Nội dung cơ bản của Công nghiệp hóa Hiện đại hóa ở nước ta hiện nay, báo cáo môn kinh tế chính trị, tài liệu cần thiết cho học viên, sinh viên nghiên cứu, học tập cũng như làm tiểu luận trong quá trình ôn luyện và học tập của mình.
Quá trình công nghiệp hoá – hiện đại hoá MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1. nghóa đề tài nghiên cứu 2.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.Mục đích nghiên cứu 4.Phương pháp sử dụng 5.Bố cục PHẦN NỘI DUNG Chương 1 : Đònh nghóa, bản chất ,vai trò ,đặc điểm Những yếu tố phát triển công nghiệp hoá ,hiện đại hoá 1.Đònh nghóa,bản chất ,vai trò,đặc điểm: 1.1 Đònh nghóa 1.2 Bản chất 1.3 Vai trò 1.4 Đặc điểm 2.Những yếu tố phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá: 2.1 Tại sao nước ta lại đặt vấn đề phát triển CNH,HĐH 2.2 Những yếu tố quan trọng trong sự nghiệp phát triển đất nước Chương 2:Nội dung của công nghiệp hoá- hiện đại hoá ở Việt Nam 1.Điều kiện trong nước và quốc tế để Việt Nam phát triển và hội nhập với thế giớ 2.Hệ thống các quan điểm phát triển bền vững SVTH : TRẦN NGỌC DIỄM NGÂN Trang 1 Quá trình công nghiệp hoá – hiện đại hoá 3.Mục tiêu của CNH 4.Nội dung cơ bản của CNH-HĐH ở nước ta hiện nay 4.1 Những nội dung cơ bản của CNH-HĐH trong thời kì quá độ lên CNXH 4.2 Những nội dung cụ thể của CNH-HĐH ở nước ta trong những name trước mắt 4.3 Các giai đoạn phát triển của CNH-HĐH 5)Một số giải pháp chủ yếu thúc nay quá trình CNH-HĐH ở Việt Nam trong giai đoạn mới 5.1 Hình thành đồng bộ thể chế kinh tế thò trường đònh hướng XHCN là giải pháp đột phá quan trọng hàng đầu để nay mạnh CNH-HĐH rút ngắn theo hướng hiện đại ở nước ta 5.2 Đẩy mạnh quá trình chuyển dòch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH 5.3 Dổi mới phát triển khoa học và công nghệ 5.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH đất nước KẾT LUẬN SVTH : TRẦN NGỌC DIỄM NGÂN Trang 2 Quá trình công nghiệp hoá – hiện đại hoá PHẦN MỞ ĐẦU 1) Ý Nghóa Đề Tài Nghiên Cứu: Công nghiệp hoá – Hiện đại hoá là giai đoạn phát triển tất yếu của mọi quốc gia, từ một nền kinh tế kém phát triển vươn lên trở thành một nền kinh tế tiên tiến, hiện đại Đất nước ta đang trong quá trình nay mạnh CNH-HĐH theo đònh hướng XHCN. Đây là vấn đề quan trọng hàng đầu của toàn Đảng ,toàn dân ta trên con đường thực hiện mục tiêu : “Dân giàu,nước mạnh, xã hội công bằng ,văn minh”. Tuy nhiên thực hiện CNH là một việc hết sức khó khăn và nan giải. Nội dung của CNH lại rất rộng và thay đổi qua từng giai đoạn loch sử. Hơn nữa , đất nước ta bắt đầu thực hiện CNH từ điểm xuất phát ở trình độ tương thấp. Chính vì vậy vấn đề đầu tiên được đặt ra cho tất cả chúng ta đặt biệt là thế hệ true là phải xây doing nội dung cơ bản, những bước đi và những thách thức khi thực hiên CNH. 2)Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu về quá trình Công nghiệp hoá – Hiện đại hoá ỡ Việt Nam. 3)Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu về quá trình tiến lên công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta. Tại sao thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa , thực hiện bằng cách nào và những SVTH : TRẦN NGỌC DIỄM NGÂN Trang 3 Quá trình công nghiệp hoá – hiện đại hoá thành quả đạt được khi thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Mục tiêu sau này của Việt Nam khi thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa. 4)Phương pháp sử dụng; Sử dụng phép biện chứng duy vật, duy vật lòch sử và những phương pháp khoa học chung như mô hình hóa các quá trình và hiện tượng nghiên cứu,xây dựng các giả thuyết , tiến hành thử nghiệm , quan sát thống kê, trừu tượng hoá , phân tích và tổng hợp , phương pháp hệ thống. 5) Bố cục : 1 – Phần mở đầu 2 – Khái niệm , đặc điểm . vai trò và bản chất 3 – Nội dung + Phân tích và đánh giá tổng hợp các điều kiện Quốc tế và trong nước để Việt Nam phát triển và hội nhập thế giới. + Hệ thống các quan điểm phát triển bền vững + Mục tiêu Công nghiệp hoá – Hiện đại hoá ( bao gồm mục tiêu tổng thể, hệ thống các mục tiêu của các phân hệ, của từng giai đoạn ) + Xác đònh vấn đề trọng điểm và phân chia giai đoạn + Hệ thống các chính sách và biện pháp thực hiện công nghiệp hoá (huy động và đánh giá hiệu quả sử dụng các nguồn lực) 4 – Kết luận . SVTH : TRẦN NGỌC DIỄM NGÂN Trang 4 Quá trình công nghiệp hoá – hiện đại hoá PHẦN NỘI DUNG Chương 1 :ĐỊNH NGHĨA – BẢN CHẤT – VAI TRÒ –ĐẶC ĐIỂM CỦA CNH-HĐH 1)Đònh nghóa: • Công nghiệp hóa là một quá trình “được đánh dấu bằng sự chuyển từ một nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp sang một nền kinh tế được gọi là công nghiệp " • Công nghiệp hóa là một quá trình mà các xã hội chuyển từ một nền kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp với các đặc điểm năng suất thấp và tăng trưởng cực kì thấp hay bằng không sang một nền kinh tế về cơ SVTH : TRẦN NGỌC DIỄM NGÂN Trang 5 Quá trình công nghiệp hoá – hiện đại hoá bản dựa trên công nghiệp với các đặc điểm năng suất cao và tăng trưởng tương đối cao” • Công nghiệp hóa: Hoạt động mở rộng tiến bộ kỹ thuật với sự lùi dần tính thủ công trong sản xuất hàng hóa và cung cấp dòch vụ” • Công nghiệp hóa: Đem tới một tính cách công nghiệp cho một hoạt động nào đó” Hội nghò ban chấp hành trung ng lần thứ 7 khóa VI và đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác đònh : công nghiệp hóa là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dòch vụ và quản lí kinh tế- xã hội từ sử dụng sức lao động thủ công là chínhsang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học- công nghệ tạo ra năng suất lao động xã hội cao. 2)Bản Chất: Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa có tính khách quan: • Là qui luật phổ biến của sự phát triển • Tạo dựng cơ sở vật chất kó thuật hiện đại • Hiện đại hóa các ngành kinh tế khác • Phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao năng suất lao động • Chuyển đổi văn minh xã hội 3)Vai trò và đặc điểm: • Thứ nhất, công nghiệp hóa được triển khai đồng thời với hiện đại hóa vá luôn gắn bó với hiện đại hóa để tạo nên một quá trình thống nhất thúc đẩy đất nước phát triển.Bởi vì, ngày nay cuộc cách mạng khoa học-công nghệ đã và đang làm thay đổi về chất công nghệ sản xuất, SVTH : TRẦN NGỌC DIỄM NGÂN Trang 6 Quá trình công nghiệp hoá – hiện đại hoá quản lý… và trên thế giới đang diễn ra quá trình toàn cầu hóa kinh tế, khoa học, kó thuật,văn hóa ngày càng sâu rộng. Trong điều kiện này, chúng ta không thể chờ thực hiện xong công nghiệp hóa, sau đó mới triển khai hiện đại hóa, mà nhất thiết và cần phải triển khai đồng thời và đồng bộ hai quá trình này. Chỉ có cách làm như vậy mới có thể đẩy lùi được nguy cơ tụt hậu và nhanh chóng đưa nước ta tiến kòp các nước trong khu vực, dần hội nhập vào sự phát triển chung của khu vực và thế giới • Thứ hai, công nghiệp hóa nhằm mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghóa xã hội. Công nghiệp hóa là cần thiết với tất cả các nước chậm phát triển nhưng với mỗi nước, mục tiêu và tính chất của công nghiệp hóa có thể khác nhau. Ở nước ta, công nghiệp hóa nhằm xây dựng cơ sở vật chất kó thuật cho chủ nghóa xã hội, tăng cường sức mạnh để bảo vệ nền độc lập dân tộc • Thứ ba, công nghiệp hóa – hiện đại hóa là quá trình trang bò vàtrang bò lại những công cụ , thiết bò, phương tiện hiện đại và áp dụng công nghệ tiên tiến cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân,đặc biệt là các ngành then chốt để trước hết, làm tăng tỉ trong của sản xuấtcông nghiệp và dòch vụ trong nền kinh tế quốc dân • Thứ tư, công nghiệp hóa trong điều kiện cơ chế thò trường có sự điều tiết của nhà nước. Trong cơ chế kinh tế hiện nay, Nhà nước giữ vai trò hết sức quan trọng trong quá trình công nghiệp hóa. Nhưng công nghiệp hóa không xuất phát từ chủ quan của nhà nùc, nó đòi hỏi phải vận dụng các qui luật khách quan mà trước hết là các qui luật thò trường • Thứ năm, công nghiệp hóa – hiện đại hóa vừa là quá trình kinh tế- kỹ thuật, vừa là quá trình kinh tế- xã hội,văn hóa, khoa học…Nó tác động một cách tổng hợp, đa diện, đa cấp độ đến mọi người, mọi gia đình và mọi lónh vực của đời sống xã hội SVTH : TRẦN NGỌC DIỄM NGÂN Trang 7 Quá trình công nghiệp hoá – hiện đại hoá • Thứ sáu, công nghiệp hóa- hiện đại hóa cũng chính là quá trình ngày càng mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế về các mặt kinh tế –xã hội,khoa học- công nghệ,văn hóa… • Thứ bảy, công nghiệp hóa- hiện đại hóa không phải là mục đích tự thân,mà là phương thức để đưa nền kinh tế tiểu nông lên nền sản xuất công nghiệp hiện đại Phương thức này được thực hiện một cách linh hoạt bằng bằng bước đi tuần tự từ thấp đén cao(thủ công-cơ giới-tự động hóa) kết hợp với việc tranh thủ những điều kiện, thời cơ thuận lợi, “đi tắt, đón đầu” để nhanh chóng tạo ra những ngành kinh tế mũi nhọn • Thừ tám, công nghiệp hóa- hiện đại hóa ở nước ta hiện nay, về thực chất, là quá trình sử dụng những công cụ, phương tiện hiện đại cùng những thành tựu khoa học- công nghệ tiên tiến và những kinh nghiệm lòch sử để đổi mới toàn diện, triệt để mọi lónh vực của đời sống xã hội, đưa đất nước ta lên trình độ”dân giàu ,nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh”. Nói một cách ngắn gọn,công nghiệp hóa – hiện đại hóa là quá trình cải biến xã hội Việt Nam “truyền thống” thành xã hội hiện đại, phát triển theo đònh hướng xã hội chủ nghóa. • Thứ chín, công nghiệp hóa – hiện đại hóa diễn ra quá trình chuyển dòch cơ cấu kinh tế và cơ cấu xã hội, trước hết là từ cơ cấu kinh tế “nông nghiệp- công nghiệp- dòch vụ”sang cơ cấu kinh tế”công nghiệp-nông nghiệp – dòch vụ” 2)Tại sao nước ta phải phát triển công nghiệp hóa- hiện đại hóa và những yếu tố trong sự nghiệp phát triển đất nước 2.1)Nước ta phải đặt vấn đề phát triển công nghiệp hóa- hiện đại hóa: SVTH : TRẦN NGỌC DIỄM NGÂN Trang 8 Quá trình công nghiệp hoá – hiện đại hoá • Việt Nam rất cần và có khả năng phát triển nhanh. Phát triển nhanh mà không nghó đến yếu tố lâu dài, bền vững, thì đó là cách suy nghó phưu lưu, và lòch sử tất yếu sẽ phán xét lại. • Phát triển như hiện nay là có tiến bộ so với giai đoạn 1975-1990, nhưng rõ ràng còn mang tính dò dẫm thiếu một chiến lược có cơ sở khoa học, nhất quán. • Việt Nam có tìm được con đường náo phát triển nhanh hơn nữa mà vẫn đảm bảo được sự ổn đònh tương đối và bền vững hay không ? Câu trả lời có hay không tuỳ thuộc ở các nhà lãnh đạo quốc gia có đủ tri thức và lòng quả cảm, thực sự đặt quyền dân tộc lên trên hết để tìm ra và chấp thuận thực hiện con đường đó hay không. 2.2) Những yếu tố quan trọng nhất trong sự nghiệp phát triển đất nước: Trong thời đại ngày nay, những thành tựu to lớn của khoa học và công nghệ đã và đang tác động sâu sắc đến sự phát triển của tất cả các quốc gia trên thế giới. Sự phát triển này không chỉ giới hạn trong lónh vực kinh tế mà cả trong lónh vực văn hóa xã hội. Thế giới với các nền văn hóa và truyền thống sản xuất đa dạng đang phát triển với những tốc độ khác nhau và đạt những thành quả ở những trình độ khác nhau. Ở đầu thế kỉ trước bình quân đầu người của nước giàu nhất nhiều hơn so với nước nghèo nhất là khoảng 10 lần. Tỉ lệ này ngày nay đã lên tới 300- 400 lần. Một xu thế rõ ràng: tốc độ phát triển của các quốc gia là không đồng đều.Vậy, những yếu tố nào có ảnh hưởng quyết đònh đến tốc độ phát triển? Ba yếu tố quan trọng nhất là: Thứ nhất: Văn hóa vì sự phát triển là NỀN cho phát triển, đó là: • Bản sắc dân tộc • Lòch sử dựng nước và phát triển • Hệ thống các phong tục tập quán xã hội • Truyền thống của hoạt động sản xuất và kinh doanh SVTH : TRẦN NGỌC DIỄM NGÂN Trang 9 Quá trình công nghiệp hoá – hiện đại hoá Mỗi quốc gia phát triển đều có sẵn một tiền đề của một nền văn hóa( hoặc cao hơn nữa có thể là một nền văn minh). Nền văn hóa của một dân tộc là nền cơ bản cho sự phát triển lâu dài. Tùy thuộc vào trình độ của nền văn hóa, người ta có thể dự báo trước hay khẳng đònh khả năng thành bại của công cuộc đổi mới, của sự phát triển. Một điều rõ ràng:yếu tố văn hóa vì sự phát triển được hình thành qua suốt quá trình lòch sử của cả dân tộc, của cả quốc gia, chứ tuyệt nhiên không phụ thuộc vào tầng lớp nào, một số cá nhân nào. Đó là vấn đề của cả dân tộc. Một cá nhân hoặc một tầng lớp nào đó trong một giai đoạn lòch sử nhất đònh, có thể có để lại dấu ấn trong nền văn hóa dân tộc. Song,những nét cơ bản nhất, bền vững nhất tồn tại và phát triển cùng với lòch sử dựng nước và giữ nước của cả dân tộc. Thứ hai: Môi trường cho sự phát triển là yếu tố quyết đònh gồm các vấn đề: • Niềm tin của nhân dân • Trình độ dân trí • Hệ thống kết cấu hạ tầng xã hội • Hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế Môi trường cho sự phát triển là vấn đề của các nhà lãnh đạo. Một môi trường có thực sự tạo điều kiện hay kìm hãm sự phát triển điều đó phụ thuộc cơ bản vào nhận thức và tài trí của chính các nhà lãnh đạo quốc gia. Có nhận thức đúng điều đó hoàn toàn không có nghóa là sẽ có một môi trường phát triển. Đạo đức tri thức ,tài năng và đôi khi cả lòng quả cảm của các nhà lãnh đạo quốc gia là nhân tố quyết đònh để có thể có môi trường thực sự phát triển. Có thể nói ngắn gọn:nhìn vào môi trường phát triển, trình độ khoa học và công nghiệp của bất kì quốc gia nào, người ta có thể có những kết luận khá chính xác về khả năng và tầm nhìn chiến lược của các nhà lãnh đạo. Một xã hội trong đó hệ thống giá trò vật chất và tinh thần được môi trường phát triển và đặt đúng chỗ,được đánh giá chuẩn xác, đó là một xã hội có môi trường phát triển tích cực,lành mạnh. Ngược lại, thì đó là một môi trường SVTH : TRẦN NGỌC DIỄM NGÂN Trang 10 [...]... nghò Trung ương 2 khóa VIII, Đảng ta đã xác đònh: “muốn tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục-đào tạo, phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền vững” 4 )Nội dung cơ bản của công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta hiện nay 4.1)Những nội dung cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong thời kì quá độ lên chủ nghóa xã hội 4.1.1)Phát... thần của nhân dân , tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại Theo tinh thần của Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng cộng sản Việt Nam, chúng ta phải ra sức phấn đấu để đến năm 2020,về cơ bản, nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại SVTH : TRẦN NGỌC DIỄM NGÂN Trang 16 Quá trình công nghiệp hoá – hiện đại hoá Ở đây nước. .. nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước để đến năm 2020 đua đất nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp ? Điều đó hoàn toàn không đơn giản, vì nếu chỉ thấy tính tất yếu của công nghệp hoá, hiện đại hoá, muốn nhanh chóng trở thành nước công nghiệp hiện đại mà có thể cho mọi thành phần kinh tế tự do phát triển, mở cửa cho bất kì tập đoàn tư bản nào, ở bất kì ngành công nghiệp nào, mở cửa tiếp... chủ nghóa hay không, là ở chỗ nó có thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất và cải thiện đời sống nhân dân, tạo điều kiện thực hiện công bằng xã hội tốt hơn hay không? SVTH : TRẦN NGỌC DIỄM NGÂN Trang 29 Quá trình công nghiệp hoá – hiện đại hoá 4.2)Những nội dung cụ thể của công nghiệp hóa ,hiện đại hóa ở nước ta trong những năm trước mắt 4.2.1)Đặc biệt coi trọng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp. .. cạnh tranh của nền kinh tế”.Quan niệm này ,ở một mức độ nhất đònh,đã đồng nhất hiện đại hóa với công nghiệp hóa, đồng thời hạn chế quá trình hiện đại hoá chỉ trong phạm vi kinh tế 3)Mục tiêu của công nghiệp hóa: Mục tiêu tổng quát của sự nghiệp công nghiệp hóa của nước ta được Đảng cộng sản Việt Nam tại đại hội lần thứ VIII và tiếp tục được khẳng đònh tại Đại hội lần thứ IX là:”Đưa nước ta ra khỏi tình... thựïc hiện tiến bộ công bằng xã hội -Khoa học và công nghệ là động lực của công nghiệp hóa, kết hợp công nghệ truyền thống với công nghệ hiện đại. Tranh thủ đi nhanh vào công nghệ hiện đại ở những khâu quyết đònh SVTH : TRẦN NGỌC DIỄM NGÂN Trang 14 Quá trình công nghiệp hoá – hiện đại hoá -Lấy hiệu quả kinh tế xã hội làm tiêu chuẩn cơ bản để xác đònh phương án phát triển , lựa chọn dự án đầu tư váo công. .. ng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III đã ghi rõ: “ Muốn cải tiến tình trạng nông nghiệp laic hậu hiện nay của nước ta , đưa nước ta từ chế độ sản xuất nhỏ là chủ yếu lê sản xuất lớn xã hội chủ nghóa, chúng ta không còn con đường nào khác ngoài con đường công nghiệp hoá xã hội chủ nghóa( CNHCNXH) Vì vậy CNHXHCN là nhiệm vụ trung tâm của thời kì quá độ của nước ta và chủ trương của Đảng ta về công. .. công nghie6p hoá XHCN ở miền Bắc là : “xây dựng một nền kinh tế XHCN cân đố và hiện đại, kết hợp với nông nghiệp và lấy công nghiệp nặng một cách hợp lý, đồng thời ra sức phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ, nhằm biến nước ta từ một nước nông nghiệp lạc hậu thành một nước có công nghiệp hiện đại và nông nghiệp hiện đại Trong khoảng thời gian ngắn ngủi (1961 – 1964) CNH ở miền Bắc đã được tiến... đồng thời với quá trình hiện đại hóa và luôn gắn bó với quá trình này Hiện đại hóa là làm cho cái gì đó mang tính chất của thời đại ngày nay- đó là tính hiện đại, tính tiên tiến.Do vậy, không thể đồng ý với ý kiến rằng,”về thực chất quá trình hiện đại hóa đất nước tronh thời đại ngày nay là quá trình phát triển công nghệ nhằm làm thay đổi cơ cấu các ngành sản xuất, cơ cấu lao đông và cơ cấu các mặt hàng... làm chủ của mình,thực hiện tốt đường lối ,chính sánh và pháp luật của Đảng và Nhà nước, tham gia tích cực vào công việc quản lý Nhà nước Để có được một nhà nước hiện đại, tiên tiến,đủ sức quản lý đất nước trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá ,hiện đại hoá,chúnh ta cần phải ra sức xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam trên cơ sỏ xã hội công dân.Đố là Nhà nước thực sự của dân,do dân và vì dân .Ở đây,”không . vững SVTH : TRẦN NGỌC DIỄM NGÂN Trang 1 Quá trình công nghiệp hoá – hiện đại hoá 3.Mục tiêu của CNH 4.Nội dung cơ bản của CNH-HĐH ở nước ta hiện nay 4.1 Những nội dung cơ bản của CNH-HĐH trong. tranh phá hoại ,vừa xây dựng;Miền Nam thục hiện cách mạng giải phóng dân tộc.Đát nước thống nhất,cả nước đi lên chủ nghóa xã hội được vài năm thì kẻ thù gây ra chiến tranh biên giới.Chiến tranh. mạnh để bảo vệ nền độc lập dân tộc • Thứ ba, công nghiệp hóa – hiện đại hóa là quá trình trang bò vàtrang bò lại những công cụ , thiết bò, phương tiện hiện đại và áp dụng công nghệ tiên tiến