TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCMTIỂU LUẬN MÔN: TRUYỀN ĐỘNG VÀ ĐIỀU KHIỂN MÁY CNC... BÀI 1:Tính toán lựa trọn AC motor cho truyền động chạy dao với chế độ làm việc như sau: Các thông số b
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM
TIỂU LUẬN MÔN:
TRUYỀN ĐỘNG VÀ ĐIỀU KHIỂN MÁY CNC
Trang 2GVHD: ĐƯỜNG CÔNG TRUYỀN
NHÓM 3 SVTH: 1 TRẦN THANH SƠN
2 BÙI VĂN PHI 3.ĐÀO THẾ THẮNG
4 NGYUỄN VĂN THƯỞNG
5 NGUYỄN ĐỨC ĐÔN
6 VÕ HỒNG HUY
7 PHẠM THẾ HIỂN
Trang 3BÀI 1:Tính toán lựa trọn AC motor cho truyền động chạy dao với chế độ làm việc như sau:
Các thông số ban đầu:
- Khoảng cách dịch chuyển
Trang 4Yêu cầu tính toán:
1) Số vòng quay cần thiết trục công tác, NG [vòng/phút]
2) Tỉ số truyền của hộp giảm tốc,i
3) Momen quán tính tổng cộng tác động lên trục động cơ, JL
[kg.m2]
4) Momen xoắn tổng cộng tác động lên trục động cơ, TM [N.m] 5) Tính công suất làm việc, P0 [W]
6) Kết luận chọn động cơ servo phù hợp
Trang 5- Số vòng quay của trục công tác:
NG= 𝑉.60
𝐴 = (15±2).60
- Số vòng quay trục động cơ:
𝑁𝑀= 60.𝑉
𝑃𝐵 = 60.0,015
5.10−3 = 1800 rpm
- Tỷ số truyền của hộp giảm tốc:
Tốc độ của một động cơ servo:1450[vòng/phút]÷1550[vòng/phút]
⇒ i = 1450 ∼1550NG =
1450 ∼1550 180±24 = 7.1∼9.9
Tỷ số truyền là: i= 9
Trang 6- Momen xoắn tổng cộng tác động lên trục đông cơ:
Các lực tác dụng lên trục vít :
F= FA+P ; (𝐹𝐴 =0, P =m.g)
= 0 + 45 9.81 = 441 [N]
Lực vòng tác dụng lên trục vít:
F0= 𝐹
3 = 441
3 = 147 [N]
Momen xoắn của tải:
𝑇𝐿′ = 𝐹.𝑃𝐵
2𝜋ɳ +
𝜇.𝑃𝐵.𝐹0 2𝜋
= 441.5.10
−3
2𝜋.0.9 + 0.05.147.5.10
−3
2𝜋
= 0.426[Nm]
Trong đó : F là hợp lực tác dụng lên trục vít [N]
𝑭𝟎 lực vòng tác dụng lên trục vít [N]
µ hệ số ma sát mặt dẫn hướng
ƞ hiệu suất bộ truyền trục vitme
Hệ số an toàn Sf =2 ta có:
𝑇𝐿 = 𝑇𝐿′ Sf =0.426.2 = 0.852[Nm]
Trang 7- Momen quán tính tổng cộng tác động lên trục động cơ:
+ Momen quán tính của trục vít:
JB = 𝑚.𝑟
2
2 = 2.0.01
2
2 = 1.10-4 [kg.m2] + Momen quán tính của bàn máy và của tải:
JM= m 𝐴
2𝜋
2 = 45 5 10−3
2𝜋 = 0.286.10-4 [kg.m2] + Momen quán tính của khớp nối:
JC=𝑚.(𝑟1
2 +𝑟2)
2 = 0.5 (0.02
2 +0.012)
Momen tổng cộng tác dụng lên trục đông cơ là:
J= JB + JM + JC = 1.10-4 + 0.286.10-4 + 1,25.10−4 =2,536.10-4[kg.m2] Momen quán tính của hộp giam tốc:
JG = 0.31.10-4.92 = 25.1.10-4[kg.m2]
2
Trang 8- Momen quán tính tổng cộng tác động lên trục động cơ:
Ta có: JG >J
Tốc độ không tải:
V = 𝑃𝐵.𝑁𝑀
60.𝑖 = 1750.5
60.9 = 16.2[mm/s]
Trang 9- Momen xoắn tổng cộng tác động lên trục đông cơ:
Momen xoắn tác dụng lên trục động cơ:
MT = 𝑇𝐿
𝑖.ƞ𝐺 = 0.852
9.0,81 = 0.094[Nm]
với ƞ𝐺 là hiệu suất bộ truyền hộp số
- Công suất làm việc của đông cơ:
P=M 𝜔 = 60.V/i. PB = 60. 16.2/9.5 = 21.6(vòng/ phút) P=M.𝜔 =0.094.21.6.2𝜋/60 = 0.2[W]
Kết luận: chọn động cơ làm việc có số vòng quay là 1800 rpm, momen định mức là T = 0,852Nm hoặc lớn hơn Công suất định mức P = 0,2W hoặc lớn hơn
Dựa vào một số tài liệu về động cơ AC servo ta có thể chon loại động cơ servo có hộp số sau :
4RK25GN-AW2MU and 4GN9SA
Trang 10Bài 2 :Dẫn ra các công thức tính momen quán
tính[kg.m2]tổng cộng tác động lên trục động cơ và momen xoắn[Nm] tổng cộng tác động lên trục động cơ cho truyền động chạy dao
Trang 11+Momen quán tính
-Momen quán tính của trục vít:
JB= 𝜋
32 ρ.LB.𝐷𝐵4
Trong đó: ρ : khối lượng riêng
LB: chiều dài của trục vít
DB: đường kính của vít
Trang 12+Momen quán tính
-Momen quán tính của bàn máy và chi tiết:
JM = M ( 𝐴
2𝜋) 2
A Khoảng cách dịch chuyển khi chục vít quay 1 vòng
Trang 13Momen quán tính
-Momen quán tính của bánh răng:
JG = 𝑚.𝑟2
2 = 𝑊.𝑟
2
2.𝑔 =𝜋.𝐿.𝜌.𝑟
4
2.𝑔
𝜌: khối lương riêng
Trang 14Momen quán tính
-Momen quán tính của khớp nối:
JC =𝑚.(𝑟1
2 +𝑟2) 2
Trong đó:
r1 bán kính ngoài của khớp nối [m]
r bán kính trong của khớp nối [m]
Tổng momen quán tính:
J = JC + JM + JG + JB
Trong đó:
JC: Momen quán tính của khớp nối
JM : Momen quán tính của bàn máy và chi tiết