Tuan 18.doc

25 123 0
Tuan 18.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tuần 7 Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2005 tập đọc trung thu độc lập i. mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - Hiểu các từ ngữ trong bài . - Hiểu ý nghĩa của bài : Tình thơng yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ , mơ ớc của anh về tơng lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nớc . 2. Kĩ năng : - Đọc trơn toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi , niềm tự hào ớc mơ và hi vọng của anh chiến sĩ về tơng lai tơi đẹp của đất nớc , của thiếu nhi . 3. Thái độ : Yêu quê hơng đất nớc . giữ gìn và bảo vệ nền độc lập nớc nhà . ii. đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài tập đọc . iii. các hoạt động dạy học A. KTBC: Gọi 2 HS đọc bài Chị em tôi , trả lời câu hỏi trong SGK b. dạy bài mới 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu chủ điểm Trên đôi cánh ớc mơ. - Giới thiệu bài Trung thu độc lập 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 2-3 lợt . - GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ đợc chú thchs cuối bài . - Hớng dẫn HS nghỉ hơi đúng ở những câu văn dài . - HS luyện đọc theo cặp . - Một , hai HS đọc cả bài . - GV đọc diễn cảm toàn bài . b. Tìm hiểu bài - Đoạn 1 : HS đọc thầm ? Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào ? ? Trăng trung thu độc lập có gì đẹp ? - Đoạn 2 : HS đọc thành tiếng , đọc thầm đoạn 2 . ? Anh chiến sĩ tởng tợng đất nớc trong những đêm trăng tơng lai ra sao ? ? Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập ? ? Cuộc sống hiện nay , theo em , có gì giống với mong ớc của các anh chiến sĩ ? ? Em mong ớc đất nớc ta mai sau sẽ phát triển nh thế nào ? Đại ý : Tình thơng yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ , mơ ớc của anh về tơng lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đát nớc . c, Hớng dẫn đọc diễn cảm - Ba HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn . GV nhắc nhở các em tìm đúng giọng đọc của bài văn và thể hiện diễn cảm . - GV hớng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn văn có thể chọn đoạn 2 . 3. Củng cố , dặn dò - GV nhận xét tiết học . - GV dặn HS về nhà đọc trớc vở kịch ở vơng quốc Tơng Lai . chính tả ( nhớ viết ) Gà Trống và cáo phân biệt ch/ tr , ơn / ơng i. mục tiêu 1. Kiến thức : Nhớ - viết lại chính xác , trình bày đúng một đoạn trích trong baìo thơ Gà Trống và Cáo . 2. Kĩ năng : Tìm đúng , viết đngs chính tả những tiếng bắt đầu bằng ch/tr ( hoặc có vần ơn / ơng ) để điền vào chỗ trống , hợp với nghĩa đã cho . 3. Thái độ : Rèn chữ đẹp , giữ vở sạch. ii. đồ dùng học tập - VBT Tiếng Việt Tập 1 - Bảng phụ. iii. các hoạt động dạy học A. KTBC : GV gọi 2 HS lên làm bài tập 3 . b. dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : Nêu mục đích yêu cầu của giờ học cần đạt. 2. Hớng dẫn HS nhớ viết - GV nêu yêu cầu của bài , 1 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ - viết trong bài Gà Trông và Cáo . Gv đọc lại đoạn thơ một lần . - HS đọc thầm lại đoạn thơ . - HS nêu cách trình bày đoạn thơ . - HS gấp sách , viết đoạn thơ theo trí nhớ. HS tự soát lại bài . - GV chấm 7-10 bài . Nhận xét chung . 3. Hớng dẫn HS làm các bài tập chính tả . Bài tập 2 ( lựa chọn ) - GV nêu yêu cầu của bài tập , HS làm phần a, b . - HS đọc thầm đoạn văn rồi làm vào vở . - GV cho HS chơi thi tiếp sức . - Đại diện từng nhóm đọc lại những từ nhóm mình vừa tìm đợc . - GV cùng cả lớp nhận xét . Tuyên dơng nhóm thắng cuộc . Bài tập 3 ( lựa chọn ) - GV chọn bài tập cho HS . - Gọi một số HS chơi Tìm từ nhanh + Cách chơi : Mõi HS đợc phát hai băng giấy . HS ghi vào mỗi băng giấy từ tìm đợc ứng với một nghĩa đã cho . Sau đó tng em dán nhanh băng giấy vào cuối mỗi dòng trên bảng ( mặt chữ quay vào trong ) + Khi tất cả làm bài song , các băng giấy đợc lật lại. Cả lớp và GV nhận xét . 4. Củng cố , dặn dò - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS vè nhà xem kại bài tập 2a, 2b , ghi nhớ các hiện tợng chính tả để không mắc lỗi khi viết . Thứ t ngày 19 tháng 10 năm 2005 luyện từ và câu cách viết tên ngời, tên địa lí Việt nam i. mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - Nắm đợc qui tắc viết hoa tên ngời , tên địa lí Việt Nam . 2. Kĩ năng - Biết vận dụng những hiểu biết về qui tắc viết hoa tên ngời và tên địa lía Việt Nam để viết đung một số tên riêng Việt Nam . 3. Thái độ : ý thức viết đúng qui tắc chính tả . ii. đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi rõ họ tên của ngời . - Bản đồ có ghi tên các quận huyện thị xã , các danh lam thắng cảnh iii. các hoạt động dạy học A. KTBC : Gọi một HS lên bảnh làm bài 1 , một HS lênh bảng làm bài 2 . b. dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học . 2. Dạy bài mới a, Phần nhận xét - HS đọc yêu cầu của bài . - GV nêu nhiệm vụ : nhận xét cách viết tên ngời , tên địa lí đã cho . - GV kết luận : Khi viết tên ngời và tên địa lí Việt Nam , cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó . b, Phần ghi nhớ - Hai ,ba HS đọc phần ghi nhớ trong SGK . - GV có thể nói thêm : Tên ngời VN thờng gồm họ , tên đệm ( tên lót ) và tên riêng ( tên ) VD: Họ Tên đệm ( tên lót ) Tên riêng ( tên ) Nguyễn Huệ Hoàng Văn Thụ Võ Thị Sáu Nguyễn Thị Minh Khai c, Phần luyện tập Bài tập 1 - HS nêu yêu cầu của bài . - Mỗi HS viết tên mình và địa chỉ gia đình . Gọi hai HS lên bảng viết . - GV nhận xét đúng , sai . Bài tập 2 - Thực hiện tơng tự bài 1 Bài tập 3 - HS đọc yêu cầu của bài . - HS làm bài theo nhóm . Các em viết tên các danh lam , thắng cảnh , quận , huyện , thị xã , sau đó tìm các địa danh đó trên bản đồ . - Đai diện các nhóm báo cáo kết quả . GV nhận xét , bổ sung . VD : các địa danh ở Hà Nội : + quận Ba Đình , quận Cầu Giấy , quận Tây Hồ + huyện Gia Lâm , huyện Mê Linh , huyện Sóc Sơn + Hồ Gơm , Hồ tây , hồ Bảy Mẫu , chùa Một Cột 3. Củng cố , dặn dò - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ . - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập viết tên ngời , tên địa lí Việt Nam . kể chuyện lời ớc dới trăng i. mục đích yêu cầu 1. Kiến thức : Hiểu truyện . Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện ( Những điều ớc cao đẹp mang lại niềm vui , niềm hạnh phúc cho mọi ngời ) 2. Kĩ năng : + Rèn kĩ năng nói : Dựa vào lời kể của thầy cô và tranh minh hoạ , HS kể lại đợc câu chuyện , phối hợp lời kể với điệu bộ , nét mặt . + Rèn kĩ năng nghe : Chăn chú nghe thầy cô kể chuyện , nhớ chuỵên. Theo dõi các bạn kể chuyện . Nhận xét đúng lời kể của bạn , kkể tiếp đợc lời kể của bạn . 3. Thái độ : Yêu thích môn học , biết ớc mơ những ớc mơ cao đẹp đem lại niềm vui , nièm hạnh phúc cho bản thân và cho mọi ngời . ii. đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ cho truyện trong SGK iii. các hoạt động dạy học A. KTBC: Gọi 1-2 HS kể lại 1 câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã đợc nghe hoặc đợc đọc . b. dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : Trực tiếp 2. GV kể chuyện - GV kể lần 1 , HS nghe . - GV kể lần 2 , vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng . - GV kể lần 3 . 3. Hớng dẫn HS kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - HS nối tiếp nhau đọc những yêu cầu của bài tập a. Kể chuyện trong nhóm : HS kể từng đoạn , sau đó kể toàn chuyện . Kể xong trao đổi về nội dung câu chuyện theo yêu cầu 3 trong SGK . b. Thi kể chuyện trớc lớp - Hai , ba tốp HS nối tiếp nhau kể lại toàn bộ câu chuyện . - Một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện . - HS kể xong đều trả lời câu hỏi a,b,c của yêu cầu 3 . - Cả lớp bình chọn nhóm , cá nhân kể chuyện hay nhất , hiểu truyện nhất . 4. Củng cố , dặn dò . - ? Qua câu chuyện em hiểy điều gì ? ( Những ớc mơ cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúccho ngờu nói điều ớc , cho tất cả mọi ngời ) - GV nhận xét tiết học. Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2005 tập đọc ở vơng quốc tơng lai I. Mục đích, yêu cầu 1.Kĩ năng : - Biết đọc trơn, trôi chảy, đúng với một văn bản kịch. Cụ thể: - Biết đọc ngắt giọng rõ ràng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật. - Biết đọc vở kịch với giọng rõ ràng, hồn nhiên, thể hiện đợc tâm trạng háo hức, ngạc nhiên, thán phục của Tin- tin và Mi- tin; thái độ tự tin, tự hào của những em bé của vơng quốc Tơng Lai. Biết hợp tác, phân vai đọc vở kịch. 2. Kiến thức: - Hiểu ý nghĩa của màn kịch: Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc, ở đó trẻ em là những nhà phát minh giàu trí sáng tạo, góp sức mình phục vụ cuộc sống. 3.Thái độ: ý thức học tập tốt để trở thành ngững ngời công dân có ích cho XH . II. Đồ dùng dạy - học - Tranh minh hoạ bài học trong sách giáo khoa. - Bảng phụ viết sẵn những câu, đoạn cần hớng dẫn HS luyện đọc. III. Các hoạt động dạy - học A - Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra 2 HS nối tiếp nhau đọc bài Trung thu độc lập, trả lời câu hỏi 3, 4 trong SGK. B - Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu những nét chính của vở kịch ở vơng quốc Tơng Lai. - GV yêu cầu HS đọc thầm 4 câu mở đầu giới thiệu vở kịch 2. Luyện đọc và tìm hiểu màn 1" Trong công xởng xanh" a) - GV đọc mẫu màn kịch - giọng rõ ràng, hồn nhiên, thể hiện tâm trạng háo hức, ngạc nhiên của 2 nhân vật chính là Tin - tin và Mi - tin khi gặp những em bé ở Vơng quốc Tơng Lai. Lời các em bé đọc với giọng tự tin, tự hào. Biết đổi giọng đọc thể hiện lời các nhân vật khác nhau trong màn kịch. - HS quan sát tranh minh hoạ màn 1, nhận biết 2 nhân vật Tin - tin ( trai) và Mi - tin ( gái), 5 em bé ( em có mang chiếc máy có đôi cánh xanh, em có ba mơi vị thuốc tr- ờng sinh, em mang trên tay thứ ánh sáng kỳ lạ, em có chiếc máy bay nh chim, em có chiêca máy biết dò tìm vật báu trên mặt trăng). b) HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn ( 2 lợt ). Có thể chia màn 1 thành 3 đoạn nhỏ nh sau: - Năm dòng đầu ( lời thoại của Tin - tin với em bé thứ nhất). - Tám dòng tiếp theo ( lời thoại của Tin - tin và Mi - tin với em bé thứ nhất, em bé thứ hai). - Bảy dòng còn lại ( Lời của em be thứ ba, thứ t và thứ năm). GV kết hợp giúp HS hiểu từ đợc chú thíh trong bài ( thuốc trờng sinh ); Hớng dần HS đọc đúng những câu hỏi, câu cảm, ngắt giọng rõ ràng đủ đẻ phân biệt đâu là tên nhân vật, đâu là lời nói của nhân vật ấy c) HS luyện đọc theo cặp. d) Chọn 2 HS đọc cả màn kịch. e) Tìn hiểu nội dung màn kịch GV tổ chcs cho Hs đối thoại, tìm hiểu nội dung màn kịch, trả lời các câu hỏi sau: - Tin - tin và Mi - tin đi đến đâu, và gặp những ai? - GV hỏi thêm: Vì sao nơi đó có tên là Vơng quốc Tơng Lai? - Các bạn nhỏ ở công xởng xanh đã sáng chế ra những gì? - Các phát minh ấy thể hiện những ớc mơ gì của con ngời? g) GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm màn kịch theo cách phân vai. 3. Luyện đọc và tìm hiểu màn 2" Trong khu vờn kỳ diệu" a) - GV đọc diễn cảm màn 2 - Lời Tin - tin và Mi - tin đọc với giọng trầm trồ, thán phục. Lời các em bé đọc với giọng tự tin, tự hào. Đọc phân biệt lời các nhân vật khác nhau trong màn kịch. - HS quan sát tranh minh hoạ để nhận ra Tin - tin, Mi - tin và 3 em bé, nhận thấy những hoa quả trong tranh đềt to lạ thờng. b) HS nối tiếp nhau đọc từng phần trong màn kịch 2: GV kết hợp hớng dẫn HS đọc đúng những câu hỏi, câu cảm, ngặt giọng rõ ràng đẻ phân biệt đợc tên của nhân vật và lời nói của nhân vật ấy. c) HS luyện đọc theo cặp. d) một, hai HS đọc cả màn kịch. e) Tìm hiểu nội dung màn kịch. - HS đọc thành tiếng, đọc thầm màn kịch 2, quan sát tranh minh hoạ, trả lời câu hỏi: Những trái cây mà Tin - tin và Mi - tin nhìn thấy trong khu vờn kỳ lạ có gì khác th- ờng? - HS đọc lớt cả 2 màn kịch và trả lời câu hỏi: em thích những gì ở Vơng quốc Tơng Lai? - GV nói thêm: con ngời ngày nay đã chinh phục đợc vũ trụ, lên tới mặt trăng, tạo ra những điều kỳ diệu, cải tạo giống để cho ra những thứ hoa quả to hơn ngày xa. 4. Củng cố, dặn dò - GV: Vở kịch nói lên điều gì? - GV nhận xét tiết học. Toán Luyện tập i. Mục tiêu Giúp HS củng cố về : - Kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thr lại phép cộng, phéo trừ. - Giải các bài toán có lời văn và thành phần cha biết của phép cộng hoặc phép trừ. -Yêu thích môn học. ii. đồ dùng dạy học VBT Toán- tập 1 iii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. A. kiểm tra bài cũ : KT vở bài tập của HS b. dạy bài mới 1. GV tổ chức cho HS làm bài tập Bài 1 a) GV nêu phép cộng 2416 + 5164 Gọi HS lên bảng đặt phép tính rồi thực hiện phép tính. GV hớng dẫn HS thử lại bằng cách lấy tổng trừ đi một số hạng, chẳng hạn : 7580 - 2416 ( HS đặt tính rồi tính), nếu đợc kết quả là số hạng còn lại ( tức là 5164) thì phép tính cộng đã làm đúng. HS có thể viết lên bảng khi chữa bài nh sau: Thử lại GV lên cho Hs nêu cách thử lại phép cộng ( nh SGK). b) Cho HS làm một phép cộng ở bài tập phần b) rồi thử lại. Bài 2: làm tơng tự bài 1 Bài 3: Cho HS tự làm rồi chữa bài. Khi HS chữa bài, Gv nên hỏi để HS nêu cách tìm các số hạng cha biết, cách tìm số bị trừ cha biết. Bài 4: Có thể trình bày bài làm theo cách sau: Bài giải Ta có: 3143> 2428. Vậy: Núi Phan-xi- phăng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh. Núi phan-xi-phăng cao hơn núi Tây côn lĩnh là: 3143 - 2428 = 715 (m) Đáp số: 715 m. Bài 5: Nên cho HS nêu số lớn nhất có năm chữ số ( 99 999) và số bé nhất có năm chữ số (10 000) rồi tính hiệu của chúng đợc 89 999. 2. Củng cố , dặn dò - GV nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau : Biểu thức có chứa hai chữ . toán biểu thức có chứa hai chữ i. mục tiêu 1. Kiến thức 2416 + 5164 7580 7580 - 2416 5164 - Nhận thức một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ . 2. Kĩ năng - Biết tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ . 3. Thái độ : Tính chính xác và yêu thích môn học . ii. đồ dùng dạy học - Bảng phụ đã viết sẵn VDvà kẻ một bảng theo mẫu SGK . iii. các hoạt động dạy học A. KTBC: GV kiểm tra VBT của HS B. dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : trực tiếp 2. Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ - GV nêu VD và giaỉ thích cho HS biết , mỗi chỗ " " chỉ số con cá do anh hoặc em , hoặc cả hai anh em câu đợc . Vấn đề nêu trong VD là hãy viết số hoặc chữ thích hợp vào mỗi chỗ chấm đó. - GV nêu mẫu : + Anh câu đợc 3 con cá ( Viết 3 vào cột đầu bảng ) + Em câu đợc 2 con cá ( Viết 2 vào cột thứ hai của bảng ) + Cả hai anh em câu đợc bao nhiêu con cá ? ( Cho HS trả lời rồi ghi 3+2 vào cột thứ ba của bảng ) - tơng tự GV cho HS nêu tiếp vào các dòng tiếp theo để ở dòng cuối cùng sẽ có : + Anh câu đợc a con cá ( viết vào cột đầu của bảng ) +Em câu đợc b con cá ( viết b vào cột thứ hai của bảng ) + Cả hai anh em câu đợc a+b con cá ( viết a+b vào cột thứ ba của bảng ) - GV giới thiệu : a+b là biểu thức có chứa hai chữ . 3. Giới thiệu giá trị của thức có chứa hai chữ - GV nêu biểy thức có chứa hai chữ , chẳng hạn a+b , rồi cho HS tập nêu nh SGK . - GV hớng dẫn HS nêu nhận xét : Mỗi lần thay chữ số bằng chữ ta tính đợc một giá trị của biểu thức a+b. 4. Thực hành Bài 1 : Cho HS tự làm bài rồi chữa . Chẳng hạn : Phần b: Nếu c = 15 cm và d = 45 cm thì c + d = 15 cm + 45 cm = 60 cm Bài 2 : Làm tơng tự bài 1 Bài 3 : GV kẻ bảng nh SGK , cho HS làm bài theo mẫu rồi chữa bài . Bài 4 : Cho HSlàm bài rồi chữa bài . 5. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau : Tính chất giao hoán của phép cộng toán tính chất giao hoán của phép cộng i. mục tiêu 1. Kiến thức - Chính thức nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng. 2. Kĩ năng - Bớc đầu biết sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong một số trờng hợp đơn giản . 3. Thái độ : Yêu thích môn học ii. đồ dùng dạy học - Bảng phụ kẻ sẵn bảng nh SGK nhng không viết số . - VBT Toán iii. các hoạt động dạy học A. KTBC : Gọi HS lên bảng làm bài 4 B. dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : Tính chất giao hoán của phép cộng 2. Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng - GV treo bảng phụ a 20 350 1208 b 30 260 2764 a + b b + a Mỗi lần cho a, b nhận một giá trị thì lại yêu cầu HS tính giá trị của a + b và của b + a rồi so sánh hai tổng này . Chẳng hạn , nếu a = 20 , b = 3o thì a + b = 20 + 30 =50 và b + a = 30 + 20 = 50 Ta thấy a + b = 50 và b + a = 50 nên a + b = b = a . Làm tơng tự với các giá trị khác của a, b . - GV cho HS nêu nhận xét : a + b = b + a Khi đổi chỗ các số hạn trong một tổng thì tổng không thay đổi . - HS nhắc lại . 3. Thực hành Bài 1 : GV cho HS nêu yêu cầu của bài tập . Căn cứ vào phép cộng ở dòng trên nêu kết quả phép cộng ở dòng dới . Bài 2 : Cho HS tự làm bài rồi chữa bài . Dựa vào tính chất giao hoán của phép cộng để viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm . Chẳng hạn : m + n = n + m 84 + 0 = 0 + 84 a + 0 = 0 + a = a. Bài 3 : Cho HS tự làm bài rồi chữa . Khi chữa bài GV hỏi HS giải thích vì sao viết dấu > , < hoặc = . 4. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau : Biểu thức có chứa ba chữ . . niềm hạnh phúccho ngờu nói điều ớc , cho tất cả mọi ngời ) - GV nhận xét tiết học. Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2005 tập đọc ở vơng quốc tơng lai I. Mục đích, yêu cầu 1.Kĩ năng : - Biết đọc trơn,

Ngày đăng: 14/07/2014, 00:01

Mục lục

    Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2005

    Thứ tư ngày 19 tháng 10 năm 2005

    Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2005

    I. Mục đích, yêu cầu

    II. Đồ dùng dạy - học

    III. Các hoạt động dạy - học

    B - Dạy bài mới

    Phònh chống bệnh béo phì

    iii. Các Hoạt động dạy - học

    1.Hoạt động 1: Tìm hiểu về bệnh béo phì

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan