan trọng. Bớc 2 : HD HS xác định mục đích - Ba HS tiếp nối nhau đọc gợi ý. Lớp đọc thầm. H : Nội dung trao đổi là gì ? H : Đối tợng trao đổi là ai ? H : Mục đích trao đổi để làm gì ? H : Hình thức thực hiện cuộc trao đổi là gì ? H : Em sẽ học thêm môn năng khiếu nào ? - HS đọc thầm gợi ý 2, hình dung câu trả lời, giải đáp thắc mắc của anh (chị) có thể đặt ra. HĐ3: ( 22 ) * Hoạt động theo cặp Nguyễn Thị Thu Liên Năm học 2010 - 2011 Trổồỡng Tióứu hoỹc Trióỷu Trung Kóỳ hoaỷch baỡi hoỹc lồùp 4 Tuỏửn 9 - 10 HS thực hành trao đổi - MT : Bớc đầu HS biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ, cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục. - ĐD : Vở nháp - PP : Thực hành *Củng cố, dặn dò : ( 3 ) - GV giao việc. - HS chọn bạn (đóng vai ngời thân) cùng tham gia trao đổi, thống nhất dàn ý đối đáp (viết ra nháp). - GV theo dõi, góp ý cho các cặp. * Hoạt động lớp - Một số cặp thi kể trớc lớp. - GV hớng dẫn HS nhận xét theo 3 tiêu chí : + Nội dung trao đổi có đúng đề tài không ? + Lời lẽ, cử chỉ, . có phù hợp với vai không, có giàu sức thuyết phục không ? + Cuộc trao đổi có đạt mục đích không ? - Cả lớp bình chọn cặp trao đổi hay nhất, bạn HS ăn nói giỏi giang, giàu sức thuyết phục ngời đối thoại nhất. * Một HS nhắc lại những điều cần ghi nhớ khi trao đổi ý kiến với ngời thân (Nắm vững mục đích trao đổi. Xác định đúng vai. Nội dung trao đổi rõ ràng, lôi cuốn. Thái độ chân thật, .) * GV nhận xét tiết học và dặn dò. Nguyễn Thị Thu Liên Năm học 2010 - 2011 . Trổồỡng Tióứu hoỹc Trióỷu Trung Kóỳ hoaỷch baỡi hoỹc lồùp 4 Tuỏửn 9 - 10 Tuần9: Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010 Tập đọc: Tha chuyện với mẹ Các. 2010 - 2011 Trổồỡng Tióứu hoỹc Trióỷu Trung Kóỳ hoaỷch baỡi hoỹc lồùp 4 Tuỏửn 9 - 10 H 4: ( 10 ) HS làm BT5 (a,c) - MT : HS hiểu đợc ý nghĩa một số thành

Ngày đăng: 10/10/2013, 12:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w