1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án 4 đầy đủ

42 315 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 399,5 KB

Nội dung

TUẦN 26 Ngày soạn: 11-3-2006 Ngày dạy: Thứ hai, ngày 13 tháng 3 năm 2006 (T1)Tập đọc(51) THẮNG BIỂN I/ Mục đích yêu cầu: + Đọc đúng các tiếng khó dễ lẫn: rào rào, dữ dội, mong manh, quấn chặt, quãng đê. +Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, nhấn giọng ở những từ ngữ tả sự đe doạ của cơn bão. +Đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng, ca ngợi. +Hiểu ý nghóa các từ ngữ: mập, cây vẹt, xung kích, bão. +Hiểu nội dung bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên. II/ Đồ dùng dạy học: + Tranh minh hoạ bài tập đọc. + Bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc. III/ Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) + GV gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” và trả lời câu hỏi về nội dung bài. + Gọi HS khác nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi. + GV nhận xét và ghi điểm cho từng HS. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. + GV cho HS quan sát tranh minh hoạ và mô tả những gì thể hiện trong tranh. * Hoạt động 1: Luyện đọc ( 10 phút) + Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài + GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. + Gọi HS đọc phần chú giải + Yêu cầu HS nhóm 2. * GV đọc mẫu: Toàn bài đọc với giọng gấp gáp, Ba em lên đọc - Lớp theo dõi bạn đọc, trả lời rồi nhận xét. + HS lắng ghe và nhắc lại. + HS quan sát tranh và trả lời. + HS đọc nối tiếp từng đoạn, lớp theo dõi và nhận xét. + 1 HS đọc. + HS luyện đọc theo cặp. + Lớp lắng nghe và theo dõi GV đọc. Trường tiểu học tân Châu 1 căng thẳng, cảm hứng * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. + i HS đọc đoạn 1. H: Tranh minh hoạ thể hiện nội dung nào trong bài? H: Cuộc chiến đấu giữa con người và bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào? H: Tìm những từ ngữ hình ảnh nói lên sự đe doạ của cơn bão biển? H: Các từ ngữ và hình ảnh ấy gợi cho em điều gì? * Ý 1: Cơn bão biển đe doạ + i HS đọc đoạn 2. H: Tìm những từ ngữ, hình ảnh miêu tả cuộc tấn công dữ dội của cơn lốc biển? H: Đoạn 2 nói lên điều gì? * Ý 2: Cơn bão biển tấn công. H: Đoạn 1 và 2 tác giả đã sử dụng biện pháp, nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển? H: Các biện pháp nghệ thuật ấy có tác dụng gì? + Gọi HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi. H: Tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng của con người trong cơn bão biển? + GV yêu cầu HS dùng tranh minh hoạ miêu tả lại cuộc chiến đấu với biển cả của những thanh niên xung kích ở đoạn 3? * Ý 3: Con người quyết chiến, quyết thắng cơn bão. + Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và nêu đại ý. * Đại ý: Bài ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết + 1 HS đọc. + Thể hiện nội dung 3 đoạn trong bài. + Theo trình tự: biển đe doạ con đê, biển tấn công con đê, con người thắng biển ngăn được dòng lũ, …… + Cơn bão biển rất mạnh, hung dữ, nó có thể cuốn phăng con đê mỏng manh bất cứ lúc nào. + 1 HS đọc. + HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. + Vài HS nêu. * Biện pháp so sánh: như con cá mập đớp con cá chim, như một đàn voi lớn. * Biện pháp nhân hoá: biển cả nuốt tươi con đê mỏng manh, gió giận dữ, điên cuồng. - Làm cho người đọc hình dung được cụ hể, rõ nét hơn về cơn bão biển và gây ấn tượng mạnh mẽ. + 1 HS đọc. - Lần lượt HS trả lời, HS khác bổ sung ( nếu cần) + HS miêu tả. + HS nêu. + Vài HS nêu. Giáo viên Trần Thò Hà 2 Trường tiểu học tân Châu 1 thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên. + Gọi HS nêu lại. * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.( 10 phút) + Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay. + Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 2. + Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn đã chọn. + Nhận xét và tuyên dương HS đọc hay. 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút) H: Hình ảnh nào trong bài ấn tượng nhất với em? Vì sao? + Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bò bài Ga- vrốt ngoài chiến luỹ. + 2 HS nêu lại. + HS luyện đọc. + Mỗi nhóm 1 em. + Nhận xét, bình chọn. + HS trả lời . + HS lắng nghe và thực hiện. ************************************* (T2)Khoa học(51) NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (TIẾP THEO) I/ Mục tiêu Giúp HS: + Hiểu được sơ giản về sự truyền nhiệt, lấy được ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi. + Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự co giãn vì nóng lạnh của chất lỏng. II/ Đồ dùng dạy học: +HS chuẩn bò theo nhóm: 2 chiếc chậu, một chiếc cốc, lọ có cắm ống thuỷ tinh, nhiệt kế. +Bình nước đun sôi. III/ Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) + GV gọi 3 HS lên bảng. 1. Muốn đo nhiệt độ của vật, người ta dùng dụng cụ gì? Có những loại dụng cụ nào? 2. Nhiệt độ của hơi nước đang sôi, nước đá đang tan là bao nhiêu độ? Dấu hiệu nào cho biết cơ thể bò bệnh? + Nhận xét câu trả lời của HS và ghi điểm. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. -Hai em trả lời Lớp theo dõi và nhận xét. Giáo viên Trần Thò Hà 3 Trường tiểu học tân Châu 1 * Hoạt động 1: Tím hiểu về sự truyền nhiệt ( 10 phút) + GV nêu thí nghiệm: Chúng ta có một chậu nước và 1 cốc nước nóng. Đặt cốc nước nóng vào chậu nước. + Yêu cầu HS dự đoán xem mức độ nóng lạnh của cốc nước có thay đổi không? Nếu có thì thay đổi như thế nào? + Tổ chức cho HS làm thí nghiệm trong nhóm. Hướng dẫn HS đo và ghi nhiệt độ của cốc nước, chậu nước trước và sau khi đặt cốc nước nóng vào chậu nước rồi so sánh nhiệt độ. + Gọi 2 nhóm trình bày kết quả. H: Tại sao mức nóng lạnh của cốc nước và chậu nước thay đổi? * Do có sự truyền nhiệt từ vật nóng hơn sang cho vật lạnh hơn nên trong thí nghiệm trên, sau một thời gian đủ lâu, nhiệt độ của cốc nước và chậu nước sẽ bằng nhau. H: Hãy lấy ví dụ trong thực tế mà em biết về các vật nóng lên hoặc lạnh đi? H: Trong các ví dụ trên thì vật nào là vật thu nhiệt? Vật nào là vật toả nhiệt? H: Kết quả sau ki thu nhiệt và toả nhiệt của các vật như thế nào? * Kết luận: Các vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt sẽ nóng lên. Các vật ở gần vật lạnh hơn thì sẽ toả nhiệtsẽ lạnh đi. Vật nóng lên do thu nhiệt, lạnh đi vì nó toả nhiệt hay chính là đã truyền nhiệt cho vật lạnh hơn. + Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết. + HS lắng nghe và nhắc lại. + HS lắng nghe phổ biến thí nghiệm. + HS suy nghó . + Các hóm tiến hành làm thí nghiệm. - Nhiệt dộ của cốc nước nóng giảm đi, nhiệt độ của chậu nước tăng lên. - Mức nóng của cốc nước và chậu nước thay đổi là do có sự truyền nhiệt từ cốc nước nóng hơn sang chậu nước lạnh. + HS lắng nghe. + Các vật nóng lên: rót nước sôi vào cốc, múc canh nóng vào bát… + Các vật lạnh đi: củ, quả cho vào tủ lạnh, cho đá vào cốc… + Vật thu nhiệt: cái cốc, bát. + Vật toả nhiệt: nước nóng, canh nóng… + Vật thu nhiệt thì nóng lên, vật toả nhiệt thì lạnh đi. + HS lắng và nhắc lại. Giáo viên Trần Thò Hà 4 Trường tiểu học tân Châu 1 * Hoạt động 2: Nước nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi ( 10 phút) + HS làm thí nghiệm trong nhóm. + GV hướng dẫn: Đổ nước nguội vào đầy lọ. Đo và đánh dấu mức nước, sau đó lần lượt đặt lọ nước vào cốc nước nóng, nước lạnh, sau mỗi lần đặt phải đo và ghi lại xem mức nước trong lọ có thay đổi không? + Hướng dẫn HS dùng nhiệt kế làm thí nghiệm. + Gọi HS trình bày kết quả thí nghiệm. H: Chất lỏng thay đổi như thế nào khi nóng lên và lạnh đi? H: Dựa vào mực chất lỏng trong bầu nhiệt kế ta biết được điều gì? * Kết luận: Dựa vào mực chất lỏng ta có thể biết được nhiệt độ của vật. * Hoạt động 3: Những ứng dụng trong thực tế ( 10 phút) H: Tại sao đun nước, không nên đổ đầy nước vào ấm? H: Tại sao khi bò sốt người ta lại dùng túi nước đá chườm lên trán? H: Khi đi đâu về nhà chỉ có nước nóng trong phích, em làm thế nào để có nước nguội để uống nhanh? + GV nhận xét, khen ngợi những HS biết áp dụng kiến thức khoa học vào cuộc sống. 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút) + Gọi HS đọc phần bài học. + Nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bò bài sau. + Các nhóm tiếp tục làm thí nghiệm. + HS lắng nghe hướng dẫn. -Khi nhúng bầu nhiệt kế vào nước ấm, mực chất lỏng tăng lên và khi nhúng vào nước lạnh thì mực chất lỏng giảm đi. + Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. + Dựa vào mực chất lỏng trong bầu nhiệt kế ta biết được nhiệt độ của vật đó. + HS suy nghó và trả lời . + 2 HS đọc. + HS lắng nghe và thực hiện. **************************************** (T3)Đạo đức(26) TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO Giáo viên Trần Thò Hà 5 Trường tiểu học tân Châu 1 I/ Mục tiêu: *Hiểu được ý nghóa của các hoạt động nhân đạo: giúp đỡ các gia đình, những người gặp khó khăn, hoạn na *Ủng hộ các hoạt động nhân đạo ở nhà trường, nơi mình ở. Không đồng tình với những người có thái độ thờ ơ với hoạt động nhân đạo. *Tuyên truyền, tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo phù hợp với điều kiện của bản thân. II/ Đồ dùng dạy học: + Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ nói về lòng nhân đạo. III/ Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1- n đònh : hát 2- Kiểm tra : Gọi 2 em đọc lại ghi nhớ bài + GV nhận xét cho điểm 3- Bài mới : GTB - Ghi đề Hoạt động 1: Trao đổi thông tin ( 10 phút) + Yêu cầu HS trao đổi thông tin về bài tập đã chuẩn bò trước ở nhà. + Nhận xét các thông tin mà HS thu thập được H: Các em hãy tưởng tượng em là người dân ở các vùng bò thiên tai lũ lụt đó, em sẽ rơi vào hoàn cảnh như thế nào? * Kết luận: Không chỉ những người dân ở các vùng bò thiên tai, lũ lụt mà còn rất nhiều người rơi vào hoàn cảnh khó khăn, mất mát cần nhiều trợ giúp từ những người khác, trong đó có chúng ta. * Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến. ( 12 phút) + Tổ chức cho HS thảo luận nhóm, đưa ra ý kiến nhận xét về các việc làm dưới đây: 1. Nam không mua truyện, để dành tiền giúp đỡ các bạn HS các tỉnh đang bò thiên tai. 2. Trong buổi quyên góp giúp các bạn nhỏ bò thiên tai Hà đã xin Chi cho 1 số vở để góp lấy thành tích. 3. Tuấn đã dùng tiền mừng tuổi của mình để giúp nạn nhân chất độc màu da cam. - Lần lượt HS trả lời trước lớp. -Em sẽ không có lương thực để ăn, đói, rét, mất hết tài sản. + HS lắng nghe. + Các nhóm thảo luận, hoàn thành ý kiến. - Việc làm đúng. - Việc làm sai. - Việc làm đúng. Giáo viên Trần Thò Hà 6 Trường tiểu học tân Châu 1 * Hoạt động 3: Xử lí tình huống ( 10 phút) + Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận, xử lí tình huống và ghi vào phiếu sau: Tình huống Những công việc các em có thể giúp đỡ 1. Nếu lớp em có 1 bạn bò liệt chân. 2. Nếu gần nhà em có 1 cụ già cô đơn. 3. Nếu lớp em có 1 bạn gia đình khó khăn. + Nhận xét câu trả lời của HS. 3. Củng cố, dặn dò: (3 phút) + Gọi HS đọc ghi nhớ. + Dặn HS sưu tầm các câu ca dao, tục ngũ nói về lòng nhân ái của nhân dân ta. ******************************** (T4)Toán(126) PHÉP CHIA PHÂN SỐ I/ Mục tiêu: + Giúp HS biết cách tực hiện phép chia cho phân số. + HS tính cẩn thận, chính xác. II/ Đồ dùng dạy học: + Hình minh học vẽ sẵn trên bảng. III/ Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) + GV gọi 2 HS lên bảng giải bài luyện ở tiết trước. + Nhận xét và ghi điểm cho HS. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hiện phép chia phân số ( 10 phút) + GV nêu bài toán: Hình chữ nhật ABCD có diện tích 7 15 m 2 , chiều rộng là 2 3 m . Tính chiều dài hình chữ nhật đó. - Hai em làm,. Lớp theo dõi và nhận xét. + Lớp chú ý nghe và nhắc lại. + 2 HS đọc bài toán. Giáo viên Trần Thò Hà 7 Trường tiểu học tân Châu 1 H: Khi đã biết diện tích và chiều rộng của hình chữ nhật muốn tính chiều dài làm thế nào? Đọc phép tính để tính chiều dài của hình chữ nhật này? H: Bạn nào biết thực hiện phép tính trên? * GV nhận xét cách mà HS đưa ra và hướng dẫn cách chia. 7 2 7 3 21 7 : 15 3 15 2 30 10 = × = = H: Vậy chiều dài của hình chữ nhật là bao nhiêu mét? H: Hãy nêu cách thực hiện phép chia phân số? * Quy tắc SGK. * Hoạt động 2: Luyện tập. ( 20 phút) Bài 1: ( 5 phút) H: Bài tập yêu cầu gì? + Yêu cầu HS làm miệng trước lớp. + GV nhận xét bài làm của HS. Bài 2: ( 5 phút) + Yêu cầu HS nêu lại cách thực hiện chia 2 phân số sau đó làm bài. a) 3 3 3 4 12 4 : 5 4 5 3 15 5 = × = = b) 8 3 8 4 32 : 7 4 7 3 21 = × = c) 1 1 1 2 2 : 3 2 3 1 3 = × = Bài 3: ( 5 phút) + GV yêu cầu HS tự làm bài. + Yêu cầu HS đọc lại các phép tính ở phần a. H: 10 21 là tích của phân số nào? Bài 4: ( 5 phút) + Gọi HS đọc bài toán. + Yêu cầu HS tự giải bài toán. - Lấy số đo diện tích chia cho chiều dài 7 2 : 15 3 + HS tính và nêu cách tính, bạn nhận xét. 21 7 30 10 hay + 2 HS nêu, lớp theo dõi và nhận xét. + Viết phân số đảo ngược. + 5 HS nêu: Phân số đảo ngược của 2 3 là 3 2 + 1 HS nêu, 3 HS lên bảng làm. Lớp làm vào vở, sau đó đổi chéo vở kiểm tra bài. + HS tự làm bài và trả lời câu hỏi. + là tích của phân số: 2 3 và 5 7 + 1 HS lên bảng giải, lơpù giải vào vở. Bài giải Chiều dài của hình chữ nhật là: Giáo viên Trần Thò Hà 8 Trường tiểu học tân Châu 1 + Nhận xét và sửa bài. 3. Củng cố, dặn dò: ( 5 phút) + Gọi HS nhắc lại cách thực hiện phép chia 2 phân số. + GV nhận xét tiết học và hướng dẫn HS làm bài luyện thêm. 2 3 8 : 3 4 9 = ( m) Đáp số: 8 9 m + 2 HS nhắc lại. + HS lắng nghe và ghi bài. *********************** Ngày soạn : 12 . 3 . 2006 Ngày dạy: Thứ ba ngày 14 tháng 3 năm 2006 (T1)KỂ CHUYỆN(26) KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục đích yêu cầu: -Kể bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc có cốt truyện, nhân vật, ý nghóa, nói về lòng dũng cảm của con người. -Hiểu ý nghãi truyện, tính cách, hành động của nhận vật trong mỗi truyện bạn kể. - Lời kể chân thật, sinh động, giàu hình ảnh, sáng tạo. -Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu. II. Đồ dùng dạy học: - Đề bài viết sẵn trên bảng lớp. - HS sưu tầm các truyện viết về lòng dũng cảm(nếu có). III. Hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1 .Kiểm tra: - Gọi 2 HS kể lại truyện Những chú bé không - 2 em lên bảng lớp nhận xét Giáo viên Trần Thò Hà 9 Trường tiểu học tân Châu 1 chết. - 1 HS nhận xét - GV nhận xét cho điểm HS 2 .Bài mới:GV giới thiệu bài-Ghi đề bài HĐ1 : Hướng dẫn kể chuyện a)Tìm hiểu đề - Gọi Hs đọc đề. - Phân tích đề, gạch chân các từ ngữ : lòng dũng cảm, được nghe, được đọc. - Gọi HS đọc phần gợi ý của bài. - Các em hãy giới thiệu câu chuyện hoặc nhân vật có nội dung nói về lòng dũng cảm cho các bạn nghe. Những truyện được nêu làm VD là những truyện có trong SGK. Bạn nào kể lại những truyện ngoài SGk, những truyện về những con người thật mà em đọc trên báo, nghe qua đài, xem ti vi sẽ được cộng thêm 1 điểm. -Yêu cầu Hs đọc gợi ý 3 trên bảng. b) Kể chuyện trong nhóm. - Chia HS thành các nhóm mỗi nhóm 4 em, yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. - GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. - Gợi ý cho HS những câu hỏi. - 1 em đọc đề bài, cả lớp gạch chân yêu cầu chính. - 4 em đọc nối tiếp phần gợi ý SGK. - Lắng nghe. - Tiếp nối nhau giới thiệu về câu chuyện mình đònh kể. Ví dụ: Em xin kể về lòng dũng cảm của anh Nguyễn Bá Ngọc. Trong khi bom đạn vẫn nổ, anh đã dũng cảm hi sinh để cứu hai em nhỏ. Tôi xin kể câu chuyện ngọn đuốc sống Lê Văn Tám mà tôi đã đọc trong truyện kể lớp 5. đây là chú bé bán lạc rang đã dũng cảm tẩm xăng vào người mình để chạy vào đốt kho xăng, chứa vũ khí của giặc. …. - 2 em đọc, lớp đọc thầm. - Hs kể trong nhóm và trao đổi nhau về ý nghóa câu chuyện, ý nghóa việc làm, suy nghó của nhân vật trong truyện. HS nghe kể hỏi: - Vì sao bạn lại kể cho chúng tôi nghe câu chuyện này? - Điều gì làm bạn xúc động nhất khi đọc truyện này? - Nếu là nhân vật trong truyện bạn có làm như vậy không? Vì sao? - Tình tiết nào trong truyện để lại cho bạn ấn tượng nhất? - Bạn muốn nói vớimọi người điều gì qua câu chuyện này? HS kể hỏi: - Bạn có thích câu chuyện tôi vừa kể không? Tại sao? - Bạn nhớ nhất tình tiết nào trong truyện? Giáo viên Trần Thò Hà 10 [...]... 9 × 4 36 1 1 1 3 1× 3 3 = b) : = × = 5 3 5 1 5 ×1 5 2 1× 3 3 = c) 1: = 3 2 2 a) 3 3 2 3 1 3 ×1 3 :2 = : = × = = 4 4 1 4 2 4 2 8 Tương tự HS thực hiện các bài: a), b), c) 2 HS làm ở bảng , cả lớp làm vào vở rồi nhận xét Kết quả đúng: - 3× 2 1 + 4 9 3 1 1 1 2 = + = + 6 3 6 6 3 1 = = 6 2 1 1 1 1 3 1 b) : − = × − 4 3 2 4 1 2 3 2 1 4 9 3 a) × + = Trường tiểu học tân Châu 1 3 1 3 2 − = − 4 2 4 4 1 = 4 =... làm vào vở 3 3 3 4 12 4 : = × = = ; 5 4 5 3 15 5 9 3 9 4 36 3 : = × = = ; 8 4 8 3 24 2 2 3 2 10 20 4 : = × = = 5 10 5 3 15 3 1 1 1 6 6 3 : = × = = 8 6 8 1 8 4 - 1 em đọc bài Bài 2: - Nêu cách tìm thừa số chưa biết, số chia chưa - Yêu cầu HS đọc yêu cầu trước lớp biết - Yêu cầu HS nêu cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính nhân, phép - 2 em lên bảng, lớp làm vào vở tính chia Giáo viên Trần Thò... Nhắc 4 HS viết 2 dưới dạng phân số có mẫu số là 1 rồi tính) + HS cũng có thể viết gọn như sau: 3 3 3 :2 = = 4 4× 2 8 Hoạt động 2 : Rèn kó năng tính giá trò biểu thức Cho HS đọc đề rồi tính Nhăùc HS thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức ( nhân , chia trước; cộng, trừ sau) Giáo viên Trần Thò Hà 34 + HS lắng nghe và nhắc lại tên bài - 3 HS tính ở bảng , lớp làm vào nháp rồi nhận xét 5 4 5 4 5... lớp làm vào vở tính chia Giáo viên Trần Thò Hà 15 Trường tiểu học tân Châu 1 - Yêu cầu Hs tự làm bài 3 4 ×x= 5 7 4 3 x= : 7 5 20 x= 21 1 1 :x= 8 5 1 1 x= : 8 5 5 x= 8 - GV chũa bài trên bảng, HS dưới lớp đổ chéo vở kiểm tra bài của nhau Bài 3: - Yêu cầu Hs tự tính 2 3 6 4 7 28 × = = 1 b) × = =1 3 2 6 7 4 28 3 2 - Phân số được gọi là gì của phân số ? 2 3 a) - Khi lấy 1 2 2 × = =1 2 1 2 3 - Phân số được... = 30 c) 5 : = 5 3 × 7 21 1 4 × 3 12 6 1 1 = 4: = = = 12 a) 3 : = b) + Đổi vở kiểm tra chéo 7 5 5 3 1 1 Bài 3: ( 8 phút) + Yêu cầu HS đọc đề bài H: Để tính giá trò của các biểu thức này bằng 2 cách phải áp dụng các tính chất nào? + Yêu cầu HS phát biểu lại 2 tính chất trên, sau đó yêu cầu HS làm bài Cách 1: 1 1 3 5 1 2 a( + )× = Bài 4: ( 7 phút) + GV gọi HS đọc đề bài 8 1 4 × = 15 2 15 + 1 HS đọc +... xét trả lời và cho điểm HS + HS lắng nghe 1 Dạy bài mới: GV giới thiệu bài HĐ1:Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt (10 phút) Yêu cầu HS đọc thí nghiệm trang 1 04 - HS đọc thí nghiệm và dự đoán kết quả thí nghiệm Gọi HS trình bày dự đoán kết quả thí Dự đoán : Thìa nhôm sẽ nóng hơn thìa nhựa.Thìa nhôm dẫn nhiệt tốt hơn, thìa nghiệm, GV ghi nhanh lên bảng nhựa dẫn nhiệt kém hơn - Tổ chức cho HS làm thí nghiệm,... các bạn đến làm gì, sau đó mới giới thiệu với bố mẹ bạn Hà về từng bạn trong nhóm Trong lời giới thiệu em hãy chú ý dùng câu kể Ai là gì? Giáo viên Trần Thò Hà 14 Trường tiểu học tân Châu 1 - Yêu cầu HS làm bài - Gọi Hs dán phiếu lên bảng GV chú ý sửa lỗi - 2 em dán phiếu lên bảng, cả lớp dùng từ, đặt câu cho HS theo dõi, nhận xét - Cho điểm Hs viết tốt 3 Củng cố, dặn dò: -Tổ chức cho 1 nhóm đóng vai... gì? Giáo viên Trần Thò Hà Hoạt động học - 3 em lên bảng: 11 Trường tiểu học tân Châu 1 + Kết quả cuộc chiến tranh Trònh – Nguyễn ra sao? + Cuộc chiến tranh Trònh – Nguyễn đã gây ra hậu quả gì? - Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh - Thảo luận trong nhóm 4 em 2 Dạy – học bài mới: Hoạt động 1: Các chúa Nguyễn tổ chức khai hoang - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm theo đònh hướng: Phiếu bài tập Nhóm Đánh... ông bà Tranh sáp màu của -Hs xem tranh và tìm hiểu nội dung qua các Thu Vân câu hỏi mà giáo viên đưa ra -Ở gia đình H: Cảnh thăm ông bà diễn ra ở đâu ? -Hs tự miêu tả theo ý của mình H :Trong tranh có những hình ảnh nào ? Hãy miêu tả hình dáng của mỗi người trong từng công việc ? -Màu sắc của bức tranh tươi sáng ,bố cục H: Màu sắc của bức tranh thế nào ? chặt chẽ +Gv tóm tắt 2 Chúng em vui chơi Tranh... dân khẩn hoang 3 Đoàn người khẩn hoang đã đi đến những đâu? Họ đến vùng Phú Yên, Khánh Hoà Họ đến Nam Trung Bộ, đến Tây Nguyên Họ đến cả đồng bằng sông Cửu Long ngày nay Tất cả các nơi trên đều có người đến khẩn hoang 4 Người đi khẩn hoang đã làm gì ở nơi họ đến? Lập làng, lập ấp mới Vỡ đất để trồng trọt, chăn nuôi, buôn bán tất cả các việc trên - Cho HS báo cáo kết quả thảo luận - Đại diện 2 nhóm báo . gọn. - 2 em lên bảng, cả lớp làm vào vở. 5 4 15 12 3 4 5 3 4 3 : 5 3 ==×= ; 3 4 15 20 3 10 5 2 10 3 : 5 2 ==×= 2 3 24 36 3 4 8 9 4 3 : 8 9 ==×= ; 4 3 8 6 1 6 8 1 6 1 : 8 1 ==×= - 1 em đọc bài. -. cầu HS nêu lại cách thực hiện chia 2 phân số sau đó làm bài. a) 3 3 3 4 12 4 : 5 4 5 3 15 5 = × = = b) 8 3 8 4 32 : 7 4 7 3 21 = × = c) 1 1 1 2 2 : 3 2 3 1 3 = × = Bài 3: ( 5 phút) + GV yêu. các phép tính ở phần a. H: 10 21 là tích của phân số nào? Bài 4: ( 5 phút) + Gọi HS đọc bài toán. + Yêu cầu HS tự giải bài toán. - Lấy số đo diện tích chia cho chiều dài 7 2 : 15 3 + HS tính

Ngày đăng: 04/07/2014, 11:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình chữ nhật - Giáo án 4 đầy đủ
Hình ch ữ nhật (Trang 35)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w