1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA tin 6 ba cột

60 493 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 3,42 MB

Nội dung

Nội dung bài học: * Hoạt động 1: Thông tin có rất nhiều dạng và rất phong phú, trong bài học này ta chỉ tìm hiểu ba dạng phổ biến của thông tin trong tin học đó là: thông tin dạng văn b

Trang 1

Ngày soạn: 20/08/2008

CHƯƠNG I: LÀM QUEN VỚI TIN HỌCVÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ

Tiết 1& 2

Bài 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC

I Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Biết khái niệm ban đầu về thông tin và dữ liệu

- Biết mày tính là công cụ hỗ trợ hoạt động xử lý thông tin của con người và tin học là ngành khoa học nghiên cứu các hoạt động xử lý thông tin tự động bằng máy tính điện tử

- Biết quá trình hoạt động thông tin của người

- Biết khái niệm ban đầu về tin học và nhiêm vụ chính của tin học

II Nội dung bài học:

Hoạt động 1

* Hai từ thông tin rất quen thuộc

với chúng ta, con người xem

truyền hình, đọc báo là đã thu

thập thông tin  Vậy thông tin

Chúng ta thường hay tiếp xúc

với 03 dạng thông tin thường

tiếp nhận mà còn lưu giữ, trao

đổi và xử lý thông tin đó

Mô hình quá trình xử lý thông tin trong máy tính diễn tả như

Ví dụ: Sách, báo là những dạng thông tin

Các dạng thông tin thường gặp:

+ Thông tin dạng VB + Thông tin dạng âm thanh + Thông tin dạng hình ảnh

2 Hoạt động thông tin của con người:

Việc tiếp nhận, xử lý, lưu giữ (lưu trữ) và trao đổi thông tin gọi là hoạt động thông tin

- Xử lý thông tin đóng vai trò quan trọng nhất

+ TT trước xử lý gọi là thông tin vào

+ TT sau xử lý gọi là thông tin ra

Xử lý

Trang 2

Hoạt động 3:

* Bộ não con người chúng ta thực hiện việc xử lý thông tin và

là nơi để lưu trữ thông tin,

nhưng bộ não trong hoạt động

thông tin có hạn vì vậy con

người đã sáng tạo ra các công cụ

và phương tiện giúp mình vượt

qua các giới hạn đó, công cụ đó

là gì? Nó dựa trên nguyên tắc

nào?

Hs ghi vở

HS nghe giảng

HS trả lời

HS ghi vở

3 Hoạt động thông tin:

Nhiệm vụ chính của tin học là: Nghiên cứu việc thực hiện hoạt động thông tin một cách

tự động trên cơ sở nền tảng là máy tính điện tử

III Củng cố - Dặn dò:

- Nắm được ba ý chính của bài: Thông tin, Hoạt động thông tin của con người và hoạt động thông tin

- Trả lời các câu hỏi SGK

- Học bài, đọc bài đọc thêm 1 “Sự phong phú của Thông tin” và xem trước bài “Thông tin và biểu diễn thông tin”

IV Rút kinh nghiệm:

Trang 3

Ngày soạn: 24 / 08 /2008

Tiết 3 & 4

Bài 2 : THÔNG TIN VÀ VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN

I Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Phân biệt được các dạng dạng thông tin cơ bản

- Biểu diễn thông tin và các biểu diễn thông tin trong máy tính

II Nội dung bài học:

* Hoạt động 1: Thông tin có

rất nhiều dạng và rất phong phú,

trong bài học này ta chỉ tìm hiểu

ba dạng phổ biến của thông tin

trong tin học đó là: thông tin

dạng văn bản, âm thanh và

thông tin dạng hình ảnh

GV: Nêu ví dụ và cho HS nêu

ví dụ về ba dạng âm thanh vừa

nêu

 GV: Nhận xét đánh giá

Ngoài ba cách thể hiện cơ bản

của thông tin thì còn có thể được

biểu diễn bằng cách khác dưới

dạng như: Cử chỉ, nét mặt, mùi

vị, cảm giác …

Nhưng hiện nay, 03 dạng thông

tin nói trên là những dạng thông

tin cơ bản mà máy tính có thể xử

lý được

Hiện nay con người luôn

nghiên cứu để máy vi tính có thể

xử lý các dạng thông tin khác

ngoài 03 dạng t/tin cơ bản

* Hoạt động 2:

GV: Biểu diển thông tin là chủ

đề trọng tâm của bài GV nên

bắt đầu bẵng những ví dụ cụ thể

và gần gũi HS như:

Mỗi dân tộc có hệ thống các

chữ cái của riêng mình để biểu

diễn thông tin dưới dạng văn

1 Các dạng thông tin cơ bản:

a Thông tin dạng văn bản:

Là những gì được ghi lại dưới dạng chữ viết, con số hay kí hiệu

b Thông tin dạng âm thanh:

Là những âm thanh giúp con người có thể nhận biết một tin nào đó

c Thông tin dạng hình ảnh:

Là những hình ảnh, biểu tượng mang lại cho con người những thông tin cụ thể

2 Biểu diễn thông tin:

a Định nghĩa: Là cách thể hiện thông tin dưới dạng cụ thể nào đó

Ví dụ: Để mô tả hiện tượng vật lý, các nhà khoa học có thể sử dụng phương trình toán học

Các nốt nhạc dùng để biểu diễn một bản nhạc cụ thể,

Trang 4

trời, hoạ sĩ có thể vẽ bức tranh,

nhạc sĩ lại diễn đạt cảm xúc dưới

Thông tin được biểu diễn bằng

nhiều cách khác nhau, thông tin

lưu giữ trong máy tính còn được

gọi là dữ liệu

GV: Từ đó GV rút ra nhận xét:

Biểu diễn thông tin nhằm mục

đích lưu trữ và chuyển giao

thông tin thu nhận được Mặc

khác thông tin cần được biểu

diễn dưới dạng có thể tiếp nhận

được (đối tượng nhận thông tin

có thể hiểu và xử lí được)

Chúng ta có thể hiểu rằng bit là

đơn vị có thể có một trong hai

trạng thái có hoặc không Dùng

hai ký hiệu 0 và 1 để biểu diễn

trạng thái của một bit

Để lưu trữ thông tin máy tính

nhận thông tin vào dưới dạng 03

dạng thông tin cơ bản sau đó,

b Vai trò: Có vai trò quyết định đối với mọi hoạt động thông tin của con người

3 Biểu diễn thông tin trong máy tính:

Thông tin được biểu diễn dưới dạng bit (Còn gọi là dạng nhị phân) gồm 02 ký tự

Dữ liệu là dạng biểu diễn của thông tin và được lưu giữ trong bộ nhớ của máy tính

III Củng cố - Dặn dò:

- Nắm và hiểu được các dạng thông tin và cách biểu diễn thông tin trong máy tính

- Trả lời các câu hỏi SGK

- Học bài, đọc bài đọc thêm 2 và xem trước bài mới “Em có thể làm gì nhờ máy tính”

Trang 5

Ngày soạn: 31/08/2008

Tiết 5:

Bài 3: EM CÓ THỂ LÀM GÌ NHỜ MÀY TÍNH

I Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Biết được khả năng ưu việt của máy tính cũng như các ứng dụng đa dạng của tin học trong các lĩnh vực khác nhau của xã hội

- Biết được máy tính chỉ là công cụ thực hiện những gì con người chỉ dẫn

II Tiến hành lên lớp:

1 Chuẩn bị:

2 Kiểm tra bài củ:

- Em hãy nêu cách biểu diễn thông tin trong máy tính

- Biểu diễn thông tin là gì? Vai trò của biểu diễn thông tin

3 Bài mới:

Nội dung bài học:

Hoạt động 1: Khả năng của

máy tính

Trong đời sống hằng ngày,

chúng ta có thể nhận thấy máy

vi tính đã giúp ích cho con

người rất nhiều, được áp dụng

trong nhiều ngành nghề, công

việc

GV cho HS thực hiện theo 2

nhóm, một nhóm nêu những

công việc mà máy tính có thể

giúp ích con người vào những

việc gì và khả năng của máy

tính, nhóm còn lại nhận xét và

ngược lại

 GV chốt lại, máy tính có rất

nhiều khả năng, nhưng nó có

bốn khả năng nổi trội nhất sau

đây (GV lần lượt nêu 4 khả

năng)

 Phân tích và nêu ví dụ để

chỉ rõ các khả năng đó

- MT thực hiện những phép

tính hàng trăm con số với thời

gian trong vòng chưa đến 1s

MT lưu trữ có thể đến hàng trăm

nghìn cuốn sách tương ứng vài

chục triệu trang Có thể làm việc

không nghỉ trong thời gian dài,

Trang 6

máy tính cho HS làm việc theo

nhóm để đưa ra những ứng dụng

theo suy nghĩ của HS, có thể cho

HS giải thích, nêu ví dụ dẫn

chứng

GV nhận xét và đưa những ứng

dụng của máy tính theo bài và

giải thích và nêu ví dụ dẫn

chứng cho HS thấy rõ

Hoạt động 3: Hạn chế của

Máy tính

Bên cạnh những thuận tiện của

MT thì nó vẫn còn những việc

chưa thể làm được, chưa thể

hoàn toàn thay thế cho con

người chúng ta

Cho HS nêu những việc mà

máy tính chưa thể

GV nhận xét và nhấn mạnh, MT

nó là sản phẩm trí tuệ của con

người, nó là công cụ của con

nguời, chưa thể thay thế con

người suy nghĩ, chưa có năng

lực tư duy và còn phụ thuộc vào

con người

HS nghe

HS ghi vở và nghe giảng

HS nghe giảng

trí

- Điều khiển tự động và robot

- Liên lạc tra cứu và mua bàn trực tuyến

3 Hạn chế của máy tính:

- Phụ thuộc vào con người

- Con người quyết định việc làm cho máy tính bằng các chương trình

- Chưa thay thế hoàn toàn con người và chưa có năng lực tư duy

III Củng cố - Dặn dò:

- Nắm được ba ý chính của bài

- Trả lời các câu hỏi SGK

- Học bài, đọc bài đọc thêm 2

IV Rút kinh nghiệm:

Trang 7

Ngày soạn: 07/09/2008

Tiết 6 & 7

I Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Biết sơ lược cấu trúc chung của máy tính điện tử và một vài thành phần quan trọng nhất của máy tính cá nhân

- Biết khái niệm phần mềm máy tính và vai trò của phần mềm máy tính

- Biết được máy tính hoạt động theo chương trình

- Biết thế nào là một hệ tin học và phân loại phần mềm

II Tiến hành lên lớp:

1 Kiểm tra bài củ:

- Em hãy kể một số khả năng to lớn của máy tính?

- Máy tính có thể làm được những công việc gì ?

- Máy tính có thể thay thế hoàn toàn được con người hay không? Vì sao?

2 Bài mới:

Nội dung bài học:

Hoạt động 1: Khả năng của

máy tính

GV hỏi: Máy tính xử lý thông

tin thực hiện qua các bước ntn?

Mô hình xử lý t/t ở bài 1 được

thể hiện như thế nào?

GV nêu ví dụ chỉ rõ: Khi GV

soạn giáo án thì đọc sách (Đây

là thông tin vào) và lọc những ý

chính của bài (Xử lý) cuối cùng

GV truyền đạt cho HS (Đây là

GV: Nhưng bên trong thùng

máy có chứa các thiết bị ngoại

vi quan trọng, thùng máy là nơi

để lấp đặt các thiết bị ngoại vi

- Cấu trúc máy tính có thể bao

gồm: Bộ xử lý trung tâm (CPU),

Nhập  Xử lý  XuấtInput Output

2 Cấu trúc chung của máy tính:

- Bộ xử lý trung tâm (CPU)

- Bảng mạch chính (Mainboard)

- Bộ nhớ:

+ Bộ nhớ trong + Bộ nhớ ngoài + Tham số của thiết bị lưu trữ gọi là dung lượng nhớ Đơn vị lo dung lượng là byte1KB(Kilôbyte)=210 byte1MB = 210KB

1GB = 210MB

- Thiết bị vào ra:

+ T/bị vào: Bàn phím,

Trang 8

thông tin của máy

thiết bị để nối với bộ nhớ ngoài

- Ram: Gồm nhiều loại và dung

lượng nhớ khác nhau

- Ổ đĩa: Gồm ổ đĩa cứng, ổ

mềm, ổ CD-Rom, ổ đĩa cứng di

động (USB)…

- Bộ nguồn: Biến đổi thành

dòng điện 12V để cung cấp cho

thực hiện một công việc khác

nhau và sẽ xử lý thông tin một

Ngoài ra máy tính có các thiết

bị khác như: Bộ nguồn, vỏ máy (case, thùng máy)

3 Máy tính – Công cụ xử lý thông tin:

- Bằng các chương trình máy tính xử lý thông tin một cách tự động

III Củng cố - Dặn dò:

- Nắm các ý chính của bài

- Học bài - Trả lời câu hỏi SGK

IV Rút kinh nghiệm:

Trang 9

Làm quen với bàn phím và chuột

II Nội dung:

Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Phân biệt các

bộ phận của máy tính

GV: Giới thiệu các thiết bị

nhập dữ liệu của máy tính

GV: Em hãy cho biết các thiết

bị Xuất dữ liệu mà em biết

GV: Giới thiệu các thiết bị

thực hiện như thế nào?

Dưới sự hướng dẫn của giáo

Trả lời câu hỏi

Trả lời theo sự hiểu biết và chỉ trực tiếp trên máy

Quan sát

- Chuột(Muose): Là thiết bị điều khiển trong môi trường giao diện đồ họa của máy tính

- Bàn phím: là thiết bị nhập

dữ liệ chính của máy tính

Thân máy gồm: Cpu, bộ nhớ(Ram), nguôn điện

Ngoài màn hính, thiết bị ra còn có: Loa, máy in

Đĩa cứng, đía mềm…

Để khởi động máy tính thì đầu tiên

Bật màn hìnhBật nút trên thân máy tính(Nút Power)Nháy chuột vào Start, sau đó cháy chuột vàoTurn off Computer

IV: Tổng kết đánh giá:

Lưu ý một số tồn tại trong quá trình thực hành

Tuyên dương những học sinh giỏi, đông viên khích kệ những học học còn thao tác chậm

Trang 10

Ngày soạn: 21/09/2008

Tiết 9 - 10:

I Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Làm quen với chuột máy tính

- Thực hiện các thao tác trên chuột như:

+ Di chuyển chuột+ Nháy chuột+ Nháy đúp chuột+ Nháy phải chuốt

- Luyện tập và sử dụng chuột với phần mềm Mouse skill

II Nội dung bài học:

Hoạt động 1: Các thao tác

chính của chuột máy tính

GV giới thiệu chuột máy tính

GV hỏi: Chuột máy tính được

cấu tạo bên ngoài ntn? Có bao

a Các mức luyện tập:

Mức 1: Luyện tập thao tác di chuyển chuột

Mức 2: Luyện tập thao tác nháy chuột

Mức 3: Luyện tập thao tác nháy đúp chuộ

Mức 4: Luyện tập thao tác nháy phải chuột

b Phần mềm Mouse skill

- Khởi động phần mềm

- Nhấn phím bất kì để bắt đầu

Trang 11

+ Nháy đúp chuột

+ Nháy phải chuột

GV lưu ý:

- Trong mỗi bước thực hiện sẽ

có 10 lần các biểu tượng thực

hiện, mỗi lần xuất hiện các biểu

tượng sẽ nhỏ dần và khó hơn

- Số điểm của phần luyện tập

phụ thuộc vào tính chính xác và

nhanh nhẹn của người luyện tập

- Muốn qua bước tiếp theo,

người luyện tập nhấn phím N

trên bàn phím để đến bước tiếp

theo

HS chú ý lắng nghe

luyện tập

- Luyện tập theo các mức tương ứng

III Củng cố - Dặn dò:

- Nắm được các thao tác chính của chuột máy tính

- Trả lời các câu hỏi SGK

- Học bài, chuẩn bị bài để thực hành

IV Rút kinh nghiệm:

Trang 12

Ngày soạn: 06/10/2007

Tiết 11 & 12

Bài 6: HỌC GÕ PHÍM 10 NGÓN

I/ Mục tiêu: Giúp HS thực hiện được việc gõ bàn phím ở mức đơn giản nhất.

Rèn kĩ năng và thao tác dứt khoát trong việc gõ phím

HS phân biệt được các phím chức năng và các phím soạn thảo

Tập cho HS ngồi và nhìn đúng tư thế

II/ Chuẩn bị: GV chuẩn bị 1 bàn phím để giới thiệu cho HS

III/ Tiến trình dạy học:

Giới thiệu lại bàn phím rồi gọi:

1 em nêu lên các phím cơ sở

HS trả lời

HS nhận xét

Nhìn vào bàn phím

HS nhắc lại các phím có trên hàng phím cơ sở

1.Các hàng phím có trên bàn phím

-Hàng phím số-Hàng phím trên-Hàng phím cơ sở-Hàng phím dưới -Hàng phím chứa phím cách

Trang 13

1 em nêu lên các phím có trên

hàng phím số

GV nhận xét

GV giới thiệu các phím điều

khiển, phím đặc biệt

Caps Lock: in hoa chữ

Tab: di chuyển con trỏ đi 1

+GV giới thiệu tư thế ngồi:

-Em ngồi thẳng lưng, đầu thẳng

không ngửa ra sau, không cúi

Caps LockTabEnterBackspaceShiftSpacebar

Ví dụ: Hoa lan

Để có Hoa lan như ví

dụ ta phải gõ:

Nhấn đồng thời Shift+h đánh tiếp oa spacebar lan

II/ Cách đặt tay lên bàn phím và tư thế ngồi trước bàn máy:

1/ Cách đặt tay lên bàn phím và cách gõ:

-Đặt 2 bàn tay lên hàng phím cơ sở, 2 ngón tay trỏ ở 2 phím

có gai F và J

-Gõ nhẹ nhàng và dứt khoát

2/ Tư thế ngồi trước bàn máy:

-Mắt nhìn thẳng vào màn hình

-Hai tay thả lỏng trên bàn phím

-Ngồi thẳng lưng

Trang 14

GV đặt bàn phím ở 1 số bàn để

các em làm quen và tập theo

IV Củng cố - Dặn dò:

- GV gọi học sinh nhắc lại vị trí hàng phím cơ sở

- Học bài cũ, chuẩn bị bài mới

V Rút kinh nghiệm

Trang 15

Ngày soạn:16/10/2007

Tiết 13 & 14

Bài 7: SỬ DỤNG PHẦN MỀM MARIO LUYỆN GÕ PHÍM

I Mục tiêu: Giúp học sinh:

Kiến thức: Biết cách khởi động thoát khỏi phần mềm Mario Biết sử dụng phần mềm Mario để

luyện gõ mười ngón

Kĩ năng: Thực hiện được việc khởi động/thoát khỏi phần mềm Biết cách đăng kí, thiết đặt tuỳ

chọn, lựa chọn bài học phù hợp Thực hiện được gõ bàn phím ở mức đơn giản nhất

Thái độ: Hình thành phong cách làm việc chuẩn mực, thao tác dứt khoát.

III Tiến trình dạy học:

Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Kiểm tra - Ôn bài

File, Student, Lesson và các biểu

tượng của các mức luyện tập

- Giới thiệu các bài luyện tập

GV lưu ý và yêu cầu học sinh

thực hiện các bài theo thứ tự bắt

đầu từ bài luyện với các phím ở

hàng cơ sở

Hoạt động 3: Luyện tập

GV hỏi: Phần mềm Mouse skill

được khởi động ntn? GV gợi ý

thêm cho HS rõ, nếu như có biểu

Học sinh trả lời

Học sinh chú ý nghe

giảng

Học sinh quan sátHọc sinh ghi vở 1 Phần mềm Mario:

Phần mềm Mario được sử dụng để luyện gõ phím bằng

10 ngón

- Luyện tập ở hàng phím cơ sở

Luyện thêm hàng phím trên

- Luyện thêm hàng phím dưới

- Luyện thêm hàng phím số

- Luyện thêm các phím ký hiệu

- Luyện kết hợp toàn bộ phím

2 Luyện tập:

a Khởi động Mario

Trang 16

tượng Mario trên màn hình nền

Gọi học sinh lên thực hiện lại

các bước để đăng ký tên người

luyện tập

 GV theo dõi - sửa sai

Lưu ý học sinh: Sau khi đăng kí

tên và trở về cửa sổ chính thì tên

vừa đăng ký được xuất hiện trên

màn hình  GV chỉ rõ cho học

sinh

- Khi đã đăng ký một tên, ta có

thể dùng lại tên đó mà không

cần đăng ký tên mới

+ GV thực hiện thao tác các

bước để nạp lại tên đã đăng ký

02 – 03 lần trên máy để học sinh

quan sát sau đó GV ghi bảng các

bước thực và cho học sinh ghi

vở

Cho học sinh xung phong lên

thực hiện lại các bước để nạp lại

tên người luyện tập

– 03 lần trên máy để học sinh

quan sát sau đó GV ghi bảng các

bước thực và cho học sinh ghi

vở

Cho học sinh xung phong lên

thực hiện lại các bước trên máy

khó, khi mới bước đầu luyện tập

yêu cầu học sinh luyện tập ở

mức đơn giản và gõ trên hàng

phím cơ sở

+ GV thực hiện các bước 02 –

Học sinh quan sát

Học sinh ghi vởHọc sinh thực hiện

Học sinh nghe và quan

sát

Học sinh nghe và quan

sát

Học sinh ghi vởHọc sinh xung phong thực hiện

Học sinh nghe và quan

sát

Học sinh ghi vởHọc sinh thực hiện

Học sinh nghe giảng và

quan sát

Nháy đúp chuột vào biểu tượng Mario trên màn hình nền

b Đăng ký tên: Các bước

thực hiện

- Nháy chuột vào Student  Chọn dòng New

 Cửa sổ + Nhập tên tại mục New student name  gõ Enter + Nháy chuột vào DONE để đóng cửa sổ

c Nạp lại tên đã đăng ký: Các

bước thực hiện

- Nháy chuột vào Student  Chọn Load  Nháy chuột chọn tên đã đăng ký

- Nháy chuột vào DONE

+ Dùng chuột chọn nhân vật dẫn đường: Nháy chuột vào

01 trong 03 nhân vật

- Nháy chuột vào DONE

e Lựa chọn bài học và mức

Trang 17

03 lần để chọn mức và bài học

để luyện tập cho học sinh quan

sát

+ GV ghi bảng các bước thực

hiện và cho học sinh ghi vở

 Gọi hoặc cho học sinh xung

phong lên thực hiện lại các bước

trên máy để chọn bài học và

mức luyện tập theo yêu cầu của

3 Yêu cầu khi luyện tập:

- Gõ phím theo hướng dẫn trên màn hình

- Gõ đúng theo các bài tập

- Gõ các phím đúng với các ngón tay phụ trách

Trang 18

Ngày sọan:21/10/2007

Tiết 15 & 16 – Bài 8

QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC VÌ SAO TRONG HỆ MẶT TRỜI

I/ Mục tiêu:

Học sinh biết dùng máy tính để học tập một môn khác ngoài môn tin học

Biết làm việc theo nhóm và tập trình bày trước lớp

II/ Nội dung bài học

Hoạt động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung

Hoạt động 1: GV đặt một số

vấn đề liên quan đến trái đất

và một số hiện tượng thường

hay xảy ra

Trái đất của chúng ta quay

quanh mặt tới như thế nào?

Vì sao lại có hiện tượng nhật

Trong quá trình chuyển động

của mình mặt trăng chuyển

1/ Khởi động: có nhiều cách khởi động

C1: Start Programs Solar System 3d simulatorC2: Nháy đúp chuột và biểu tượng của Solar System 3d simulator

III/ Dặn dò:

Học sinh trả lời các câu hỏi trong Sgk

Trang 19

Ngày soạn: 29/11/2007

Tiết 19 & 20

Chương 3: HỆ ĐIỀU HÀNH Bài 9: VÌ SAO CẦN CÓ HỆ ĐIỀU HÀNH

I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Hiểu được sự cần thiết máy cần phải có hệ điều hành

- Nắm được những vấn đề cơ bản cách quản lý hệ điều hành đối với phần cứng, phần mềm trong máy tính

2 Kỹ năng

II Chuẩn bị phương tiện và đồ dùng dạy học

- Chuẩn bị của giáo viên: Phòng máy, máy vi tính

- Chuẩn bị của học sinh : Đọc bài ở nhà, SGK

III Tiến trình tiết dạy

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ

3 Bài mới: VÌ SAO CẦN CÓ HỆ ĐIỀU HÀNH?

học sinh và đưa ra kết luận

Xe và người đi bộ đi lại

HS không biết học môn gì,

giờ nào nên không chủ động

được việc học tập

- HS đọc SGK-HS nhận xét

- HS đọc SGK-HS nhận xét

1 Các quan sát

a Quan sát 1:

- Trật tự của phương tiện đường giao thông trên đường phố

- Ích lợi của hệ thống đền tín hiệu giao thông

b Quan sát 2:

- Nề nếp học tập của học sinh khi không có thời khoá biểu

- Nề nếp học tập của học sinh khi có thời khoá biểu

.* Nhận xét: Quan 2 quan sát trên em có thể tháy vai tò quan trọng của phương tiện điều khiển Hoạt động 2: Tìm hiểu về HĐH quản lí những gì?

- GV gợi ý cho học sinh biết

tại sao phải có hệ điều hành

- GV yêu cầu HS đưa ra

nhận xét tại sao có hệ điều

hành?

- GV hoàn thiện câu trả lời

- GV đặt câu hỏi và yêu cầu

- Các thiết bị lưu trữ thông

Trang 20

? Em nào hãy cho biết thêm

vài thiết bị phần cúng trong

máy tính

- GV đặt câu hỏi và yêu cầu

HS thảo luận nhómcác câu

thấy HĐH và con người có

liên hệ tương tác với nhau

- HS trả lời+ Chuột, bàn phím

+ Đĩa cứng, Ram

- Hs thảo luận nhóm

tin: Là các thiết bị dùng để lưu trữ thông tin và dữ liệu trong máy tính bao gồm đĩa cứng, đĩa mềm

- Các chương trình phần mềm: Là các chương trình phần mềm cài đặi trên máy

do HĐH quản lý

- Người sử dụng máy tính:

Trên máy tính HĐH đóng vai trò giao diện tương tác

để con người truy cập vào máy tính có thể thực hiện các lệnh điều khiển khác nhau để phục vụ nhu cầu của mỗi người

V Củng cố- dặn dò

- HS đọc phần ghi nhớ SGK

- Học bài cũ và trả lời câu hỏi SGK/41

- Chuẩn bị bài mới: “ HĐH làm những việc gì?”

Trang 21

• Thực hiện được các thao tác vào ra hệ thống.

• Làm quen với bảng chọn Start

• Làm quen với biểu tượng cửa sổ

+ Về kĩ năng:

• Thực hiện nhanh các thao tác

• Dùng phím nóng

+ Về tư duy và thái độ:

• Nghiên cứu kĩ tài liệu, cách truyền đạt cho học sinh

• Nghiêm chỉnh, trật tự trong giờ thực hành

II Chuẩn bị phương tiện và đồ dùng dạy học

+ Chuẩn bị của giáo viên:

• Kiểm tra máy móc, thiết bị dạy

+ Chuẩn bị của học sinh:

• Sắp ghế cẩn thận, không phá máy, bảo vệ của chung

• Mang đầy đủ sách, vở

III Các hoạt động dạy học:

1 Hoạt động 1: Đăng nhập phiên làm việc - Log On

Mục tiêu: Thực hiện được các thao tác đăng nhập phiên làm việc, thao tác khởi động máy.

Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Các bước đăng nhập phiên

Ôn lại bài cũ

CH1: Nêu các bước đăng nhập mật khẩu?

Hướng dẫn các em thực hành

Quan sát thực hành

Lắng ngheTrả lời câu hỏi và khởi động máy để thực hành

Nếu không hiểu thì có thể hỏi

2 Họat động 2: Làm quen với bảng chọn, cửa sổ và các biểu tượng.

Mục tiêu:

+ Nắm được các khu vực trên bảng chọn Start

+ Các biểu tượng trên Desktop chứa những gì?

dụng trong thời gian

Sau khi đã đăng nhập, màn hình nền hiện ra như hình vẽ:

Nghe câu hỏi, suy nghĩ và trả lời

Thực hiện thao tác với nút Start và nghiên cứu bảng chọn

Trang 22

Ôn lại những kiến thức có liên quan đến các biểu tượng.

CH3: Nêu 1 vài biểu tượng chính trên màn hình?

CH4: Biểu tượng có ý nghĩa gì?

Các em hãy kích biểu tượng My Computer trên màn hình và cho biết:

CH 5: Thành phần chính của cửa

sổ bao gồm những thành phần nào?

Hướng dẫn thực hành và trả lời các câu hỏi

Lắng nghe bài cũ, suy nghĩ và trả lời

Dự kiến câu trả lời:

MyComputer, Recycle Bin,

Chạy các trang web

Tiến hành kích biểu tượng My Computer

và trả lời câu hỏi

Tiến hành thực hiện tổng quát tất cả các thao tác trên

Hỏi những vướng mắc

3 Hoạt động 3: Kết thúc phiên làm việc và ra khỏi hệ thống.

Mục tiêu: Thực hiện được các thao tác vào / ra hệ thống.

Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Kết thúc phiên làm việc:

Nhấn Start Log Off,

xuất hiện cửa sổ Log Off

Windows chọn Log Off

* Ra khỏi hệ thống:

Nhấn Start Turn Of

Computer Turn Of

Ôn lại cách kết thúc và ra khỏi hệ thống

Quan sát các em thực hiện thao tác

Lắng nghe, thoát máy

Trang 23

Ngày soạn:

Tuần :

Tiết 29,30

BÀI THỰC HÀNH 3:

I.Mục đích, yêu cầu:

- Làm quen với hệ thống quản lí tệp trong Windows

- Biết sử dụng My Computer để xem nội dung các thư mục

- Biết tạo thư mục, đổi tên, xoá thư mục đã có

II.Chuẩn bị :

Giáo viên: Chuẩn bị giáo án, phòng máy

Học sinh: Học bài cũ, xem trước bài thực hành

III.Kiểm tra bài cũ:

1 Hãy nêu cách tổ chức thư mục trong hệ điều hành?

2 Em hãy kích hoạt biểu tượng My Computer trên màn hình nền, nêu các thành phần chính của cửa sổ và

các thao tác với cửa sổ đó?

III Hoạt động của dạy và học:

Hoạt động 1: Ôn bài cũ và dẫn dắt vấn đề

Mục tiêu: Giúp các em nắm lại những kiến thức về thư mục ở tiết lý thuyết trước để từ đó phục vụ tốt hơn cho những phần sau và dễ đi đến dẫn dắt vấn đề chính của bài học

Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Thư mục có thể chứa các

tệp tin hoặc thư mục

con.Thư mục đựơc tổ chức

phân cấp và có thể lồng

nhau.Thư mục có chứa thư

mục con bên trong gọi là

thư mục mẹ.Thư mục gốc

là thư mục ngoài cùng

(không có thư mục mẹ) và

tạo ra đầu tiên trong đĩa

Các thư mục con trong

Mục tiêu : Giúp học sinh tìm hiểu cấu trúc ổ đĩa và thư mục trong cửa sổ My Computer

Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Cửa sổ My Computer có

các đĩa và thư mục

- Nháy chuộtvào nút

Foder trên thanh công cụ

của cửa sổ My Computer

thì cửa sổ sẽ hiển thị dưới

dạng 2 ngăn

Gọi hs lên mở cửa sổ My Computer

1 Em thấy những gì ở cửa sổ My Computer?

- Nhấp nút Foder trên thanh công cụ

2 Cửa sổ My Computer thay đổi

như thế nào? Ngăn bên trái cho biết những gì?

HS phát biểu

Hoạt động 3: Xem nội dung đĩa

Trang 24

Mục tiêu : Xem nội dung của từng ổ đĩa,

Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinhXem nội dung của ổ C: và

HS trả lời

HS tiến hành mở ổ đĩa và trả lời câu hỏi

Hoạt động 4: Xem nội dung thư mục

Mục tiêu: Xem nội dung của thư mục và các cách hiển thị thư mục

Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

a Nội dung thư mục được

hiển thị ở các mức độ chi

tiết khác nhau nếu vào

(View) và chọn

dạng hiển thị khác nhau

b Dấu + bên cạnh biểu

tượng thư mục cho biết thư

mục đó có chứa thư mục

con Khi hiển thị tất cả các

thư mục con dấu + chuyển

thành dấu

-c Nhấp vào nút

(Back) để

xem lại nội dung của thư

mục vừa xem trước đó

d.Nút (Up)

trên thanh công cụ dùng để

xem nội dung của thư mục

mẹ của thư mục đang mở

3 Dấu + và - bên cạnh biểu tượng thư mục trong ngăn bên trái có ý nghĩa gì?

- Gọi hs lên thực hiện và nhận xét

- GV mở một thư mục bất kỳ, sau

đó mở một thư mục khác ngang cấp và gọi hs trả lời câu hỏi thư mục vừa xem trước là thư mục nào? để xem thư mục vừa xem trước đó, có phải nháy chuột vào nút Up không

Gọi hs lên kiểm tra lại và nhận xét

GV mở một thư mục có thư mục con, sau đó mở tiếp một thư mục con của thư mục đó

3 Làm thế nào để xem lại nội dung của thư mục mẹ vừa xem trước đó?

- Gọi Hs khác lên kiểm tra va nhận xét

HS tiến hành mở một thư mục và trảlời câu hỏi

Hs trả lời và hs khác lên thực hiện thao tác tương tự và nhận xét về ý kiến trước

Một hs thự hiện và hs khác nhận xét

Hs thự hành và nhận xét

HS trả lời và hs khác kiểm tra lại

Hoạt động 5: Tạo thư mục mới

Mục tiêu : Hướng dẫn cho các em cách tạo thư mục mới

Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh-Mở cửa sổ sẽ thư mục sẽ

* Lưu ý: Trong Windows tên thư

mục có thể dài 215 ký tự Tên thư mục có thể có dấu cách nhưng không được chứa các ký tự \ / : * ?

HS quan sát sau đó lên thự hiện

Trang 25

Hoạt động 6: Đổi tên thư mục

Mục tiêu: Hướng dẫn cho các em đổi tên thư mục (bằng hai cách)

Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Nháy chuột lên thư mục

cần đổi tên

- Nháy chuột vào tên thư

mục một lần nữa hoặc nháy

chuột phải lên thư mục và

chon Rename

- Gõ tên mới rồi nhấn Enter

- GV thực hiện thao tác đổi tên thư mục

- Gọi 2 HS khác lên đổi tên 2 thư mục vừa tạo, mỗi học sinh một cách

- Gọi 2 hs khác lên xem xét và đánh giá

HS quan sát và sau đó lên thực hiện

Hoạt động 7: Xoá thư mục

Mục tiêu: Hướng dẫn các em xoá thư mục do mình tạo ra

Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Nháy chuột chọn thư mục

cần xoá

- Nhấn phím Delete

- GV thực hiện thao tác xóa

- Gọi 2 hs khác lên xoá 2 thư mục trên

- Lưu ý hs chỉ xoá các thư mục mà minh tạo ra và thư mục được xoá

sẽ nằm ở thùng rác

HS quan sát và lên thực hiện

Hoạt động 8: Hướng dẫn học sinh thực hành

Mục tiêu: Giúp học sinh thực hiện đúng, nhanh và chính xác các thao tác với nội dung vừa họcNội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Tất cả nội dung vừa học và

Lưu ý một số tồn tại trong quá trình thực hành

Tuyên dương những học sinh giỏi, đông viên khích kệ những học học còn thao tác chậm

Trang 26

• Thực hiện được các thao tác vào ra hệ thống.

• Thựcc hiện được các thao tác đổi tên xóa, sao chépvà di chuyển tệp tin

+ Về kĩ năng:

• Thực hiện nhanh các thao tác

• Dùng phím nóng

+ Về tư duy và thái độ:

• Nghiên cứu kĩ tài liệu, cách truyền đạt cho học sinh

• Nghiêm chỉnh, trật tự trong giờ thực hành

II Chuẩn bị phương tiện và đồ dùng dạy học

+ Chuẩn bị của giáo viên:

• Kiểm tra máy móc, thiết bị dạy

+ Chuẩn bị của học sinh:

• Sắp ghế cẩn thận, không phá máy, bảo vệ của chung

• Mang đầy đủ sách, vở

Học sinh: Học bài cũ, xem trước bài thực hành

III.Kiểm tra bài cũ:

1 Hãy nêu các thao tác với thư mục?

IV Hoạt động của dạy và học:

Hoạt động 1: Ôn bài cũ và dẫn dắt vấn đề

Mục tiêu: Giúp các em nắm lại những kiến thức về tệp tin ở tiết lý thuyết trước để từ đó phục vụ tốt hơn cho những phần sau và dễ đi đến dẫn dắt vấn đề chính của bài học

Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Tệp tin: GV đặt các câu hỏi1 Tệp tin là gì? HS trả lờp câu hỏi

Hoạt động 4: Xem nội dung tệp tin

Mục tiêu: Xem nội dung của tệp tin và các cách hiển thị thư mục

Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

a Nội dung tệp tin được

- Gọi hs lên kiểm tra lại và nhận xét

3 Làm thế nào để xem lại nội dung

Trang 27

của tệp tin vừa xem trước đó?

- Gọi Hs khác lên kiểm tra

Hoạt động 5: Đổi tên tệp tin

Mục tiêu : Hướng dẫn cho các em cách đổi tên tệp tin mới

Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

-Mở cửa sổ chứa tệp tin đó -GV di chuyển đến một tệp tin bất

* Lưu ý: Trong Windows tên tên

tệp tin có thể có dấu cách nhưng không được chứa các ký tự \ / : * ?

Hoạt động 7: Xoá thư mục

Mục tiêu: Hướng dẫn các em xoá thư mục do mình tạo ra

Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Nháy chuột chọn tệp tin

cần xoá

- Nhấn phím Delete

- GV thực hiện thao tác xóa

- Gọi 2 hs khác lên xoá 2 tệp tin

HS quan sát và lên thực hiện

Hoạt động 8: Hướng dẫn học sinh sao chép tệp tin vào thư mục khác

Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinhChọn tệp tin cần sao chép

Di duyển đến vị trí mới, Edit Paste

Hướng dẫn cách thực hiện cách sao chép Tiến hành thự hành với nội dung đã học

Hoạt động 9: Hướng dẫn học sinh thao tác di chuyển tệp tin vào thư mục khác

Mục tiêu: Giúp học sinh thực hiện đúng, nhanh và chính xác các thao tác với tệp tin

Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinhChọn tệp tin cần di chuyển Hướng dẫn học sinh di chuyển với

tệp tin

Tiến hành thự hành với nội dung đã học

Chọn tệp tin cần sao chépNháy

Copy

Trang 28

Di chuyển đến vị trí mới, Edit Paste

IV: Tổng kết đánh giá:

Lưu ý một số tồn tại trong quá trình thực hành

Tuyên dương những học sinh giỏi, đông viên khích kệ những học học còn thao tác chậm



Chọn tệp tin cần sao chépNháy

Copy

Trang 29

Ngày soạn 09/02/08

Tiết 37, 38:

I.Mục tiêu

1 Kiến thức

- Học sinh biết được phần mềm chuyên dụng để soạn thảo văn bản trên máy tính

- Hiểu và nhận biết sự tiện lợi của phần mềm soạn thảo văn bản trong môi trường Windows

2.Kỹ năng

Rèn luyện kỹ năng soạn thảo văn bản với phần mềm MS Word

- Sử dụng thành thạo tiếng việt trong soạn thảo

II Chuẩn bị phương tiện và đồ dùng dạy học

- Chuẩn bị của giáo viên:Giáo Án,

- Chuẩn bị của học sinh : Đọc bài ở nhà, SGK

III Tiến trình tiết dạy

Họat động 1: Giới thiệu về văn bản và cách soạn thảo văn bản

Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Microsoft Word là phần mềm

soạn thảo văn bản do hàng

Microsoft phát hành

- Trong bài các dạng thông tin

cơ bản các em đã làm quen với thông tin văn bản

Đặt câu hỏi: Vì sao gọi là thông tin văn bản

Cho một số ví dụ về thông tin văn bản

Để soạn thảo văn bản có nhiều cách khác nhau bà bằng nhiêu phương tiện Hãng Microsoft đã tạo ra chương trình soạn thảo nhanh

HS lắng nghe Trả lời câu hỏi một cách tự nguyện

Hoạt động 2: Khởi động phần mềm soạn thảo văn bản

Đặt câu hỏi: Em hãy cho biết cách mở một chương trình hay một biểu tượng

Đặt câu hỏi: Em hãy nhớ

và nhắc lại cửa sổ của Windows gồm có những gì?

Gv: đánh giá và tổng kết lại có những gì trên của sổ Windows và minh họa cửa

Trang 30

Thanh cuốn ngang

Hoạt động 3: Giới thiệu các thao tác khi đơn giản

Xuất hiện hốp thoại Save as

Khi soạn thảo văn bản, em muốn khi tắy máy mở ra văn bản còn lưu trong máy em phải lưu văn bản

Ngày đăng: 06/07/2014, 12:00

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng và đặt tay làm mẫu để HS - GA tin 6 ba cột
Bảng v à đặt tay làm mẫu để HS (Trang 13)
Bảng các bước thực và cho học - GA tin 6 ba cột
Bảng c ác bước thực và cho học (Trang 16)
Bảng   chọn   File  Save   như   hình - GA tin 6 ba cột
ng chọn File Save như hình (Trang 30)
Hình   ảnh   khác   nhau   vào - GA tin 6 ba cột
nh ảnh khác nhau vào (Trang 52)
Bảng được trình bày cân dối và dễ - GA tin 6 ba cột
ng được trình bày cân dối và dễ (Trang 56)
Bảng em thực hiện như thế nào - GA tin 6 ba cột
Bảng em thực hiện như thế nào (Trang 58)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w