Các giai đoạn phát triển công nghiệp hoá,hiện đại hoá 4.3.1)Giai đoạn 1960 – 1986:

Một phần của tài liệu Nội dung cơ bản của Công nghiệp hóa Hiện đại hóa ở nước ta hiện nay (Trang 33 - 59)

4.3.1)Giai đoạn 1960 – 1986:

Đặc trưng cơ bản của giai đoạn này là thực hiện một chiến lược nhất quán được xác định từ Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ III ( 9/1960) và có điều chỉnh, bổ sung chút ít trong các kì Đại hội IV (12/1976), V(1981) và các hội nghị trung uơng. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III đã ghi rõ: “ Muốn cải tiến tình trạng nông nghiệp laic hậu hiện nay của nước ta , đưa nước ta từ chế độ sản xuất nhỏ là chủ yếu lê sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, chúng ta không còn con đường nào khác ngoài con đường công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa( CNHCNXH). Vì vậy CNHXHCN là nhiệm vụ trung tâm của thời kì quá độ của nước ta và chủ trương của Đảng ta về công nghie6p hoá XHCN ở miền Bắc là : “xây dựng một nền kinh tế XHCN cân đố và hiện đại, kết hợp với nông nghiệp và lấy công nghiệp nặng một cách hợp lý, đồng thời ra sức phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ, nhằm biến nước ta từ một nước nông nghiệp lạc hậu thành một nước có công nghiệp hiện đại và nông nghiệp hiện đại”.

Trong khoảng thời gian ngắn ngủi (1961 – 1964) CNH ở miền Bắc đã được tiến hành với nhịp điệu khan trương trong điều kiện hoà bình và thu được kết quả đáng ghi nhận. Năm 1965 so với năm 1955 vốn đầu tư xây dựng cơ bản trong công nghiệp tăng 6 lần, giá trị tổng sản lượng công nghiệp tăng 9,2 lần, trong khi dó đầu tư cơ bản trong nông nghiệp chỉ tăng 1,96 lần và giá trị tổng sản lượng nông nghiệp tăng 1,6 lần.

Trong thời kì 1961-1965. Tốc độ tăng bình quân giá trị tổng sản lượng công nghiệp

tăng từ:16%(1957) lean 18,2% (1960) và 22,2% (1965) còn tỉ trọng nông nghiệp giảm từ

44 %(1957) xuống 42,3% (1960) và 41,7 %(1965) .D9ến năm 1964 miền bắc nước ta về

căn bản d9a4gia3i quyết được vấn đề long thực và đáp ứng 90% nhu cầu hàng tiêu

dùng đồng thời bắt đầu tạo nguồn tích lũy từ trong nước

Đầu năm 1965, đế quốc Mĩ đã mở rộng chiến tranh phá hoại bằng không quân ra miền bắc. Trước tình hình đó Đảng và Nhà nước ta đã chủ trương chuyển hướng xây dựng và phát triển kinh tế cho phù hợp với thời chiến, đồng thời vẫn đảm bảo phương hướng lâu dài của sự nghiệp công nghiệp hóa. Đảng ta chủ trương vừa” chú trọng đúng mức xây dựng kinh tế Trung uơng vừa lấy xây dựng kinh tế địa phương làm trọng tâm, vừa sản xuất vừa chiến đấu”

Ngay trong những năm đầu chiến tranh phá hoại do Mĩ gay ra, vốn cho phát triển kinh tế vẫn tăng lean. So với thời kì 1955-1957 vốn cho phát triển kinh tế trong thời kì 1965-1968 tăng 5,7 lần. Mặc dù năm 1972 là năm Đế quốc Mĩ đánh phá ác liệt nhất, vốn chi cho phát triển kinh tế vẫn gấp 2,4 lần so với 1960 và gấp 1,8 lần so với năm 1964

Vốn đầu tư vào công nghiệp luôn chiếm tỉ trong lớn trong tổng số vốn đầu tư cho

khu vực sản xuất vật chất nói riêng và trong kinh tế quốc dân nói chung: 37,4% (1958-

1960); 44 %(1961-1965);32,4 %(1966-1971); 32,9% (1972-1975). Trong đó phần đầu tư

của Nhà nước trong công nghiệp do địa phương quản lý tăng nhanh về tốc độ và nâng lean về tỉ trọng

Dù trong hoàn cảnh phải đánh trả 2 lần chiến tranh phá hoại ác liệt, phải tập trung sức người , sức của cho giải phóng miền nam, thống nhất đất nước, miền bắc vẫn tiếp tục phát triển kinh tế-xã hội liên tục công nghiệp hóa và đã đạt được những thành tựu:” cơ sở vật chất- kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội được xây dựng một bước. Đã có những cơ sở đầu tiên của công nghiệp nặng. Năng lực các ngành công nghiệp, giao thông, xây dựng đều tăng so với trước chiến tranh”

Nếu trong thời kì 1961-1965 tốc độ tăng bình quân hàng năm của tài sản cố định là

15,5% thì trong suốt thời kì chiến tranh phá hoại (1966-1970) tốc độ tăng vẫn là 12,2%.

Tài sản cố định 1975 so với năm 1960: trong công nghiệp tăng 4,5 lần, trong nông

Đến năm 1975 cơ cấu kinh tế đã có sự chuyển dịch quan trọng, tỷ trọng công nghiệp

trong thu nhập quốc dân được nâng lean 16% (1957); 18,2% (1960); 22,2% (1965);

26,6% (1971); 24,2 %(1974); 28,7%(1975)

Cơ cấu công nghiệp đã có sự phát triển và chuyển dịch. Những cơ sở đầu tiên của các ngành công nghiệp nặng quan trọng đã được xây dựng và phát triển, như: điện, than, cơ khí, luyện kim,hóa chất, vật liệu xây dựng… Tốc độ phát triển các ngành thuộc công nghiệp nhóm A nhanh hơn tốc độ phát triển chung của toàn ngành công nghiệp. Năm 1975 so với năm 1955 giá trị sản lượng ngành điện lực gấp 22,3 lần, của ngánh cơ khí gấp 59,8 lần, trong lúc toàn ngành công nghiệp chỉ tăng 16,2 lần. Trên miền Bắc đã hình thành nhiều khu công nghiệp tập trung:Hà Nội, Hải phòng, Quảng Ninh, Hà Bắc, Việt Trì, Thái Nguyên, Nam Định, Thanh Hóa,Vinh…

Đội ngũ cán bộ khoa học, kỹ thuật và công nhân kỹ thuật tăng khá nhanh, là vốn quý, là yếu tố quan trọng cho quá trình công nghiệp hóa ở thời kì này và các thời kì kế tiếp. Năm 1975 so với 1955 , số cán bộ có trình độ đại học và trên đại học tăng hơn 129 lần, cán bộ có tình độ trung học chuyên nghiệp gấp hơn 84 lần; công nhân kĩ thuật năm 1975 tăng gấp 6 lần 1960.Tỉ lệ các bộ khoa học kĩ thuật , nghiệp vụ trong tổng số

công nhân viên chức đã tăng từ 2% (1955) đến 3,5% (1960) và 19,5% (1975).Tỷ lệ

công nhân kỹ thuật đã tăng từ 17% năm 1960 lên 53,4% (1975). Riêng trong công

nghiệp năm 1975 đã có trên 8000 cán bộ đại học, 20000 cán bộ trung học chuyên nghiệp và khoảng 210000 công nhân kĩ thuật

Năm 1975 đất nước thống nhất. Sự hợp nhất giữa 2 miền có cơ sở kinh tế rất khác nhau về nguyên lý, mục tiêu và cơ sở kinh tế, hoàn cảnh, điều kiện trong nước và quốc tế có nhiều thay đổi so với đầu những năm 1960 cho phép và đòi hỏi phải có chiến lược công nghiệp hóa mà Đại hội Dảng lần thứ III đã xác định vẫn giữ nguyên và thực hiện trên phạm vi cả nước. Đại hội Dảng lần thứ IV (12/1976) chỉ rõ:” điều đó có nghĩa quyết định là phải thực hiện CNHXHCN, tạo ra một cơ cấu kinh tế công –nông nghiệp hiện đại. Con đường cơ bản để tạo ra cơ cấu ấy là ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý trên cơ sở phát trine nông nghiệp và công nghiệp nhẹ” . Đại hội cũng đề ra một nhiệm vụ cho kế hoạch 5 năm (1976-1980) là” tạo ra một bước phát triển vượt bậc

về nông nghiệp, phát triển công nghiệp nhẹ và công nghiệp thực phẩm; phát huy năng lực sẵn có và xây dựng thêm nhiều cơ sở mới về công nghiệp nặng, đặc biệt là cơ khí” Do đó chủ trương nôn nóng, chủ quan duy ý như trên, cộng với những sai lầm trong chỉ đạo, trong cơ chế và chính sách nên trong thời kì 1976-1980 nền kinh tế lâm vào tình trạng suy thoái, khủng hoảng, cơ cấu kinh tế ngày càng trở nên bất hợp lý và mất cân đối nghiêm trọng, nông nghiệp yếu kém không đáp ứng được yêu cầu trong nước, công nghiệp nặng đầu tư lớn nhưng không phát huy được tác dụng. Thời kì 1976-

1980: tổng sản phẩm xã hội chỉ tăng bìng quân 1,4%, thu nhập quốc dân chỉ tăng 0,4%

trong khi đó dân số tăng 2,24% một năm; sản xuất công nghiệp bình quân hàng năm

chỉ tăng 0,6%, trong đó công nghiệp quốc doanh giảm 2,6% ; sản xuất nông nghiệp

tăng bình quân 1,9% một năm. Trước tình hình đó từ hội nghị Trung uơng 6 (khóa IV)

năm 1979 và tiếp đó là đại hội V của Đảng đã nhận thấy can phải nhận thức đúng hơn vị trí của nông nghiệp và phải bố trí lại cơ cấu sản xuất và điều chỉnh cơ cấu đầu tư.Đại hội Đảng lần thừ V (1982) đã xác định:” Nội dung chính của CNHXHCN trong 5 năm (1981-1985) và những năm 80 là tập trung sự phát triễn mạnh nông nghiệp, coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu đưa nông nghiệp lean sản xuất lớn XHCN, ra sức đẩy mạnh sản xuất hxua61ttie6u dùng, tiếp tục xây dựng một số ngành công nghiệp nặng quan trọng”. Sự điều chỉnh, thay đổi bước đầu trong nhận thức và chủ trương đã có tác dụng nhất định đến phát triển kinh tế-xã hội và công nghiệp hóa. Bình quân hàng năm

thời kì 1981-1985 sản xuất công nghiệp tăng 9,5%; sản xuất nông nghiệp tăng 5,3%; cơ

cấu nông nghiệp trong thu nhập quốc dân vẫn được tăng từ 20,2% (1980) lên 30

%(1985)

4.32)Giai đoạn 1986 đến nay

Đây là giai đoạn có sự đổi mới toàn diện và đồng bộ cả về nhận thức, quan điểm và về tổ chức chỉ đạo thực hiện. Đại hội lần thứ VI đã xác định rõ những quan điểm và chủ trương , phương hướng đổi mới kinh tế – xã hội ở nước ta trong chặng đường đầu tiên của thời kì quá độ lean chủ nghĩa xã hội. Đại hội chỉ rõ: “ Tiếp tục xây dựng những tiền đề can thiết cho nay mạng công nghiệp hoá XHCM trong chặng đường tiếp theo” và “ trước mắt là trong kế hoạch 5 năm 1986 – 1990 phải thực sự tập trung sức người, sức của thực hiện cho được ba chương trình mục tiêu về long thực, thực phẩm, hàng tiêu

dùng và hàng xuất khẩu…” Thực hiện 3 chương trình mục tiêu ấy thực chất đó cũng làchuyển hướng chiến lược công nghiệp hoá từ ưu tiên phát triển công nghiệp nặng sang lấy nông nghiệp , công nghiệp hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu làm trọng tâm. Từ những quan điểm và chủ trương đổi mới trên, Đảng và Nhà nước đã cụ thể hoá bằng cơ chế và thành các chính sách, biện pháp thực hiện, đáng kể nhất đó load:chính sách phát triển kinh tế nhiều thanh phần, chính sách đối ngoại và thu hút vốn đầu tư nước ngoài, chính sách tài chính – tiền tệ kiềm chế lạm phát, chuyể cơ chế kế hoạch hoá, tập trung, quan liêu, bao cấp sang cơ chế hị trường có sự quản lý của Nhà nước. Nhờ vậy mặc dù có “cú sốc” lớn là Liên Xô và các nước XHCN Đông Aâu tan rã làm mất đi khoản viện trợ khoảng 1 tỷ đô la/ 1 năm ,bằng gần 7 % GNP và mất do thị trường không chuyển đổi mặc dù Mĩ vẫn gay khó khăn với việc tiếp tục chính sách cấm vận, nhưng nền kinh tế đã vượt qua trạng thái suy giảm, giảm lạm phát đáng kể , điều chỉnh cơ cấu kinh tế hợp lý hơn tiếp tục công nghiệp hoá . Lạm phát too mức 3 con số: 1986: 587,5%; 1987: 416,7%; 1988: 410,9% giảm xuống còn 2 con số: 1989: 30%; 1990: 52,8%. Trong thời kì 1986- 1990 tốc độ tăng bình quân hàng name của tổng sản phẩm xã hội: 4,8%; thu nhập quốc dân: 3,9%, giá trị tổng sản phẩm công nghiệp : 5,25%, giá trị tổng sản lượng nông nghiệp 3,5%, giá trị xuất khẩu: 28%. Cơ cấu công nghiệp, nông nghiệp trong thu nhập quốc dân sản xuất đã có sự điều chỉnh: công nghiệp: 30%(1985); 23%(1990), còn nông nghiệp 47,3% (1985); 46,6% (1990)

Cơ cấu công nghiệp bước đầu có sự chuyển dịch theo hướng thích hợp có hiệu quả hơn. Năm 1976 trong cơ cấu gái trụ tổng sản lượng công nghiệp ngành điện lực chỉ chiếm 9,65%; hoá chất phân bón, cao su: 8,26%, năm 1990 so với năm 1976 thì chỉ số phát triển công nghiệp của nước ta load : 2,12 lần, trong đó: điện lực 2,96 lần, cơ khí 3,52 lần, hoá chất, phân bón, cao su: 2,13 lần

Giữa các ngành công nghiệp nhóm A và công nghiệp nhóm B Đã bước đầu có sự điều chỉnh trong sự phát triển theo hướng chú trọng thích đáng hơn đến phát triển các ngành công nghiệp nhóm B để đáp ứng yêu cầu xuất khẩu và tiêu dùng trong nước và để sử dụng tốt các nguồn lực: vốn, kĩ thuật truyền thống, lao động. Công nghiệp nhóm A chiếm 33,8%(thời kì 1976 – 1980); 33,5%( thời kì 1981 – 1985) và 32,9% (1990). Tương ứng với các thời kì đó công nghiệp nhóm B chiếm tỉ trọng 66,2%; 66,5%; 61,7%.

Công nghiệp ngoài quốc doanh phát triển khá, lực lượng sản xuất bước đầu được giải phóng. Khu vực công nghiệp quốc doanh sau thời gian phải đương đầu với các thử thách quyết liệt khi chuyển sang cơ chế tưởng chừng không vượt qua nổi (năm 1989 gỉam 2,5% so với 1988) nhung đến năm 1990 công nghiệp quốc doanh đã thích nghi dần với cơ chế mới moat số ngành, một số cơ sở chủ yếu load quốc doanh Trung uơng đã khôi phục được sản xuất và tiếp tục phát triển. Nếu năm 1976 công nghiệp quốc doanh chiếm 68,6% , giá trị tổng sản luợng công nghiệp cả nước thì năm 1989 chiếm 57,0%, còn công nghiệp ngoài quốc doanh chiếm 31,4%(1976),34%(1989).

Tiếp tục những quan điểm, chủ trương, hính sách đổi mới, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII (6/1991) đã xác định rõ hơn mục tiêu, phương hướng, nội dung của phát triển kinh tế – xã hội và của công nghiệp hoá. Đại hội đã chỉ rõ: “ Để thực hiện mục tiêu dân giàu nước mạnh theo con đường XHCN, Điều quan trọng nhất load phải cải tiến căn bản tình trạng kinh tế xã hội kém phát triển … phát triển lực lượng sản xuất , công nghiệp hóa đất nước theo hướng hiện đại gắn liền với phát triển nền nông nghiệp toàn diện load nhiệm vụ trung tâm nhằm từng bước xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật của CNXH, không ngừng nâng cao năng suất lao động xã hội và cải thiện đời sống nhân dân”. “Mu5c tiêu tổng quát của chiến lược đến năm 2000 load: ra khỏi khủng hoảng, ổn định tình hình kinh tế – xã hội, phấn đấu vượt qua tình trạng nước nghèo va kém phát triển và an ninh, tạo điều kiện cho đất nước phát triển nhanh hơn vào thế kỉ XXI”

Đại hội VII cũng xác định mục tiêu kinh tế của kế hoạch 5 năm(1991 – 1995) load: “Đẩy lùi và kiểm soát được lạm phát, ổn định và từng buớc cải tiến đời sống nhân dân và bắt đầu có tích luỹ too nội bộ nền kinh tế “

Việt Nam đang hướng một nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý vĩ mô của Nhà nứơc với mục tiêu load đảm bảo cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh, an nunh quốc gia và sự bean vững của mội trường. Nền kinh tế Việt Nam chỉ có thể đạt được tốc độ tăng trưởng nhanh , hiệu quả kinh tế xã hội cao khi nền kinh tế ấy thực sự dựa trên cơ sở công nghiệp hoá, hiện đại hoa . Nghị quyết Hoi nghị Trung ương lần thứ Bảy khóa VII đã chỉ rõ: “ Phát triển công nghiệp, công nghệ đến năm 2000 theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và xây dựng giai cấp công nhân trong giai đoạn mới” . Chúng ta phải căn cứ vào lý luận , kinh

nghiệm các nước, đặc biệt là thực tiễn của Việt Nam để xác định đúng đắn nội dung , phương hướng, bước đi và giải pháp cụ thể trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá kinh tế Việt Nam. Để lựa chọn đúng những biện pháp kinh tế, tổ chức quản lý nhằm thực hiện thành công quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế, trước hết chúng ta cần phải quán triệt thực hiện này đầy đủ những quan điểm công nghiệp hoá, hiện đại hoá và những phương hướng phát triển công nghiệp , công nghệ làm nền tảng để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế mà Đảng ta đã đưa ra. Đó là:

Thứ nhất, công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế là một đòi hỏi tất yếu của việc phát triển mô hình kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam .

Quan điểm này khẳng định công nghiệp hoá, hiện đại hoá load vấn đề quan trọng đặc biệt, là bước phát triển tất yếu đối với nước ta, nhất làtrong điều kiện hiện nay khi nền kinh tế vẫn mang nặng tính chất công nghiệp lạc hậu; công nghiệp còn nhỏ bé; kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội kém phát triển, cơ sở vật chất kỹ thuật chưa xây dựng được bao nhiêu ; kinh tế tuy có phát triển khá nhưng năng suất, chất lượng hiệu quả còn thấp,còn nhiều yếu tố chưa vững chắc, khẳ năng cạnh tranh còn quá thấp so với nhiều

Một phần của tài liệu Nội dung cơ bản của Công nghiệp hóa Hiện đại hóa ở nước ta hiện nay (Trang 33 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w