GA Tin 6 Cả năm

150 947 0
GA Tin 6 Cả năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng THCS Thị Trấn Tây Sơn Soạn ngày 24/08/2008: Chơng I: Làm quen với tin học và máy tính điện tử Tiết 1: Thông tin và tin học I-Mục đích,yêu cầu: -Biết khái niệm ban đầu về thông tin và dữ liệu -Biết quá trình hoạt động thông tin của con ngời -Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học II-Ph ơng pháp-ph ơng tiện : -Đặt vấn đề để học sinh trao đổi và đa ra nhận xét.Tận dụng vốn hiểu biết tự nhiên của học sinh -Học sinh đọc SGK,quan sát và tổng kết III-Chuẩn bị -Một số vật dụng để làm minh họa -Chia nhóm học sinh IV-Quá trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Thông tin là gì? GV đa các vật dụng đã chuẩn bị sẳn và yêu cầu học sinh mô tả nó? GV điều khiển HS để các em miêu tả cụ thể và kết luận đúng các vật đa ra. Câu hỏi 1 : Các hiểu biết về một con ngời hay một đối tợng cụ thể gọi là gi? GV lắng nghe và theo dõi các nhóm trả lời và nhận xét lẫn nhau. GV cho học sinh lấy thêm một số ví dụ cụ thể khác về thông tin nh Thông tin từ những nguồn sau cho em biết điều gì? +)Đèn tín hiệu giao thông, +)Tiếng trống trờng, +)Tấm biển chỉ đờng. +)Bản đồ thế giới GV nói: Các hiểu biết về một con ngời hay HS quan sát và trả lời -Học sinh thảo luận theo nhóm và đa ra câu trả lời của nhóm minh (Chính là thông tin hiểu biết lẫn nhau) Ví dụ: +)Cho biết khi nào qua đờng. +)Báo hiệu gìơ ra chơi vào lớp. +)Hớng dẫn các em đi đến một nơi cụ thề nào đó. +)Giúp embiết cụ thể các nớc trên thế giới Giáo án Tin học lớp 6 Giáo viên soạn: Trần Thanh Hoà 1 Trờng THCS Thị Trấn Tây Sơn một đối tợng cụ thể gọi là thông tin. Vậy :Thông tin là gi? GV tổng kết lại :Thông tin là Hs đa ra các ý kiến của mình về k/n thông tin? Vây: Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh(sự vật,sự kiện.) và về chính con ngời Hoạt động 2: Hoạt động thông tin của con ngời Để chuyển sang mục khác GV hỏi ?Thông tin có vai trò nh thế nào đối với cuộc sống của con ngời chúng ta?Khi nào thì con ngời ở chế độ hoạt động thông tin? Sau khi học sinh thảo luận trả lời GV tổng kết: Thông tin có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của con ngời. Gv hỏi:Ngoài việc tiếp nhận,hoạt động thông tin của con ngời còn thể hiện ở điểm nào? Từ đó giáo viên tổng kết hoạt động thông tin của con ngời thông qua các câu trả lời của học sinh(nếu thiếu bổ sung thêm) Việc tiếp nhận ,xử lí,lu trữ và truyền(trao đổi)thông tin đợc gọi chung là hoạt động thông tin. GV hỏi:Quá trình hoạt động thông tin diễn ra nh thế nào? ?Muốn có thông tin để ta hiểu thì phải làm gi? ?Muốn hiểu đợc thông tin đó thì sao? ?Kết quả? Gv đa ra mô hình quá trình xử lí thông tin để học sinh quan sát và giải thích: Thông tin vào Thông tin ra ?Trong 3 quá trình trên thì quá trình nào quan trọng nhất ?vì sao? Gv tổng kết lại:Xử lí thông tin đóng vai trò quan trọng nhất. HS thảo luận theo nhóm và trình bày ý kiến của nhóm mình,HS phải nói lên đợc sự quan trọng của thông tin đối với cuộc sống của con ngời. HS thảo luận và đa ra đợc: hoạt động thông tin của con ngời còn thể hiện ở: -Lu trữ -Xử lí -Trao đổi Kết luận: Hoạt động thông tin là việc tiếp nhận ,xử lí,lu trữ và truyền(trao đổi)thông tin HS thảo luận và nêu đợc: -Lấy thông tin -Biến đổi thông tin -Kết quả là con ngời hiểu về sự vật sự kiện Hs quan sát Hs thảo luận và trả lời theo nhóm Các nhóm khác nhận xét Giáo án Tin học lớp 6 Giáo viên soạn: Trần Thanh Hoà 2 Xử lí Trờng THCS Thị Trấn Tây Sơn Hoạt động 3: (Cũng cố và Hớng dẫn học ở nhà) -Thông tin là gì? -Hoạt động thông tin diễn ra nh thế nào?quá trình xử lí thông tin gồm mấy bớc? -Về nhà :nắm vững các khái niệm:Thông tin,hoạt động thông tin của con ngời. -Trả lời các câu hỏi SGK -Tiết sau:Thông tin và tin học Soạn ngày 27/08/2008: Tiết 2: Thông tin và tin học (Tiếp theo) I-Mục đích,yêu cầu: -Biết khái niệm ban đầu về thông tin và dữ liệu -Biết quá trình hoạt động thông tin của con ngời -Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học II-Ph ơng pháp-ph ơng tiện : -Đặt vấn đề để học sinh trao đổi và đa ra nhận xét.Tận dụng vốn hiểu biết tự nhiên của học sinh -Học sinh đọc SGK,quan sát và tổng kết III-Chuẩn bị -Một số vật dụng để làm minh họa -Hs:Chuẩn bị bài củ thật tốt IV-Quá trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động : Kiểm tra bài củ HS1:Thông tin là gì? Hãy cho một số ví dụ Gv tổng kết và cho điểm HS1: -Thông tin là -Ví dụ HS khác nhận xét Giáo án Tin học lớp 6 Giáo viên soạn: Trần Thanh Hoà 3 Trờng THCS Thị Trấn Tây Sơn HS2:Trình bày khái niệm hoạt động thông tin của con ngời?Quá trình đó diễn ra qua mấy bớc? Gv tổng kết và cho điểm HS 2: -Hoạt động thông tin của con ngời? -Quá trình diễn ra HS nhận xét Hoạt động 2: Hoạt động thông tin và tin học Gv đặt vấn đề: ở tiết 1 các em đã nắm đợc khái niệm về Thông tin và hoạt động thông tin của con ngời ,vậy:Làm thế nào để hoạt động thông tin đó diễn ra? Con ngời nhờ vào đâu? Gv cho Hs thảo luận trong ít phút ?Có phải các bộ phận của con ngời là vô hạn không? ?Lấy ví dụ về hạn chế của các bộ phận của con ngời?để khắc phục thì con ngời phải làm gì? Gv dẫn dắt Hs đến sự ra đời của Máy tính điện tử và ngành tin học. Vậy : ?Máy tính điện tử giúp con ngời làm những việc gi? ?Nhiệm vụ chính của ngành tin học là gì? Gv nhận xét và bổ sung những thiếu sót của Hs Nhiệm vụ chính của ngành tin học: Là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động trên cơ sở sử dụng máy tính điện tử. HS lắng nghe Hs thảo luận để trả lời các câu hỏi Gv đa ra Hs trả lời Hoạt động thông tin của con ngời diễn ra nhờ các giác quan(thính giác, khứu giác ,vị giác) và bộ não Khả năng của các giác quan và bộ não có nhiều hạn chế Ví dụ minh họa Hs thảo luận và đa ra các câu trả lời Các Hs khác nhận xét Kết luân: Nhiệm vụ chính của ngành tin học: Là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động trên cơ sở sử dụng máy tính điện tử. Giáo án Tin học lớp 6 Giáo viên soạn: Trần Thanh Hoà 4 Trờng THCS Thị Trấn Tây Sơn Hoạt động 3: Củng cố -Thông tin là gì? -Hoạt động thông tin của con ngời diễn ra theo những bứơc nào? -Nhiệm vụ chính của ngành tin học? -Đọc thêm bài: Sự phong phú của tin học Hs nhớ lại và trả lời các câu hỏi của Gv để củng cố -Đọc bài: Sự phong phú của tin học và nêu rõ Sự phong phú của tin học Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà -Học thuộc phần ghi nhớ trong SGK -Trả lời các câu hỏi SGK -Tiết sau học:Thông tin và biểu diễn thông tin. Soạn ngày 05/09/2008: Tiết 3: thông tin và biểu diễn thông tin I-Mục đích,yêu cầu: -Phân biệt đợc các dạng thông tin cơ bản -Biết khái niệm biểu diễn thông tin và cách biểu diễn thông tin trong máy tính bằng các dãy bít II-Ph ơng pháp-ph ơng tiện : -Đặt vấn đề để học sinh trao đổi và đa ra nhận xét.Tận dụng vốn hiểu biết tự nhiên của học sinh -Học sinh đọc SGK,trao đổi lại và giáo viên tổng kết III-Chuẩn bị -Một số ví dụ khác nhau về các dạng thông tin -Ôn tập bài Thông tin và tin học thật kĩ. -Chia nhóm học sinh IV-Quá trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ HS:Trình bày khái niệm về thông tin, Hs trả lời Giáo án Tin học lớp 6 Giáo viên soạn: Trần Thanh Hoà 5 Trờng THCS Thị Trấn Tây Sơn mô hình quá trình xử lí thông tin? lấy ví dụ Trên cơ sở lí thuyết của tiết trớc,GV phát vấn học sinh: ?Tin có phải duy nhất chỉ có một dạng không?Các dạng của thông tin Trên cơ sở đó Gv chuyển qua bài mới Thông tin và biểu diễn thông tin. Hs khác nhận xét Hs thảo luận và đa ra một số dạng thông tin: Dạng văn bản; Dạng hình ảnh; Dạng âm thanh Hoạt động 2: Các dạng thông tin cơ bản Gv:thông tin quanh chúng ta rất phong phú và đa dạng. Tuy nhiên,ta chỉ xét 3 dạng thông tin cơ bản sau: -Dạng văn bản -Dạng hình ảnh -Dạng âm thanh với mỗi dạng em hãy cho các ví dụ? ?Ngoài các dạng thông tin trên còn có những dạng nào nữa không?cho ví dụ GV lấy ví dụ:Mùi ,vị,cảm giác. Hs chú ý lắng nghe Hs cho các ví dụ cho mỗi dạng thông tin -Dạng văn bản: Sách vở,báo chí. - Dạng hình ảnh:Tranh ảnh. -Dạng âm thanh:tiếng đàn,tiếng trống. Hs thảo luận và đa ra ví dụ Hoạt động 3: Biểu diễn thông tin Gv:Để hiểu đợc thông tin thì thông tin phải đợc xử lí nh thế nào? Máy tính điện tử làm thế nào để hiểu đ- ợc? Phần học này sẽ giúp các em giải đáp điều đó: Muốn máy tính hiểu và xử lí đ- ợc,thông tin phải đợc biểu diễn dới một dạng nào đó. a)Biểu diễn thông tin ?Biểu diễn thông tin là gì? Cho ví dụ Qua đó Gv tổng kết và cho Hs đọc khái niệm: Biểu diễn thông tin là cách thể hiện thông tin dới dạng cụ thể nào đó Ví dụ:ngời nguyên thủy dùng các viên sỏi để chỉ số lợng các con thú săn đ- Hs lắng nghe Hs thảo luận và đa ra câu trả lời của nhóm mình a)Biểu diễn thông tin Biểu diễn thông tin là cách thể hiện thông tin dới dạng cụ thể nào đó Ví dụ: +) Ngời nguyên thủy dùng các viên sỏi để chỉ số lợng các con thú săn đợc. +) Ngời khiểm thính dùng nét mặt và cử động của bàn tay để giao tiếp. Giáo án Tin học lớp 6 Giáo viên soạn: Trần Thanh Hoà 6 Trờng THCS Thị Trấn Tây Sơn ợc,ngời khiểm thính dùng cử chỉ và nét mặt để giao tiếp. b)Vai trò của biểu diễn thông tin: Vai trò của biểu diễn thông tin là gì? ?Lấy ví dụ về việc nhân ra một ngời mình cha quen thì làm sao -Biểu diễn thông tin phù hợp sẽ giúp chuyển giao thông tin giữa các thế hệ. -Có vai trò quyết định đối với mọi hoạt động thông tin và quá trình xử lí thông tin nói riêng. Chính vì vậy con ngời không ngừng cải tiến ,hoàn thiện và tìm kiếm các ph- ơng tiện,công cụ biểu diễn thông tin mới. b)Vai trò của biểu diễn thông tin: -Biểu diễn thông tin có vai trò quan trọng đối với việc truyền và tiếp nhận thông tin. Ví dụ:Việc mô tả bằng lời về hình dáng hoặc tấm ảnh của ngời bạn cha quen cho em một hình dung về bạn ấy,giúp em nhận ra bạn ở lần gặp gỡ đầu tiên. Kết luận: Thông tin có thể biểu diễn bằng nhiều hình thức khác nhau. Biểu diễn thông tin có vai trò quyết định đối với mọi hoạt động thông tin của con ngời. Hoạt động 4: Củng cố bài học -Các dạng thông tin cơ bản -Cho một số ví dụ -Biểu diển thông tin?vai trò của biểu diển thông tin Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà -Học lí thuyết thật kĩ,tìm kiếm các ví dụ khác -Trả lời các câu hỏi SGK -Tiết sau:Thông tin và biểu diễn thông tin" Giáo án Tin học lớp 6 Giáo viên soạn: Trần Thanh Hoà 7 Trờng THCS Thị Trấn Tây Sơn Soạn ngày 07/09/2008: Tiết 4: thông tin và biểu diễn thông tin (Tiếp theo) I-Mục đích,yêu cầu: -Biết khái niệm biểu diễn thông tin và cách biểu diễn thông tin trong máy tính bằng các dãy bít -Biết đợc khả năng u việt của máy tính cũng nh các ứng dụng đa dạng của tin học trong các lĩnh vực khác nhau của xã hội. -Biết đợc máy tính chỉ là công cụ thực hiện những gì con ngời chỉ dẫn. II-Ph ơng pháp-ph ơng tiện : -Đặt vấn đề để học sinh trao đổi và đa ra nhận xét.Tận dụng vốn hiểu biết tự nhiên của học sinh -Học sinh đọc SGK,trao đổi lại và giáo viên tổng kết III-Chuẩn bị -Một số ví dụ khác nhau về các dạng thông tin -Ôn tập các dạng thông tin và nắm k/n biểu diễn thông tin. -Chia nhóm học sinh IV-Quá trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: kiểm tra bài củ Thông tin có thể trình bày dới dạng thức nào? Mỗi dạng thông tin hãy cho một ví dụ Gv tổng kết và cho điểm ?Làm thế nào có thể lu trữ một bài hát có nốt nhạc.một tấm ảnh hoặc một ca khúc trong máy tính? Từ đó Gv đăt vấn đề Biểu diễn thông tin trong máy tính(Mã hóa thông tin) HS trả lời lấy ví dụ Ta phải biểu diễn thông tin trong máy tính Hoạt động 2: Biểu diễn thông tin trong máy tính ?Thông tin đợc biểu diễn dới những dạng nào?cho ví dụ? Chính vì thế sẽ gặp khó khăn khi ta muốn lu một bài hát hay một tấm ảnh vào máy vi tính vì đó là các dạng thông Thông tin đợc biểu diễn dới nhiều dạng khác nhau ví dụ. Hs thảo luận và đa ra ý kiến của mình Giáo án Tin học lớp 6 Giáo viên soạn: Trần Thanh Hoà 8 Trờng THCS Thị Trấn Tây Sơn tin khác nhau vậy chúng ta phải làm gi? Từ đây Gv nói đến tại sao cần mã hóa thông tin? Để máy tính hiểu và xử lí đ- ợc thì thông tin cần đợc biểu diễn dới dạng các dãy bít(dãy nhị phân) gồm hai kí hiệu 0 và 1. Hai kí hiệu 0 và 1tơng ứng với hai trạng thái có và không có tín hiệu hoặc đóng hay ngắt mạch điện. Hoạt động này còn đợc gọi là mã hóa thông tin Gv giới thiệu cho hs biết thế nào là Dữ liệu? Hai kí hiệu 0 và 1 có ý nghĩa gì? Làm thế nào để đa thông tin vào và lấy thông tin ra? Với vai trò nh là công cụ trợ giúp con ngời trong hoạt động thông tin,máy tính cần có những bộ phận đảm bảo thực hiện hai quá trình: -Biến đổi thông tin đa vào máy tính thành các dãy bít. -Biến đổi thông tin lu giữ dới dạng dãy bít thành một trong các dạng quen thuộc:Văn bản,âm thanh,hình ảnh. (chúng ta phải mã hóa thông tin) Kết luận: -Để máy tính hiểu và xử lí đợc thông tin thì thông tin cần đợc biểu diễn dới dạng các dãy bít (dãy nhị phân) gồm hai kí hiệu 0 và 1. -Dữ liệu là thông tin lu giữ trong máy tính -Hs suy nghĩ trả lời Hai kí hiệu đó tơng ứng với hai trạng thái: Không có tín hiệu hoặc đóng ngắt mạch điện HS nghe dới thiệu Hoạt động 3: Một số khả năng của máy tính. Gv: Theo em biết thì máy tính có những khả năng lớn nào? Gv tổng hợp các ý kiến của các nhóm và giải thích Hs thảo luận nhóm Nghiên cứu SGK và trả lời. a) Khả năng tính toán nhanh: b) Tính toán với độ chính xác cao c) Khả năng lu trữ lớn d)Khả năng làm việc không mệt mỏi Hoạt động 4: Củng cố - hớng dẫn về nhà -Biểu diễn thông tin trong máy tính -Một số khả năng của máy tính. -Học lí thuyết thật kĩ,tìm kiếm các ví dụ khác -Trả lời các câu hỏi SGK -Tiết sau học: Em có thể làm đợc những gì nhờ máy tính" Giáo án Tin học lớp 6 Giáo viên soạn: Trần Thanh Hoà 9 Trờng THCS Thị Trấn Tây Sơn Soạn ngày 11/09/2008: Tiết 5 : em có thể làm đợc những gì nhờ máy tính I-Mục đích, yêu cầu: -Biết đợc khả năng u việt của máy tính cũng nh các ứng dụng đa dạng của tin học trong các lĩnh vực khác nhau của xã hội. -Biết đợc máy tính chỉ là công cụ thực hiện những gì con ngời chỉ dẫn. II-Ph ơng pháp-ph ơng tiện : -Đặt vấn đề để học sinh trao đổi và đa ra nhận xét.Tận dụng vốn hiểu biết tự nhiên của học sinh -Học sinh đọc SGK,trao đổi lại và giáo viên tổng kết III-Chuẩn bị -Ôn tập các dạng thông tin và nắm k/n biểu diễn thông tin. -Đọc trớc những khả năng của máy tính. -Chia nhóm học sinh IV-Quá trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: kiểm tra bài củ HS1: Các dạng thông tin cơ bản?cho ví dụ? Ngoài ba dạng thông tin cơ bản đó em thử tìm xem còn có dạng thông tin nào khác không? Gv tổng kết,cho điểm HS2: Theo em,tại sao thông tin trong máy tính đợc biểu diễn thành dãy bít? HS3:Trình bày một số khả năng của máy tính? HS2: -ba dạng thông tin -ví dụ: -Các dạng thông tin khác Hs khác nhận xét HS2: Thông tin trong máy tính đợc biểu diễn thành dãy bit vì. HS3:Các khả năng của máy tính Hoạt động 2: Một số khả năng của máy tính ? Đọc SGK phần 1 Theo em máy tính có những khả năng nào ? Hãy làm việc theo nhóm và trả lời câu hỏi Đọc SGK phần 1 +) Khả năng tính toán nhanh +) Tính toán với độ chính xác cao +) Khả năng lu trử lớn +) Khả năng làm việc không mệt mỏi Giáo án Tin học lớp 6 Giáo viên soạn: Trần Thanh Hoà 10 [...]... các 10 10 10 2222 3333 23 32 49 49 94 86 86 68 68 12 12 21 21 34 43 54 45 phím ở hàng phím số 94 94 49 49 57 57 75 75 67 67 76 78 ?Gõ kết hợp các phím kí tự trên toàn bàn phím h) Gõ kết hợp các phím kí tự trên toàn bàn phím GV: Hớng dẫn học sinh thực hành gõ kết maul mud muff mug mam magg slang hợp các phím kí tự trên toàn bàn phím Giáo án Tin học lớp 6 Thanh Hoà 26 Giáo viên soạn: Trần Trờng THCS Thị... chính : Phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng * Máy tính là 1 công cụ xử lý thông tin Quá trính xử lý thông tin trên máy tính đợc tiến hành một cách tự động theo sự chỉ dẫn của các chơng trình -Hs làm bài tập 1 SGK và nghiên cứu mục 3,4 SGK -Tiết sau các em đợc thực hành bài thực hành 1 Giáo án Tin học lớp 6 Thanh Hoà 16 Giáo viên soạn: Trần Trờng THCS Thị Trấn Tây Sơn Soạn ngày 21/09/2008: Tiết 8:... lệnh hớng dẫn một thao tác cụ thể cần thực hiện Hoạt động 4: Đa các đơn vị đo lợng tin học dùng trong tin học - Gv đa các đơn vị đo cơ bản bít và byte Hs quan sát bảng các đơn vị đo lợng 13 Giáo án Tin học lớp 6 Giáo viên soạn: Trần Thanh Hoà Trờng THCS Thị Trấn Tây Sơn ( Bit là dung lợng nhớ nhỏ nhất tại 1 thời thông tin: điểm chỉ có thể hoặc là ký hiệu 0, hoặc Kí hiệu 1 Byte - Ví dụ: Một đĩa mềm thờng... bảng các đơn vị đo ở trong SGK GB Đọc Độ lớn Bai 8 bit Ki-lô-bai 1024 Byte Mê -ga bai 1024 KB Gi -gabai 1024MB TB Tê-ra-bai 1024GB PB Pê-ta-bai 1024TB Hoạt động 5: Củng cố + Hớng dẫn học ở nhà Củng cố: - Nhắc lại mô hình quá trình ba bớc cho ? Cho ví dụ - Cấu trúc chung của máy tính? - Các đơn vị đo lợng tin học dùng trong tin học Hớng dẫn học ở nhà: -Hệ thống lại nội dung đã học -Hs làm bài tập 1 SGK... động của các hành tinh GV: Giới thiệu chi tiết, lần lợt các nút có trỏ Gv cho Hs thực hiện một số thao tác Giáo án Tin học lớp 6 Thanh Hoà 1 Giới thiệu về phần mềm Hs lắng nghe và ghi bài Nháy đúp chuột vào biểu tợng trên màn hình nền HS : Khởi động máy tính và khởi động phần mềm để quan sát 2 Các lệnh điều khiển quan sát 1.1 Nút ORBITS để hiện hoặc ẩn quỹ đạo chuyển động của hành tinh 1.2 Nút View... Vị trí quan sát tự động chuyển động trong không gian 1.3 Thanh cuốn nganh (Room) để phóng to hoặc thu nhỏ khung nhìn 1.4 Thanh cuốn ngang trên biểu tợng (Speed) để thay đổi vận tốc chuển động của các hành tinh 1.5 Các nút lệnh Dùng để nâng lên hoẵc hạ xuống vị trí 32 Giáo viên soạn: Trần Trờng THCS Thị Trấn Tây Sơn quan sát 1 .6 Các phím mũi tên lên, xuống, sang trái, sang phải dùng để dịch chuyển... Củng cố ? Hệ Mặt Trời gồm bao nhiêu hành tinh? Hs trả lời Đó là những hành tinh nào? Hs khác nhắc lại ? Tại sao lại có hiện tợng ngày và đêm? ? Thế nào là hiện tợng nhật thực? hiện tợng nguyệt thực? Gv tổng kết lại lần cuối Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà - Đọc thông tin hớng dẫn SGK - Chú ý các bớc GV đã hớng dẫn - Luyện tập ở nhà nếu có điều kiện Soạn ngày 26/ 10/2008: Tiết 17 : bài tập I - Mục tiêu... động dạy học : Giáo án Tin học lớp 6 Thanh Hoà 27 Giáo viên soạn: Trần Trờng THCS Thị Trấn Tây Sơn Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: ổn định+bài củ ?Gọi 4 học sinh lần lợt lên báng Giáo viên nhận xét sửa sai Hs 1: Gõ các phím hàng trên: Errte roiur yeueore iuwoppi Hs 2: Các phím hành dới: xcvbzmvc nvxcv nmbxcn vcbnmcb Hs 3: Gõ các phím hàng số: 2222 33 7 567 35 82332521335 Hs 4:... hiện tợng nh nhật thực, nguyệt thực - Phần mềm cho biết một số các hành tinh GV: Yêu cầu HS khởi động máy và khởi động phần mềm để quan sát GV: Để điều chỉnh khung hình, các em sử dụng các nút lệnh trong cửa sổ của phần mềm 2 Các lệnh điều khiển quan sát GV: Giới thiệu các nút lệnh ORBITS1 View, Thanh cuốn nganh (Room), Thanh cuốn ngang trên biểu tợng (Speed) ,Các nút lệnh Các phím mũi tên lên, xuống,... sinh Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ ? Nêu cấu trúc chung của máy tính? Hs lên bảng trả lời,hs khác nhận xét ? Nêu các đơn vị đo lợng tin học dùng trong tin học ? Nêu lại mô hình quá trình ba bớc cho ? Cho ví dụ Gv tổng kết Hoạt động 2 : Máy tính là một công cụ xử lý thông tin Gv giới thiệu Hs mô tả quá trình ba bớc Hoạt động 3: Phần mềm và phân loại phầm mềm GV : Nêu khái niệm về phần cứng: *)Phần cứng: . thông tin gồm mấy bớc? -Về nhà :nắm vững các khái niệm:Thông tin, hoạt động thông tin của con ngời. -Trả lời các câu hỏi SGK -Tiết sau:Thông tin và tin học Soạn ngày 27/08/2008: Tiết 2: Thông tin. sau:Thông tin và biểu diễn thông tin& quot; Giáo án Tin học lớp 6 Giáo viên soạn: Trần Thanh Hoà 7 Trờng THCS Thị Trấn Tây Sơn Soạn ngày 07/09/2008: Tiết 4: thông tin và biểu diễn thông tin (Tiếp. đổi)thông tin đợc gọi chung là hoạt động thông tin. GV hỏi:Quá trình hoạt động thông tin diễn ra nh thế nào? ?Muốn có thông tin để ta hiểu thì phải làm gi? ?Muốn hiểu đợc thông tin đó thì

Ngày đăng: 13/07/2014, 14:00

Mục lục

  • IV-Quá trình dạy học

    • Hoạt động của học sinh

      • Hoạt động 1:

      • Thông tin là gì?

      • Hoạt động thông tin của con người

        • Hoạt động 3:

        • (Cũng cố và Hướng dẫn học ở nhà)

        • IV-Quá trình dạy học

          • Hoạt động của học sinh

            • Hoạt động :

            • Kiểm tra bài củ

              • Hoạt động 2:

              • Hoạt động thông tin và tin học

              • Hướng dẫn về nhà

              • Tiết 3: thông tin và biểu diễn thông tin

              • III-Chuẩn bị

                • Hoạt động của học sinh

                  • Hoạt động 1:

                  • Kiểm tra bài củ

                  • Các dạng thông tin cơ bản

                  • Biểu diễn thông tin

                    • Hoạt động 4:

                    • Củng cố bài học

                    • Hướng dẫn về nhà

                    • III-Chuẩn bị

                      • Hoạt động của học sinh

                        • Hoạt động 1:

                        • kiểm tra bài củ

                        • Biểu diễn thông tin trong máy tính

                        • Củng cố - hướng dẫn về nhà

                        • III-Chuẩn bị

                          • Hoạt động của học sinh

                            • Hoạt động 1:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan