SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOMÔN: TOÁN Thời gian làm bài: 120 phút không kể thời gian giao đề Phần I- Trắc nghiệm2,0 điểm Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước phương án đó
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
MÔN: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Phần I- Trắc nghiệm(2,0 điểm)
Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước phương án đó vào bài làm.
Câu 1 Điều kiện để biểu thức 1
1 x− có nghĩa là
A x>1 B x<1 C x≥1 D x≠1
Câu 2 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường thẳng y=ax 5+ (d) đi qua điểm M(-1;3) Hệ số góc của (d) là
Câu 3 Hệ phương trình 2 3
6
x y
x y
+ =
− =
có nghiệm (x;y) là
Câu 4 Phương trình nào sau đây có tích hai nghiệm bằng 3?
A x2+ + =x 3 0 B x2+ − =x 3 0 C x2− + =3x 1 0 D x2+5x+ =3 0
Câu 5 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, số giao điểm của parabol y = x2 và đường thẳng y= 2x + 3 là
Câu 6 Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 3cm; AC = 4cm Độ dài đường cao ứng với cạnh huyền bằng
5
12cm.
Câu 7 Cho hai đường tròn (O;3cm) và (O ;5cm), có O, O = 7cm Số điểm chung của hai đường tròn là,
Câu 8 Một hình nón có bán kính đáy bằng 4cm, đường sinh bằng 5cm Diện tích xung quanh của hình nón
bằng
A 20π cm2 B 15π cm2 C 12π cm2 D 40π cm2
Phần II - Tự luận (8,0 điểm)
Câu 1 (1,5 điểm) Cho biểu thức A = 2 2 :
1
x
−
với x > 0 và x 1≠ . 1) Rút gọn biểu thức A
2) Tìm tất cả các số nguyên x để biểu thức A có giá trị là số nguyên
Câu 2 (1,5 điểm) Cho phương trình x2 – 2mx + m2 – m –1 =0 (1), với m là tham số
1) Giải phương trình (1) khi m = 1
2) Xác định m để phương trình (1) có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn điều kiện x x1( 1+ +2) x x2( 2+ =2) 10
Câu 3 (1,0 điểm) Giải hệ phương trình
6
3
x
+
Câu 4 (3,0 điểm) Cho đường tròn (O) đường kính AB Trên tia đối của tia BA lấy điểm C (C không trùng với
B) Kẻ tiếp tuyến CD với đường tròn (O) (D là tiếp điểm), tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) cắt đường thẳng
CD tại E Gọi H là giao điểm của AD và OE, K là giao điểm của BE với đường tòn (O) (K không trùng với B) 1) Chứng minh AE2 = EK EB
2) Chứng minh 4 điểm B, O, H, K cùng thuộc một đường tròn
3) Đường thẳng vuông góc với AB tại O cắt CE tại M Chứng minh AE EM 1
EM −CM =
Câu 5 (1,0 điểm Giải phương trình : (3x2−6x) ( 2x− + =1 1) 2x3−5x2 +4x−4
Hết
ĐỀ CHÍNH THỨC
Trang 2HƯỚNG DẪN GIẢI
Phần I: Trắc nghiệm (2,0 điểm)
Mỗi câu đúng được 0,25đ
Phần II: Tự luận (8,0 điểm)
Bài
1
1,5đ
1
x−
0,75đ
2) Với x > 0 và x 1≠ ta có A = 2
1
x−
Chỉ ra khi A có giá trị là số nguyên khi và chỉ khi x – 1 là ước của 2
Từ đó tìm được x = 2 và x = 3 thỏa mãn điều kiện đề bài
0,75đ
Bài
2
1,5đ
Cho phương trình x2 – 2mx + m2 – m –1 =0 (1), với m là tham số
1) Giải phương trình (1) khi m = 1
Thay m = 1 vào (1) rồi giả phương trình tìm được x= ±1 2
2) Xác định m để (1) có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn điều kiện x x1( 1+ +2) x x2( 2+ =2) 10
+ Chỉ ra điều kiện để phương trình (1) có hai nghiệm x1, x2 là ∆ ≥ ⇔ ≥ −′ 0 m 1
1 2
2
x x m
x x m m
+ =
x +x = m + m+
1( 1 2) 2( 2 2) 10 1 2 2( 1 2) 10
x x + +x x + = ⇔x +x + x +x = , tìm được m = 1; m = -4
Đối chiếu điều kiện kết luận m = 1 thỏa mãn yêu cầu đề bài
0,5đ
0,25đ
0,75đ
Bài
3
1,0đ
Giải hệ phương trình
6
3
x
+
+ Điều kiện: x ≠-1 và y ≠2
2)
0,25đ 0,75đ
Bài
5
1,0đ
Giải phương trình : (3x2−6x) ( 2x− + =1 1) 2x3−5x2 +4x−2
+ Điều kiện 1
2
x≥
+ Biến đổi phương trình đã cho trở thành phương trình tương đương
2
2
x
=
+ Giải phương trình 3x( 2x− + −1 1) (2x2− + = ⇔x 2) 0 3x( 2x− + −1 1) x x(2 − − =1) 2 0(2)
Đặt 2x− =1 t với t≥0 suy ra 2 1
2
t
t4 − 3t3 − 2t2 − 3t + 1 = 0 ⇔(t2 + t + 1)(t2 – 4t + 1) = 0 ⇔t2 – 4t + 1 = 0 ⇔ = ±t 2 3
Từ đó tìm được x= ±4 2 3( )tm
0,25đ
0,25đ
0,25đ 0,25đ
Trang 3Bài
4
3,0đ
M K
H
E
D
B O
1) Chứng minh AE2 = EK EB
+ Chỉ ra tam giác AEB vuông tại A
+ Chi ra góc AKB = 900 suy ra AK là đường cao của tam giác vuông AEB
+ Áp dụng hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông AEB ta có AE2 = EK EB
0,25đ 0,25đ 0,5đ 2) Chứng minh 4 điểm B, O, H, K cùng thuộc một đường tròn
+ Chỉ ra tứ giác AHKE nội tiếp suy ra góc EHK = góc EAK
+ Chỉ ra góc EAK = góc EBA
+ Suy ra tứ giác BOHK nội tiếp suy ra 4 điểm B, O, H, K cùng thuộc một đường tròn
0,25đ 0,25đ 0,5đ 3) Đường thẳng vuông góc với AB tại O cắt CE tại M Chứng minh AE EM 1
EM −CM =
+ Chỉ ra tam giác OEM cân tại E suy ra ME = MO
CM =OM
+ Ta có CE AE CE CM AE OM EM AE 1 AE EM 1
Mà ME = MO nên suy ra AE EM 1
EM −CM = (đpcm)
0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ