Giáo án lơp1(Năm 2008-2009 tỉnh Nam Định)

48 259 0
Giáo án lơp1(Năm 2008-2009 tỉnh Nam Định)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 2 Ngµy so¹n : 22 / 8 / 2008 Ngµy d¹y : Tõ 25 ®Õn 29 / 8 / 2008 Thứ hai ngày 25 tháng 8 năm 2008 TIẾNG VIỆT (11) DẤU HỎI – DẤU NẶNG I/Mục tiêu : -Học sinh nhận biết dấu hỏi và dấu nặng . Biết ghép các tiếng bẻ , bẹ . -Biết được các dấu thanh hỏi , nặng ở tiếng chỉ các đồ vật, sự vật. -Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : hoạt động bẻ của bà mẹ,bạn gái và bác nông dân trong tranh. II/Chuẩn bò : -Giáo viên : bảng kẻ ô li ,các vật tựa hình dấu hỏi,dấu nặng, tranh. -Học sinh : SGK, bảng chữ. III/Hoạt động dạy và học chủ yếu: 1/Ổn đònh lớp : 2/ Kiểm tra bài cũ : -Học sinh đọc ,viết bài : Dấu sắc 3/Dạy học bài mới : *Hoạt động của giáo viên : *Hoạt động của học sinh : *TIẾT 1 : *Hoạt động 1 :Dấu thanh hỏi -Giáo viên treo tranh . H : Tranh vẽ ai , vẽ gì? H : Các tiếng này giống nhau chỗ nào? -Hướng dẫn gắn : dấu hỏi. -Hướng dẫn đọc : dấu hỏi. *Ghép tiếng và phát âm -Hướng dẫn gắn tiếng:b, e và dấu hỏi tạo thành tiếng bẻ -Hướng dẫn học sinh đánh vần : bờ – e be - hỏi - bẻ. -Đọc : bẻ . *Hoạt động 2 :Dấu thanh nặng H : Tranh vẽ ai , vẽ gì? G : Các tiếng này giống nhau ở chỗ đều có dấu thanh nặng. Ghi bảng thanh nặng nói :tên của dấu này là dấu nặng. -Hướng dẫn gắn dấu nặng. -Hướng dẫn gắn tiếng:b, e và dấu nặng tạo thành tiếng bẹ -Hướng dẫn học sinh đánh vần : bờ – e be - nặng - bẹ.Đọc : bẹ -Học sinh quan sát tranh. Giỏ, khỉ, thỏ, hỗ, mỏ. -Đều có dấu thanh hỏi. Tìm gắn dấu hỏi. Đọc cá nhân, lớp. Gắn tiếng : bẻ . Cá nhân . Cá nhân, nhóm , lớp. Quạ, cọ, ngựa, cụ, nụ. Đọc dấu nặng: cá nhân, lớp. Tìm gắn dấu nặng.Đọc cá nhân,lớp Gắn tiếng : bẹ . Cá nhân . Cá nhân, nhóm , lớp. - Hướng dẫn đọc toàn bài *Trò chơi giữa tiết : *Hoạt động 3 :Viết bảng con. -Hướng dẫn học sinh viết :Dấu hỏi, dấu nặng, bẻ, bẹ.Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn cách viết. *Nghỉ chuyển tiết: *Tiết 2 : *Hoạt động 1 :Luyện đọc: -Đọc bài tiết 1. *Hoạt động 2: Luyện viết: -Hướng dẫn học sinh viết: dấu hỏi, dấu nặng, bẻ, bẹ vào vở tập viết. *Trò chơi giữa tiết: *Hoạt động 3: Luyện nói: -Chủ đề: Bẻ -Treo tranh: H Các em thấy những gì trên bức tranh ? H:Các bức tranh này có gì giống nhau? H:Các bức tranh này có gì khác nhau -Nêu lại chủ đề. *Trò chơi giữa tiết : *Hoạt động 4: Đọc bài trong sách giáo khoa. Cá nhân, lớp. Hát múa. Học sinh lấy bảng con Quan sát , theo dõi, nhắc lại cách viết. Viết bảng con. Hát múa Cá nhân,lớp. Lấy vở tập viết. Viết từng dòng. Hát múa Nhắc lại. Học sinh quan sát -Chú nông dân đang bẻ ngô ,mẹ đang bẻ cổ áo cho bé , các bạn đang bẻ bánh tráng chia cho nhau ăn . -Đều có tiếng bẻ để chỉ hoạt động -Mỗi người một việc. Cá nhân, lớp. Hát múa. Cá nhân, lớp. 4/Củng cố : Chơi trò chơi : Tìm tiếng mới có dấu hỏi, dấu nặng : tỉ, bỉ, bò, chò 5/Dặn dò :Học thuộc bài. ************************************ TOÁN ( 5 ) LUYỆN TẬP I/Mục tiêu : -Giúp học sinh nhận biết hình vuông, hình tam giác, hình tròn. -Vẽ đúng hình vuông ,hình tam giác, hình tròn.Nhận biết nhanh các loại hình -Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn đồ dùng học tập, yêu thích môn toán. I/Chuẩän bò : -Giáo viên :Một số hình vuông, hình tam giác,hình tròn , -Học sinh : SGK, Bộ học toán. III/Hoạt động dạy và học : 1/Ổn đònh lớp: 2/Kiểm tra bài cũ : -Giáo viên cho học sinh lên lựa hình tam giác trong các hình? -Gọi học sinh tìm 1 số vật có hình tam giác ? -Gọi học sinh lên bảng vẽ hình tam giác ? 3/Dạy học bài mới : *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh *Giới thiệu bài : Luyện tập. *Hoat động 1 : Tô màu vào các hình. Bài 1 : Cho học sinh dùng các màu khác nhau để tô màu vào các hình. -Giáo viêu yêu cầu học sinh thực hiện *Hoạt động 2 :Ghép hình. Bài 2 : Hướng dẫn học sinh lµm bµi *Trò chơi giữa tiết : *Hoạt động 3:Xếp hình bằng que. -Hướng dẫn học sinh lấy que tính xếp thành các hình : hình vuông,hình tam giác. -Giáo viên theo dõi, sửa sai. Nhắc đề: cá nhân. Lấy SGK,Bút chì màu. Các hình vuông tô cùng một màu, các hình tròn tô cùng một màu, các hình tam giác tô cùng một màu. Lấy bộ học toán :hình vuông,hình tam giác. Bốn nhóm cử đại diện thi ghép. a b c Thi đua ghép cá nhân: Lấy que tính. Thi đua xếp que tính thành hình vuông, hình tam giác, trình bày lên bàn. 4/Củng cố: Yêu cầu học sinh thi đua tìm hình vuông,hình tròn, hình tam giác trong các đồ vật có trong phòng học, trong nhà, xung quanh 5/Dặn dò:Tập vẽ các hình. ********************************************************************* THỦ CÔNG ( 2 ) XÉ, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TAM GIÁC I/ Mục tiêu: -Học sinh biết cách xé hình chữ nhật, hình tam giác. -Xé, dán được hình chữ nhật, hình tam giác theo hướng dẫn. -Giáo dục học sinh óc thẩm mó, tính tỉ mỉ. II/ Chuẩn bò: -Giáo viên: Giấy màu, vật mẫu, dụng cụ học thủ công. -Học sinh: Dụng cụ học thủ công. III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn đònh lớp: 2/ Kiểm tra dụng cụ: -Kiểm tra dụng cụ học thủ công của học sinh. 3/ Dạy học bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: *Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét trong lớp. -Tìm vật mẫu có dạng hình chữ nhật, hình tam giác. *Hoạt động 2:Xé dán hình chữ nhật. -Cho học sinh quan sát vật mẫu hình chữ nhật có cạnh 12 ô, 6 ô. -Treo các công đoạn, hỏi: +Nêu bước 1. +Nêu bước 2. -Nhắc lại từng công đoạn và làm mẫu. *Hoạt động 3: dạy xé hình tam giác. -Treo mẫu hình tam giác xé sẵn cạnh 8 ô, 6 ô điểm đỉnh 4 ô. -Treo các công đoạn, hỏi: +Nêu bước 1. +Nêu bước 2. Nhắc lại từng công đoạn và làm mẫu. *Trò chơi giữa tiết: *Hoạt động 4: Thực hành. -Hướng dẫn học sinh thực hiện, quan sát nhắc nhở. -Hướng dẫn trình bày sản phẩm. -Giáo viên nhận xét Quan sát xung quanh lớp tìm đồ vật hình chữ nhật, hình tam giác. bảng đen, cửa sổ, cửa ra vào. Quan sát hình mẫu, nhận xét vật mẫu. -Vẽ lên mặt trái tờ giấy màu hình chữ nhật cạnh 12 ô, 6 ô. -Xé rời hình chữ nhật ra khỏi tờ giấy màu. Theo dõi, quan sát. Quan sát, nhận xét. -HS nªu HS nªu Theo dõi, quan sát. Múa hát. Thực hiện xé hình chữ nhật, hình tam giác theo nhóm, nhắc nhở lẫn nhau. Trình bày vào vở. 4/ Củng cố: -Gọi học sinh nêu lại qui trình. -Thu chấm, nhận xét. 5/ Dặn dò: -Dặn học sinh về khoe sản phẩm với gia đình. ******************************************* Thø ba ngµy 26 th¸ng 8 n¨m 2008 TIẾNG VIỆT ( 13 -14 ) DẤU HUYỀN- DẤU NGÃ I/Mục tiêu : -Học sinh nhận biết được các dấu huyền, dấu ngã.Biết ghép các tiếng : bè ,bẽ. -Biết được dấu huyền, ngã ở các tiếng chỉ đồ vật, sự vật. -Phát triển lời nói tự nhiên: Nói về bè và tác dụng của nó trong đời sống. II/Chuẩn bò : -Giáo viên : Tranh, các vật tựa hình dấu huyền, dấu ngã. -Học sinh :SGK, bảng con,bộ chữ cái. III/ Hoạt động dạy và học: 1/Ổn đònh lớp : 2/ Kiểm tra bài cũ: -Gọi học sinh đọc dấu hỏi, dấu nặng, bẻ, bẹ. -Gọi học sinh viết dấu hỏi, dấu nặng, bẻ, bẹ . -Giáo viên viết lên bảng củ cải, nghé ọ, đu đủ, cổ áo, xe cộ, cái kẹo. Gọi học sinh chỉ tiếng có dấu hỏi, dấu nặng . 3/ Dạy học bài mới : *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh Tiết 1: *Giới thiệu bài: Dấu huyền,dấu ngã. *Hoạt động 1 : Dạy dấu huyền. Treo tranh. H : Tranh vẽ gì ? -Giảng tranh -> các tiếng giống nhau đều có dấu huyền. -Ghi bảng : (\ ) : nói tên dấu này là dấu huyền. -Đọc dấu huyền. Hướng dẫn học sinh đặt cây thước nghiêng trái lên mặt bàn để có biểu tượng về dấu huyền. -Hướng dẫn học sinh gắn dấu huyền. -Hướng dẫn học sinh đọc : dấu huyền. *Hoạt động 2 :Dạy dấu ngã. Treo tranh . H : Tranh vẽ gì,vẽ ai ? G :Các tiếng trong các bức tranh này đều giống nhau là có thanh ngã. -Ghi bảng : dấu ngã ;nói tên dấu này là dấu ngã. -Hướng dẫn học sinh đọc : dấu ngã. -Hướng dẫn học sinh gắn dấu ngã. Nhận xét, sửa sai. *Trò chơi giữa tiết : *Hoạt động 3:Hướng dẫn ghép chữ và phát âm. +Hướng dẫn ghép b , e,\ , tạo tiếng bè -Hướng dẫn học sinh đánh vần : bờ – e – be – huyền – bè. -Ghi bảng : bè . -Hướng dẫn đọc : bè . +Hướng dẫn ghép b, e, dấu ngã tạo thành tiếng bẽ. Nhắc đề bài. Học sinh quan sát tranh Dừa ,mèo,cò ,gà. Cá nhân, lớp. Thực hành Lấy dấu huyền. Đọc cá nhân, nhóm, lớp. Bé đang vẽ, gỗ ,võ , võng. Cá nhân, lớp. Học sinh gắn dấu ngã. Hát múa . Gắn : bè Cá nhân, nhóm , lớp. Cá nhân ,lớp . Gắn : bẽ . -Hướng dẫn học sinh đánh vần : bờ –e –be- ngã- bẽ. -Ghi bảng : bẽ. -Hướng dẫn đọc : bẽ. -Đoc mẫu toàn bài. *Hoạt động 4 : Viết bảng con. Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn qui trình viết : dấu huyền, dấu ngã, bè, bẽ. Nhận xét, sửa sai. *Nghỉ chuyển tiết. TIẾT 2: *Hoạt động 1:Luyện đọc. -Gọi học sinh đọc bài vừa ôn. *Hoạt động 2 :Luyện viết. -Giáo viên viết mẫu vào khung và hướng dẫn cách viết: dấu huyền, dấu ngã, bè, bẽ. -Quan sát, nhắc nhở. -Thu chấm, nhận xét. *Trò chơi giữa tiết : *Hoạt động 3 :Luyện nói. Chủ đề :”bè” Treo tranh. H : Tranh vẽ gì ? H : Bè đi trên cạn hay dưới nước ? H : Những người trong tranh đang làm gì? H : Em đã thấy cái bè chưa ? -Nêu lại chủ đề : bè. *Hoạt động 4: Đọc bài trong SGK Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp Lấy bảng con. Học sinh viết vào bảng con. Đọc cá nhân, lớp. Lấy vở Tập viết Viết từng dòng vào vở. Hát múa Học sinh thảo luận -Bè,cây, sông. -Dưới nước. -Chống bè, ngồi trên bè. Học sinh tự trả lời. Cá nhân, lớp. 4/ Củng cố: -Thi tìm tiếng mới có dấu huyền, dấu ngã. 5/ Dặn dò: Học bài : dấu huyền, dấu ngã. ************************************ TOÁN ( 6 ) CÁC SỐ 1, 2, 3 I/ Mục tiêu: -Giúp học sinh có khái niệm ban đầu về số 1, 2, 3. -Biết đọc viết các số 1, 2, 3 đếm từ 1 -> 3, từ 3 -> 1. Nhận biết số lượng các nhóm 1, 2, 3 và thứ tự của các số 1, 2, 3. -Giáo dục học sinh tính cẩn thận, viết đúng và đẹp số 1, 2, 3. II/ Chuẩn bò: -Giáo viên: Mẫu vật, số 1, 2, 3, sách giáo khoa. -Học sinh: Sách giáo khoa, bảng con, bộ đồ dùng học toán. III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn đònh lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ -Gọi 3 em lên bảng nhận biết hình vuông , hình tròn và hình tam giác . - GV nhận xét ghi điểm . 3/ Dạy học bài mới: Hoạt động 1: Dạy số 1. -Gắn lên bảng: 1 con chim. H: Có mấy con chim? -Gắn 1 bông hoa. H: Có mấy bông hoa? -Gắn 1 chấm tròn. H: Có mấy chấm tròn? -Gắn 1 con tính. H: Có mấy con tính? +H: Các mẫu vật trên mỗi loại đều có mấy cái? -Gọi học sinh nhắc lại các mẫu vật. +G: Các mẫu vật đều có 1, ta dùng số 1 để chỉ số lượng của mỗi nhóm đồ vật đó. -Giới thiệu: Số một viết bằng chữ số một -> Ghi bảng: 1 -> Đọc số 1. -Giới thiệu số 1 in, 1 viết. -Gọi học sinh đọc số một. *Hoạt động 2: Dạy số 2. -Gắn 2 quả cam. H: Có mấy quả cam? -Gắn 2 con thỏ. H: Có mấy con thỏ? -Gắn 2 chấm tròn. H: Có mấy chấm tròn? -Gắn 2 con tính. H: Có mấy con tính? -Gọi học sinh đọc lại các mẫu vật. +H: Mỗi vật đều có số lượng là mấy? -Giới thiệu ta dùng số 2 để chỉ số lượng của các mẫu vật trên. -Ghi bảng 2, đọc số 2. -Giới thiệu số 2 in, 2 viết. -Gọi đọc số 2. *Hoạt động 3: Dạy số 3. -Gắn 3 con mèo. H: Có mấy con mèo? -Gắn 3 cái lá. H: Có mấy cái lá? -Gắn 3 chấm tròn. H: Có mấy chấm tròn? -Gắn 3 con tính. H: Có mấy con tính? -Gọi đọc lại các mẫu vật. +H: Mỗi mẫu vật đều có mấy cái? +G: Các mẫu vật đều có 3, ta dùng số 3 để chỉ số lượng của mỗi nhóm đồ vật đó. -Giới thiệu và ghi bảng: 3 -> Đọc số 3. -Giới thiệu và phân tích 3 in, 3 viết. *Trò chơi giữa tiết: -Gắn lên bảng 1 hình vuông. H: Có mấy hình vuông? -> Ghi số tương ứng (1). có 1 con chim. có 1 bông hoa. có 1 chấm tròn. có 1 con tính. 1 1 con chim, 1 bông hoa Đọc cá nhân. So sánh. Đọc cá nhân. 2 quả cam. 2 con thỏ. 2 chấm tròn. 2 con tính. 2 quả cam, 2 con thỏ 2 Đọc cá nhân. So sánh. Đọc cá nhân. 3 con mèo. 3 cái lá. 3 chấm tròn. 3 con tính. Cá nhân. 3 Đọc cá nhân. So sánh. Múa hát. 1 hình vuông. -Gắn lên bảng 2 hình vuông. H: Có mấy hình vuông? -> Ghi số tương ứng (2). -Gắn lên bảng 3 hình vuông. H: Có mấy hình vuông? -> Ghi số tương ứng (3). -Hướng dẫn đếm 1, 2 ,3. -Tương tự gắn ngược lại 3 hình vuông, 2 hình vuông, 1 hình vuông. H: Và ghi số tương ứng? -Hướng dẫn đếm 3 ,2 ,1 *Hoạt động 4: Vận dụng thực hành -Đếm các mẫu vật trong bài. -Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 -Gọi học sinh nêu yêu cầu bài 1. -Hướng dẫn viết. Bài 2: Gọi, nêu yêu cầu. -Quan sát nhắc nhở học sinh viết số thích hợp. Bài 3: Gọi nêu yêu cầu. -Hướng dẫn học sinh làm bài. 2 hình vuông. 3 hình vuông. Đếm cá nhân. 3, 2, 1 Đếm cá nhân. Cá nhân quan sát tự nêu: 1 con chim. Viết các số 1 ,2 ,3 Viết từng dòng Viết số vào ô trống. Làm bài tập 2. Ghi nhanh số lượng của mỗi đối tượng -2 bong bóng, 3con gà, 1con rùa ,3 đồng hồ Viết số hoặc vẽ chấm tròn thích hợp. +H: Nhận dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác (Học sinh lên chỉ và nêu tên hình). +H: Tìm các đồ vật có hình vuông, hình tròn, hình tam giác (Hình vuông: Khăn mùi xoa ; hình tròn: bánh xe ; hình tam giác: cờ luân lưu 4/ Củng cố: -Thu bài chấm, nhận xét. -Trò chơi: Tìm gắn số, mẫu vật tương ứng. 5/ Dặn dò: -Về ôn lại bài. ******************************************************** Tự nhiên xã hội : (2) CHÚNG TA ĐANG LỚN I/ Mục tiêu : Học sinh biết sức lớn của em thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết. -So sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp. -Ý thức sự lớn lên của mọi người là không hoàn toàn như nhau, có người cao hơn, có người thấp hơn, có người béo hơn đó là bình thường. II/ Chuẩn bò : -Giáo viên :Tranh. -Học sinh :SGK. III/Hoạt động dạy và học chủ yếu: 1/Ổn đònh lớp : 2/Dạy học bài mới : *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh *Khởi động : Trò chơi vật tay. -Yêu cầu học sinh chơi theo nhóm. G : Các em có cùng độ tuổi nhưng có em khỏe hơn, có em yếu hơn, có em thấp hơn hiện tượng đóù nói lên điều gì ?Bài học hôm nay cô sẽ giới thiệu điều đó với các em. *Hoạt động 1 :Sức lớn của cơ thể thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết. -Hướng dẫn học sinh quan sát tranh trong SGK. -Gợi ý một số câu hỏi; +Những hình nào cho biết sự lớn lên của em bé từ lúc còn nằm ngửa đến lúc biết đi, biết nói, biết chơi với bạn. + Hai bạn đang làm gì? Các bạn đó muốn biết điều gì ? +Em bé bắt đầu tập làm gì ?So với lúc mới biết đi em bé đã biết thêm điều gì? *Kết luận :Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên hàng ngày, hàng tháng về cân nặng, chiều cao, về các hoạt động vận động và sự hiểu biết. Các em mỗi năm cũng cao hơn, nặng hơn, học được nhiều thứ hơn, trí tuệ phát triển hơn *Trò chơi giữa tiết : *Hoạt động 2 :Sự lớn lên có thể giống nhau hoặc khác nhau. -Hướng dẫn học sinh thực hành theo nhóm nhỏ : nhóm 2. Lần lượt từng cặp đứng áp lưng, đầu và gót chân chạm nhau. Cặp kia quan sát xem bạn nào cao hơn. Tương tự các em đo xem tay ai dài hơn, vòng tay, vòng đầu, vòng ngực ai to hơn, ai béo, ai gầy H :Dựa vào kết quả thực hành đo lẫn nhau, các em thấy chúng ta tuy bằng tuoiå nhau nhưng lớn lên không giống nhau phải không ? *Kết luận :Sự lớn lên của các em có thể giống nhau hoặc khác nhau. Các em cần chú ý ăn uống điều độ, giữ gìn sức khỏe, Cử 4 học sinh thành 1 nhóm chơi vật tay.Mỗi người 1 cặp ngừoi thắng đấu với nhau. Học sinh lấy SGK. Thảo luận nhóm 2 : Nói với nhau về những điều đã quan sát được. Học sinh trả lời: -Chỉ và nói về từng hình để thấy em bé ngày càng biết vận động nhiều hơn. Đang cân, đo. Để biết chiều cao và cân nặng. -Đang tập đếm, biết thêm nhiều điều. Nhắùc lại kết luận . Hát múa. Thảo luận nhóm 2. Thực hành đo và nhận xét sự khác nhau của mỗi cơ thể. Tuy bằng tuổi nhau nhưng lớn lên không giống nhau. Nhắc lại kết luận. không ốm đau sẽ chóng lớn. 4/ Củng cố : -Sức lớn của các em thể hiện ở những điểm nào ?( chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết.) -Tuy bằng tuổi nhau nhưng cơ thể của các em có phát triển giống nhau không?Vì vậy các em cần chú ý điều gì ? ( Không .Cần chú ý ăn uống điều độ, giữ gìn sức khỏe, không ốm đau sẽ chóng lớn.) 5/ Dặn dò : -Thực hành các nội dung đã học để cơ thể phát triển bình thường , cân đối và mạnh khỏe. *************************************** Thứ tư ngày 27 tháng 8 năm 2008 TIẾNG VIỆT ( 15 – 16 ) BE –BÉ - BÈ – BẼ – BẺ – BẸ I/Mục tiêu : -Học sinh nhận biết được âm và chữ ghi âm e ,b và các dấu thanh: huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng. -Biết ghép b với e và be với các dấu thanh thành tiếng có nghóa. -Phát triển lời nói tự nhiên . Phân biệt các sự vật,việc ,người qua sự thể hiện khác nhau về dấu thanh. II/ Chuẩn bò : -Giáo viên :Bảng ôn, tranh . -Học sinh :SGK , bảng con, Bộ chữ . III/Hoạt động dạy và học: 1/Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 em lên bảng viết dấu:` ; ~ ; Ù ; û; . 2 em đọc tiếng - GV nhận xét, ghi điểm 2/ Dạy học bài mới: *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh TIẾT 1 : *Giới thiệu bài : Ôn tập. *Hoạt động 1 : Đọc âm, dấu và ghép tiếng. -Hướng dẫn học sinh ghép b –e tạo thành tiếng : be -Treo bảng ôn . -Ghép : be với các dấu thanh tạo thành tiếng. -Giáo viên viết bảng.Luyện đọc cho học sinh. Chỉnh sửa cách phát âm. *Trò chơi giữa tiết : *Hoạt động 2 :viết bảng con. -Giáo viên viết mẫu lên bảng, nhắc lại quy trình viết : be ,bè, bé, bẻ ,bẽ, bẹ. Nhắc đề. Gắn bảng :be Đọc : b – e – be: cá nhân, nhóm ,lớp. Gắn bảng : be, bè, bé, bẻ, bẽ ,bẹ. Đọc cá nhân, lớp. Hát múa. Lấy bảng con. Viết chữ lên không cho đònh hình trong trí nhớ. [...]... các số -Thực hành so sánh các số từ 1 -> 5 theo quan hệ bé hơn  -Giáo dục học sinh biết thực hành “bé hơn”, dấu < khi so sánh các số II/ Chuẩn bò: -Giáo viên: Nhóm đồ vật phục vụ cho dạy học về quan hệ bé hơn -Học sinh: Sách giáo khoa, dụng cụ thực hành III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn đònh lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ -Giáo viên giơ 4 chiếc xe, gọi học sinh đọc số 4, viết chữ số 4 -Giáo viên giơ 5 chiếc... 1 2 3 4 5 như sách giáo khoa Viết vào vở số 1, 2, 3, 4, 5 4/ Củng cố: -Thu chấm , nhận xét 5/ Dặn dò: -Về xem lại bài ************************************* Thủ công(3) XÉ, DÁN HÌNH HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TAM GIÁC I/ Mục tiêu: -Xé được hình chữ nhật, hình tam giác theo hướng dẫn và biết cách dán cho cân đối - Rèn kó năng xé dán -Giáo dục học sinh óc thẩm mó, tính tỉ mỉ II/ Chuẩn bò: -Giáo viên: Vật mẫu,... trong sách giáo khoa - Mẹ - Học sinh tự trả lời Đọc cá nhân, lớp Đọc cá nhân, lớp 4/ Củng cố: -Chơi trò chơi tìm tiếng mới có ê, v: tế, về, nể, vở 5/ Dặn dò: -Dặn HS học thuộc bài ê, v ************************************** Toán :(7) LUYỆN TẬP I/Mục tiêu : -Học sinh nhận biết số lượng : 1, 2, 3 -Học sinh biết đọc , viết , đếm trong phạm vi 3 -Giáo dục học sinh yêu thích môn toán II/Chuẩn bò : -Giáo viên... đọc -So sánh: l và b -Hướng dẫn phát âm l ( Lưỡi cong lên chạm lợi,hơi đi ra phía hai bên rìa lưỡi, xát nhẹ ) -Hướng dẫn gắn l, ê tạo tiếng lê +H: Tiếng lê có âm gì đứng trước, âm gì đứng sau? -Hướng dẫn học sinh đánh vần: lờ – ê – lê -Gọi học sinh đọc: lê -Giáo viên đọc lại : h -Hướng dẫn gắn :h -So sánh :l ,h -Hướng dẫn học sinh gắn : hè -Hướng dẫn học sinh phân tích : hè -Hướng dẫn học sinh đánh vần:... dạy và học: 1/ Ổn đònh lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: -Giáo viên nêu các nhóm có từ 1 đến 3 đồ vật Học sinh viết số tương ứng -Giáo viên giơ 1, 2, 3, 1 ngón tay Học sinh nhìn số ngón tay của giáo viên để đọc 3/ Dạy học bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: Nhắc đề: Cá nhân *Giới thiệu bài: Các số 1, 2, 3, 4, 5 *Hoạt động 1: Dạy số 4 -Giáo viên gắn 4 con mèo Hỏi có mấy con 4 con mèo... tên, có quyền được đi học -Vào lớp Một em sẽ có thêm nhiều bạn mới, có thầy giáo, cô giáo mới, trường lớp mới, em sẽ được học thêm nhiều điều mới lạ.Biết được tên và sở thích của các bạn trong lớp -Vui vẻ, phấn khởi đi học; tự hào đã trở thành học sinh lớp Một Biết yêu q bạn bè, thầy giáo, cô giáo, trường lớp II/ Chuẩn bò: -Giáo viên: Tranh.bài hát :Em yêu trường em, đi học, trường em -Học sinh: Vở... luận:cá nhân (có thể nhắc sinh lớp Một +Chúng ta sẽ cố gắng học thật giỏi, thật ngoan từng ý) để xứng đáng là học sinh lớp Một 4/Củng cố : - Giáo dục học sinh biết yêu quý bạn bè,thầy giáo, cô giáo, trường lớp.Biết tự hào mình là học sinh lớp Một 5/Dặn dò : - Thực hiện các hành vi thể hiện mình xứng đáng là học sinh lớp Một - Về nhà kể lại chuyện cho mọi người cùng nghe **************************************... bài trong sách giáo khoa -Ao, hồ -Đọc cá nhân, lớp -Đọc cá nhân, lớp 4/ Củng cố: -Chơi trò chơi tìm tiếng mới có o, c : nho, co, lò, cò, thỏ, củ 5/ Dặn dò: -Dặn HS học thuộc bài o, c *************************************** TOÁN :(9) LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: -Nhận biết số lượng và thứ tự các số trong phạm vi 5 -Đọc, viết đếm các số trong phạm vi 5  -Giáo dục học sinh ham mê môn toán, đọc, viết, đếm... sinh ham mê môn toán, đọc, viết, đếm chính xác các số trong phạm vi 5 II/ Chuẩn bò: -Giáo viên: Sách giáo khoa -Học sinh: Sách giáo khoa III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn đònh lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: -Giơ 4 hình tròn, yêu cầu học sinh viết số 4 -Giơ 5 hình tròn, yêu cầu học sinh viết số 5 3/ Bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: Bài 1 và 2: -Hướng dẫn học sinh đọc thầm bài tập,... ****************************************************************** Toán:(8) CÁC SỐ 1, 2, 3, 4, 5 I/ Mục tiêu: -Học sinh có khái niệm ban đầu về số 4, 5 -Biết đọc, viết các số 4, 5 Biết đếm từ 1 -> 5 và đọc từ 5 -> 1 -Nhận biết số lượng các nhóm có từ 1 -> 5 đồ vật và thứ tự của mỗi số trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5 II/ Chuẩn bò: -Giáo viên: Mẫu vật, chữ số 1, 2, 3, 4, 5 -Học sinh: Sách giáo khoa, bảng con, bộ học toán III/ Hoạt động dạy và học: . 2, 3. -Giáo dục học sinh tính cẩn thận, viết đúng và đẹp số 1, 2, 3. II/ Chuẩn bò: -Giáo viên: Mẫu vật, số 1, 2, 3, sách giáo khoa. -Học sinh: Sách giáo khoa, bảng con, bộ đồ dùng học toán. III/. thích môn toán. I/Chuẩän bò : -Giáo viên :Một số hình vuông, hình tam giác,hình tròn , -Học sinh : SGK, Bộ học toán. III/Hoạt động dạy và học : 1/Ổn đònh lớp: 2/Kiểm tra bài cũ : -Giáo viên cho. v. ************************************** Toán :(7) LUYỆN TẬP I/Mục tiêu : -Học sinh nhận biết số lượng : 1, 2, 3. -Học sinh biết đọc , viết , đếm trong phạm vi 3 . -Giáo dục học sinh yêu thích môn toán. II/Chuẩn bò : -Giáo viên

Ngày đăng: 05/07/2014, 03:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TIẾNG VIỆT (11)

  • DẤU HỎI – DẤU NẶNG

  • XÉ, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TAM GIÁC

  • TOÁN ( 6 )

  • CÁC SỐ 1, 2, 3

    • TIẾNG VIỆT ( 15 – 16 )

    • BE –BÉ - BÈ – BẼ – BẺ – BẸ

      • I/ Mục tiêu:

      • TOÁN :(9)

      • LUYỆN TẬP

        • *************************************

        • Thủ công(3)

          • XÉ, DÁN HÌNH HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TAM GIÁC

          • TIẾNG VIỆT(23-24)

          • Ô - Ơ

          • BÉ HƠN – DẤU <

          • TỰ NHIÊN XÃ HỘI (3)

            • NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH

            • ********************************************

              • Đạo đức:(3)

              • GỌN GÀNG, SẠCH SẼ(T1)

              • ********************************************

              • ÂM NHẠC(3)

              • Tập viết(3)

              • LỄ – CỌ – BỜ – HỔ

              • TIẾNG VIỆT(27-28)

                • I – A

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan