1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 51: Benzen - đồng đẳng (tiết 2).

3 1,7K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 92,5 KB

Nội dung

TIẾT 51 BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG BENZEN MỘT SỐ HIĐROCACBON THƠM KHÁC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:  Đặc điểm cấu tạo của benzen, viết công thức cấu tạo và gọi tên một số hiđrocacbon thơm đơn giản.  Tính chất hóa học của benzen và đồng đẳng.  Cấu tạo đặc biệt của vòng benzen: cấu trúc phẳng và phân tử có dạng hình lục giác đều, có hệ liên kết π liên hợp là nguyên nhân dẫn đến benzen thể hiện tính chất của hiđrocacbon no và không no. 2. Kỹ năng:  Viết được các PTHH minh họa tính chất hóa học của benzen và đồng đẳng.  Phân biệt được benzen, đồng đẳng của benzen với các hiđrocacbon khác. II. Chuẩn bò:  Tranh vẽ hoặc mô hình rỗng, mô hình đặc của phân tử Benzen.  Dụng cụ: Ống nghiệm, cặp ống nghiệm, đũa thủy tinh, giá để ống nghiệm.  Hoá chất: Benzen, H 2 SO 4 đặc , HNO 3đặc dd Br 2 trong CCl 4 , nước lạnh . III. T ổ chức các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT * Hoạt động 1: - Hs lên bảng viết PTPƯ chú ý điều kiện p.ư. - Hs lên bảng viết PTPƯ chú ý đk phản ứng. - Gv chú ý cho Hs sản phẩm hexacloran trước đây được dùng làm thuốc trừ sâu. Ngày nay không dùng nữa. * Hoạt động 2: - Gv làm thí nghiệm như SGK. - Hs quan sát giải thích và viết PTPƯ. - Hs viết PTPƯ oxi hóa hoàn toàn. A. BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG III. Hóa tính: 2. Phản ứng cộng: a. Cộng H 2 + 3H 2 t 0 ,Ni xiclohexan b. Cộng Cl 2 : + 3Cl 2 as hexacloran Cl Cl Cl Cl Cl Cl 3. Phản ứng oxi hóa a. Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn + 2KMnO 4 t 0 + 2MnO 2 + KOH + H 2 O kali benzoat CH 3 COOK C 6 H 5 CH 3 + 2KMnO 4 0 t → C 6 H 5 COOK + 2MnO 2 + KOH + H 2 O b. Phản ứng oxi hóa hoàn toàn 0 t n 2n - 6 2 2 2 3n - 3 C H + O nCO + (n - 3) H O 2   →  ÷   - Hs cho ví dụ. * Hoạt động 3: - Gv cho biết CTPT của stiren là C 8 H 8 và có 1 vòng benzen. - Hs hãy viết CTCT của stiren. - Hs nghiên cứu SGK cho biết lý tính của stiren. * Hoạt động 4: - Hs so sánh cấu tạo phân tử của stiren với các H.C đã học → nhận xét về tính chất hóa học của stiren. - Hs viết PTPƯ cộng của stiren với brom. - Hs viết PTPƯ cộng của stiren với HCl. - Hs viết PTPƯ trùng hợp stiren. - Gv chú ý sản phẩm polistiren được dùng làm nhựa dẻo. - Hs viết PTPƯ cộng của stiren với H 2 . - Gv chú ý về khả năng làm mất màu dd KMnO 4 của stiren ngay ở đk thường. * Hoạt động 5: - Gv cho biết CTCT của naphtalen - Hs viết CTPT. B. MỘT SỐ H.C THƠM KHÁC I. STIREN 1 . Cấu tạo và lý tính : - Là một chất lỏng không màu, nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ. CH = CH 2 - CTCT stiren (vinylbenzen) phenyletilen 2. Hóa tính: stiren có khả năng tham gia phản ứng thế vào vòng benzen, phản ứng cộng vào nối đôi. a. Giống anken: * Phản ứng cộng: - Với dung dòch brom + Br 2 (dd) CH = CH 2 CH Br CH 2 Br C 6 H 5 CH = CH 2 + Br 2 dd C 6 H 5 CH Br CH 2 Br - Với HCl CH = CH 2 + HCl CH Cl CH 3 C 6 H 5 CH = CH 2 + HCl C 6 H 5 CH Cl CH 3 * Phản ứng trùng hợp CH = CH 2 C 6 H 5 t 0 , xt, p ( ) CH C 6 H 5 CH 2 n n stiren polistiren b. Giống benzen - Tác dụng với hiđro CH = CH 2 + H 2 t 0 ,p,xt C 2 H 5 +3H 2 t 0 ,p,xt CH 2 CH 3 etylbenzen etylxiclohexan - Tham gia phản ứng thế giống benzen. II. NAPTALEN 1. Cấu tạo và lý tính : - Hs nghiên cứu SGK cho biết lý tính của naphtalen. - Gv chú ý cho Hs sự thăng hoa của naphtalen. - Hs dựa trên CTCT của naphtalen Hs nhận xét về hóa tính của C 10 H 8 . - Hs viết PTPƯ và gọi tên sản phẩm. - Hs viết PTPƯ và gọi tên sản phẩm. - Hs viết PTPƯ và gọi tên sản phẩm. - Gv chú ý cho Hs C 10 H 8 phản ứng thế xảy ra dẫ dàng hơn so với benzen. - Phản ứng cộng H 2 dư tạo ra đecalin đây là một dung môi quý. * Hoạt động 6:Hs nghiên cứu SGK cho biết ứng dụng của H.C thơm. CTPT: C 10 H 8 - CTCT: - - Là chất rắn màu trắng, có mùi đặc trưng (mùi băng phiến). - Thăng hoa ngay ở nhiệt độ thường, t 0 nc 80 0 C. - Không tan trong nước, tan trong dung môi hữu cơ. 2. Hóa tính : naphtalen có tính chất hóa học tương tự benzen a. Phản ứng thế * Với brom + Br 2 t 0 ,xt Br + HBr 1-bromnaphtalen * Với HNO 3 + HNO 3 t 0 ,H 2 SO 4 NO 2 + H 2 O 1-nitronaphtalen b. Phản ứng cộng +2H 2 t 0 ,xt +3H 2 t 0 ,xt tetralin đecalin C. Ứng dụng của một số h.c thơm: sgk. IV. Củng cố – rút kinh nghiệm: 3. Củng cố: Hs học bài và chuẩn bò bài tập phần còn lại Hs làm một số câu hỏi trắc nghiệm SGK và SBT. 4. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………. …………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………… . chất hóa học của benzen và đồng đẳng.  Phân biệt được benzen, đồng đẳng của benzen với các hiđrocacbon khác. II. Chuẩn bò:  Tranh vẽ hoặc mô hình rỗng, mô hình đặc của phân tử Benzen.  Dụng. 2n - 6 2 2 2 3n - 3 C H + O nCO + (n - 3) H O 2   →  ÷   - Hs cho ví dụ. * Hoạt động 3: - Gv cho biết CTPT của stiren là C 8 H 8 và có 1 vòng benzen. - Hs hãy viết CTCT của stiren. -. nay không dùng nữa. * Hoạt động 2: - Gv làm thí nghiệm như SGK. - Hs quan sát giải thích và viết PTPƯ. - Hs viết PTPƯ oxi hóa hoàn toàn. A. BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG III. Hóa tính: 2. Phản ứng cộng:

Ngày đăng: 13/07/2014, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w