giao an 4 tuan 4 day du

35 185 0
giao an 4 tuan 4 day du

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 3 Địa lý Bài 3: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN I. Mục tiêu : Nêu được 1 số hđ sx chủ yếu của người dân ở HLS : trồng trọt, làm các nghề thủ công, khai thác khoáng sản, lâm sản. Sử dụng tranh ảnh để nhận biết 1số hoạt động sx của người dân. Nhận biết được khó khăn của giao thông miền núi. II. Đồ dùng dạy học: GV : Tranh ảnh phục vụ bài học HS: SGK III. Các hoạt động dạy và học: Các HĐ chủ yếu HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1. Ổn định lớp: 2. KTBC: 3. Bài mới: GTB 1. Trồng trọt trên đất dốc HĐ1: Làm việc cả lớp 2. Nghề thủ công truyền thống HĐ2: Làm việc theo nhóm Cho hs hát Trình bày đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt, lễ hội của dtộc HLS Nxét ghi điểm. Nêu y/c tiết học. - Cho HS đọc SGK và trả lời: +Người dân ở HLS trồng cây gì? ở đâu? +Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu? +Tại sao phải làm ruộng bậc thang? +Người dân ở HLS trồng gì ở ruộng bậc ? Nxét chốt lại. Y/c hs dựa vào tranh ảnh thảo luận câu hỏi: + Kể tên sản phẩm thủ công nổi tiếng? + Nhận xét về màu sắc hàng thổ cẩm? Nxét chốt lại. -2 hs trả lời. Nxét bổ sung. Đọc và trả lời - Họ trồng lúa, ngô, chè, ở ruộng bậc thang. - Ruộng bậc thang làm ở sườn núi - Để giúp cho việc giữ nước và chống xói mòn. - Trồng: Lúa, ngô, HĐ nhóm- đại diện trình bày - Là: Dệt, may, thêu hàng thổ cẩm. - Hàng thổ cẩm có hoa văn độc đáo, màu sắc sặc sỡ, bền đẹp. Gợi ý hs nêu QS hd hs làm việc 3. Khai thác khoáng sản HĐ3: Làm việc cá nhân 4. Củng cố: 5. Dặn dò: Cho quan sát H3 và đọc SGK trả lời câu hỏi: - Kể tên 1 số khoáng sản ở HLS - Tại sao phải bảo vệ, giữ gìn và khai thác khoáng sản hợp lý -Y/c hs qs tranh sgk mô tả về giao thông ở HLS. -Nxét chốt lại nd bài học. Gọi hs đọc. -Hệ thống lại nd bài học -Dặn hs chuẩn bị tiết sau. -Nxét tiết học. A-pa-tít, trì, kẽm, A-pa- tít được khai thác nhiều nhất Vì khoáng sản được dùng làm nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp. QS và nêu: Đường nhiều dốc cao, quanh co, thường bị sụt lở, đi lại khó khăn. 3-4 hs đọc bài học sgk. -2 hs nêu lại. Gợi ý hs trả lời HD hs qs tranh gợi ý hs nêu Tiết 3 Khoa học Bài 7: Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn I. Mục tiêu: Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng. -Biết được để có sức khoẻ tốtcần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món. -Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng can đối và nói: cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường’ nhóm chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng; ăn vừa phải nhóm thức ăn chứ nhiều chất đạm; ăn có mức độ nhóm chứa nhiều chất béo; ăn ít đường và ăn hạn chế muối. II. Đồ dùng dạy - học: GV:Hình trang 16, 17-SGK . HS: SGK. III. Các hoạt động dạy và học: Các HĐ chủ yếu HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra: 3. Dạy bài mới: GTB: HĐ1: Thảo luận về sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn . * Mục tiêu: Giải thích lý do cần ăn phối hợp HĐ2: Làm việc với SGK tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối * Mục tiêu: Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ - Cho hs hát. -Nêu vai trò của vi-ta min, chất khoáng, chất sơ. -Nhận xét ghi điểm. -Nêu y/c tiết học. * Cách tiến hành: B1: Thảo luận theo nhóm - Cho thảo luận câu hỏi: +Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn B2: Làm việc cả lớp - Gọi HS trả lời. KL:Không một loại thức ăn nào có thể cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng nên chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn * Cách tiến hành: B1: Làm việc cá nhân - Cho HS mở SGK và nghiên cứu B2: Làm việc theo cặp - Hd hs trả lời câu hỏi: Cần ăn đủ. Ăn vừa phải. Ăn có mức độ. Ăn ít. Ăn hạn chế B3: Làm việc cả lớp - Tổ chức cho lớp báo cáo kết quả - 2 HS trả lời - Nhận xét bổ sung. - Thảo luận theo nhóm. - HS trả lời Mở SGK và quan sát - Tự nghiên cứu tháp dinh dưỡng. - HS thảo luận và trả lời - Thức ăn chứa chất bột đường, vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ cần được ăn đầy đủ. Thức ăn chứa nhiều chất đạm cần được ăn vừa phải . - Thức ăn nhiều chất béo QS hd hs trả lời HD hs nghiên cứu tháp d 2 4. Củng cố: 5. Dặn dò: - Nhận xét kết luận -Gọi hs đọc mục BCB sgk -Hỏi: +Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? -Dặn hs chuẩn bị tiết sau. -Nhận xét tiết học. nên ăn có mức độ. - Không nên ăn nhiều đường và hạn chế ăn muối 3-4 hs đọc 2-3 hs nhắc lại Tiết 3 Khoa học Bài 8: Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vât. I. Mục tiêu: - Biết được cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đày đủ chất cho cơ thể. - Nêu ích lợi của việc ăn cá: đạm của cá dễ tiêu hơn đạm gia súc gia cầm. - Hình 18, 19-SGK; phiếu học tập II. Đồ dùng dạy - học: GV: Hình T 18, 19 SGK; phiếu học tập HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: Các HĐ chủ yếu HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1. Ổn định lớp: 2. KTBC: 3. Bài mới: GTB HĐ1: Trò chơi thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm * Mục tiêu: Lập được d/ sách tên các món ăn HĐ2: Tìm hiểu lý do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật * Mục tiêu: Hiểu Cho hs hát. + Tại sao nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món - Nxét ghi điểm Nêu y/c tiết học. * Cách tiến hành: B1: Tổ chức - GV chia lớp thành 2 đội B2: Cách chơi và luật chơi - Cùng trong một thời gian là 10 phút thi kể B3: Thực hiện - Bấm đồng hồ và theo dõi . Nxét tuyên dương. - 2 HS trả lời - Nhận xét và bổ sung - Tổ trưởng 2 đội lên rút thăm đội nào được nói trước - 2 đội thi kể tên món ăn chứa nhiều chất đạm ( Gà, cá, đậu, tôm, cua, mực, lươn, ,vừng lạc) Nhận xét và bổ sung Gợi ý hs trả lời QS hd hs chơi được vì sao cần ăn phối hợp đạm đv và tv. Giải thích tại sao 4. Củng cố: 5.Dặn dò: * Cách tiến hành: B1: Thảo luận nhóm - Cho HS đọc danh sách các món ăn và hướng dẫn thảo luận B2: Làm việc với phiếu học tập theo nhóm B3: Cho hs trình bày Nhận xét và kết luận: - Đạm động vật có nhiều chất bổ dưỡng quý nhưng thường khó tiêu. Đạm thực vật dễ tiêu nhưng thiếu một số chất bổ dưỡng. Vì vậy cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật Hỏi thêm: Trong nhóm đạm đv tại sao cần ăn nhiều cá? Chốt lại ND bài học . Gọi hs đọc mục BCB sgk. +Tại sao cần ăn phối hợp đạm đv và đạm tv? Dặn hs chuẩn bị tiết sau. Nxét tiết học. - Một vài em đọc lại danh sách các món ăn chứa nhiều chất đạm vừa tìm được ở HĐ1 - Nhận phiếu và thảo luận -Đại diện trình bày. - Nhận xét và bổ sung -Vì đạm do các loài cá cung cấp thường dễ tiêu. 3-4 hs đọc. -2 hs nhắc lại Gợi ý hd hs thảo luận Tiết 5 Kĩ thuật Bài 3 : Khâu thường ( 2 tiết) I.Mục tiêu : -HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim ,xuống kim khi khâu. -Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường . Các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. II. Đồ dùng dạy học: GV:Tranh quy trình khâu thường, mẫu khâu thường HS:Bộ khâu thêu III.Các HĐ dạy học: Tiết 1 Các HĐ chủ yếu HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1.Ổn định lớp: 2. KTBC: 3. Bài mới: GTB HĐ1: HD HS quan sát, nhận xét mẫu. H Đ2: HD thao tác kĩ thuật -Cho hs hát -KT dụng cụ của hs -Nêu y/c tiết học. *HD HS thực hiện theo tác khâu ,thêu cơ bản -GT mẫu khâu mũi thường và giải thích : Khâu thường còn được gọi là khâu tới, khâu luôn. -HD HS QS mặt trái , mặt phải của mẫu khâu thường, kết hợp QS hình 3a, 3b (SGK) để nêu NX về đường khâu mũi thường. -Nêu KL đặc điểm của đường khâu mũi thường. - Gọi HS đọc mục 1 của phần ghi nhớ . -HD HS cách cầm vải, cầm kim khi khâu , cách lên kim và xuống kim . -Cho HS quan sát H1 (SGK) để nêu cách cầm vải và cầm kim khi khâu . NX HD thao tác theo sách. -HD HS QS hình 2a, 2b, (SGK) và gọi 1 HS nêu cách lên kim xuống kim khi khâu. *HD HS thao tác kĩ thuật thường -Treo tranh quy trình , HD HS QS tranh để nêu các bước khâu thường . -HD HS QS H4 để nêu cách vạch dấu đường khâu thường. -NX và HD HS vạch dấu đường khâu. -Gọi HS đọc nd phần b mục 2, kết hợp QS hình 5a, 5b, 5c (SGK) và quy trình để trả lời các câu hỏi về cách khâu các mũi khâu thường theo vạch dấu. -HD 2 lần thao tác kĩ thuật khâu thường: +Lần đầu HD chậm từng thao tác có kết hợp giải thích. +Lần hai HD nhanh hơn toàn bộ thao tác để HS hiểu và biết cách thực -Lắng nghe, HS quan sát nhận xét -2 HS nêu nhận xét về đường khâu mũi thường. -3 HS đ ọc sgk -Quan sát , trả lời nhận xét. -QS ,1 HS nêu cách lên kim xuống kim khi khâu. -QS v à n êu . -Thực hiện yêu cầu. -1 HS đọc nd phần b mục 2 . Cả lớpQS H5a, 5b, 5c (SGK) và quy trình để trả lời các câu hỏi về cách khâu các mũi khâu thường theo vạch dấu. -Chú ý QS Gọi ý hs nxét Đưa mẫu đến gần cho hs qs kĩ 4. Củng cố: 5. Dặn dò: hiện theo quy trình. -Nêu câu hỏi: +Khâu đến cuối đường vạch dấu chúng ta cần phải làm gì? -HD HS khâu lại mũi và nút chỉ cuối cùng đường khâu theo SGK. -Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài -T/c cho HS tập khâu thường trên giấy kẻ ô li. -Gọi hs nhắc lại các bước khâu thường. -Dặn hs chuẩn bị tiết sau. -Nhận xét tiết học. -Cần kết thúc đường khâu. 1 hs đọc. -Tập khâu các mũi khâu thường cách đều nhau 1 ô trên giấy kẻ ô li. - 2 hs nhắc lại Đến hd hs khâu Tiết 2 Lịch sử Bài 2: NướcÂu Lạc I. Mục tiêu: Nắm được 1 số cách sơ lược cuộc kháng chiến chống triệu đà của nhân dân Âu Lạc: Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lược Âu Lạc. Thời kì đầu do đoàn kết, có vũ khí lợi hại nên giành được thắng lợi; nhưng về sau do An Dương Vương chủ quan nên cuộc kháng chiến thất bại. II. Đồ dùng dạy học: GV:Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ,hình SGK phóng to ; phiếu HTập . HS: SGK III. Các hoạt động dạy và học: Các HĐ chủ yếu HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1. Ổn định lớp: 2. KTBC: 3. Bài mới: GTB: HĐ1: Làm việc cá nhận HĐ2: Làm việc cả lớp HĐ3: Làm việc cả lớp -Cho hs hát. -Gọi hs nhắc lại nd cần ghi nhớ của tiết trước. -Nxét ghi điểm -Nêu y/c tiết học. - Cho HS đọc SGK và làm bài tập điền vào ô trống trên phiếu: - Sống cùng trên 1 địa bàn - Đều biết chế tạo đồ đồng - Đều biết rèn sắt - Đều trồng luá và chăn nuôi - Tục lệ có nhiều điểm giống nhau - Nxét kết luận - GV treo lược đồ hình 1 - Gọi HS x/ định nơi đ/ đô nước Âu Lạc - So sánh sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang và nước Âu Lạc? - Nêu tác dụng của nỏ và thành Cổ Loa Nxét chốt lại. - Cho HS đọc SGK và kể lại cuộc kháng chiến chống quân Triệu Đà của ND ta - Vì sao cuộc xâm lược của quân Triệu Đà bị thất bại. - Vì sao năm 179 TCN nước Âu Lạc lại rơi vào ách đô hộ của phong kiến phương Bắc? -2 hs nêu lại -Nxét bổ sung - HS đọc SGK - HS tiến hành đánh dấu vào ô trống - 1 vài em báo cáo kết quả - Nhận xét và bổ sung - 1 số HS lên chỉ vị trí nơi đóng đô của nước Âu Lạc -HS trả lời - Nỏ thần bắn 1 mũi tiêu diệt hàng vạn quân giặc, thành cổ loa kiên cố. - HS thực hành kể - Vì nhân dân ta đoàn kết, lại có vũ khí lợi hại nên Triệu Đà không thể thắng. -Vì An Dương Vương chủ QS hd hs làm việc HD hs chỉ Gợi ý hs nêu HD hs đọc sgk và kể Gợi ý hs trả lời 4. Củng cố: 5. Dặn dò: - GV nhận xét và rút ra kết luận như nd bài học sgk. Gọi hs đọc. -Gọi hs nêu sơ lược cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc. -Dặn hs chuẩn bị tiết sau. -Nxét tiết học. quan tin người. -Nhận xét và bổ sung 3-4 hs đọc bài học sgk. -2 hs nêu lại. . Tiết 4 Toán So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên I.Mục tiêu: -Bước đầu biết hệ thống hóa một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên. II.Đồ dùng dạy - học: -GV: Bảng nhóm (2 tờ) -HS: SGK, bảng con III.Hoạt động dạy học: Các HĐ chủ yếu HĐ của GV HĐ của HS HTĐB [...]... thực hiện bảng con 5 Dặn dò: -Nxét tuyên dương -Gọi hs nêu mối quan hệ của yến, tạ, tấn, -Dặn hs chuẩn bị tiết sau Gợi ý hs nêu lại Đọc: 1 yến= 10kg 10kg = 1yến -2 yến gạo c/ 4 Củng cố: HTĐB 5 yến = 50 kg 10 kg = 1 yến b/1 tạ = 10 yến 10 yến = 1 tạ 1 tấn =10 tạ 3 tấn = 30tạ 10 tạ = 1tấn a/ 18 yến + 26 yến = 44 yến b/ 135 tạ x 4 = 540 tạ 648 tạ - 75 tạ = 173 tạ -2 hs nêu lại Đến hd hs xđ và ghi Nhắc... 2 hs làm, cả lớp làm vào vở 4 Củng cố: 5 Củng cố: Tiết 4 -Nxét ghi điểm -Gọi hs nhắc lại bảng đơn vị đo khối lượng Dặn hs chuẩn bị tiết sau Nxét tiết học Toán Giây, thế kỉ I.Mục tiêu: -Lớn hơn kí-lô-gam là yến, tạ, tấn 10 g = 1 dag 10 dag = 1 hg -Gấp 10 lần -Kém 10 lần -HS nêu VD 1/ a) 1dag = 10g 10g = 1dag b) 4dag = 40 g 2/ a)380g +195g =575g 928dag -274dag =654dag b) 45 2hg x3 =1356 hg 768hg : 6... như thế nào ? sang phải Chữ số ở hàng nào lớn hơn thì số tương ứng lớn hơn và ngược lại chữ số ở hàng nào bé hơn thì số tương ứng bé hơn -Hãy nêu cách so sánh 123 -So sánh hàng trăm 1 < 4 với 45 6 nên123 1 nên 45 6 > 123 -Nêu cách so sánh 7891 với -Hai số cùng có hàng nghìn 7578 là 7 nên ta so sánh đến hàng trăm Ta có 8 > 5 nên 7891 > 7578 hay 5 < 8 nên 7578 < 7891 -Hai số có cùng số các chữ... điểm HS BT2 (a,c) -GV y/c HS làm bài vào vở, phát bảng nhóm cho 2 hs 2/ Làm bài- nhận xét- sữa Đến hd hs làm chữa làm a) 8136, 8316, 8361 c) 63 841 , 648 13, 648 31 -NX ghi điểm HS BT3:(a) - y/c HS làm vào bảng con 3/ a) 19 84, 1978, 1952, -NX tuyên dương HS 1 942 -Gọi hs nêu lại cách so sánh 2 số -2 hs nhắc lại Dặn hs chuẩn bị tiết sau Nhận xét tiết học Toán Luyện tập I.Mục tiêu: - Viết và so sánh được... bài một người chính trực , trả lời câu hỏi nội dung bài -Nxét ghi điểm -Nêu y/c tiết học (GT tranh) -Cho hs nối tiếp đọc bài thơ theo 4 đoạn (3 lượt) -Giúp h/s hiểu nghiã 1 số từ khó - HD hs phát âm chuẩn 1 số từ - Cho HS luyện đọc theo cặp -Gọi hs đọc cả bài - GV đọc diễn cảm bài thơ HĐ2:Tìm hiểu bài Câu 1: (SGK T42) cho hs đọc thầm lại bài trả lời Câu 2:(T42) Gọi nhiều h/s nêu, giải thích lí do em thích... Việt Nam: giàu tình thương yêu ngay thẳng chính trực HĐ3: HD đọc diễn cảm và học thuộc lòng -Cho 4 hs đọc lại bài - HD hs tìm giọng đọc phù hợp đoạn 4 -T/c hs thi đọc diễn cảm -Cho hs luyện HTL những câu thơ mình thích -T/c thi HTL 4 Củng cố: 5 Dặn dò: -4 hs đọc nối tiếp - HS nối tiếp đọc diễn cảm đoạn 4 2-3 hs thi đọc -Nhẩm HTL -Nhiều hs thi HTL những câu thơ mình thích -Nhận xét ghi điểm - Gọi hs... HS tự làm các phần còn lại, khi chữa bài yêu cầu HS giải thích cách điền số -HS làm bài và giải thích của mình -NX ghi điểm HS Bài 4 : -Y/c HS đọc bài mẫu, sau Gợi ý những đó làm bài vào vở 4/ -Làm bài, đổi chéo vở để số cần điền kiểm tra bài nhau a) 1,2,3 ,4 . = 44 yến b/ 135 tạ x 4 = 540 tạ 648 tạ - 75 tạ = 173 tạ -2 hs nêu lại. Gợi ý hs nêu lại Đến hd hs xđ và ghi. Nhắc lại mqh của tấn, tạ, yến Nhắc hs điền đv vào kquả -Nxét tiết học. Tiết 4. 10g 10g = 1dag b) 4dag = 40 g 2/ a)380g +195g =575g 928dag -274dag =654dag b) 45 2hg x3 =1356 hg 768hg : 6 =128 hg. -2 hs nhắc lại. Đến hd hs làm QS hd hs làm Tiết 4 Toán Giây, thế kỉ I.Mục. làm bài vào vở 2/ Làm bài- nhận xét- sữa chữa. a) 8136, 8316, 8361 c) 63 841 , 648 13, 648 31 3/ a) 19 84, 1978, 1952, 1 942 -2 hs nhắc lại. xếp thứ tự QS hd hs làm Đến hd hs làm Tiết 3 Toán Luyện

Ngày đăng: 13/07/2014, 18:00

Mục lục

  • Bài 7: Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn

  • III. Các hoạt động dạy và học:

  • Tiết 2 Lịch sử

    • Bài 2: NướcÂu Lạc

    • Tuần 4

    • Tiết 1 Thứ hai ngày 31 tháng 8 năm 2009

      • III. Các hoạt động dạy- học:

      • GV: Phiếu khổ to viết nd BT2, bảng nhóm(2 tờ)

      • III. Các hoạt động dạy- học:

      • III. Các hoạt động dạy- học:

      • III. Các hoạt động dạy- học:

      • Thứ năm ngày 3 tháng 9 năm 2009

      • Tiết1 Tập đọc

      • Tre Việt Nam

        • III. Các hoạt động dạy- học:

        • Tiết 2 Tập làm văn

        • Cốt truyện

          • III. Các hoạt động dạy- học:

          • Thứ sáu ngày 4 tháng 9 năm 2009

          • Tiết 1 Luyện từ và câu

          • Luyện tập về từ ghép và từ láy

            • III. Các hoạt động dạy- học:

            • III. Các hoạt động dạy- học:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan