Hoạt động sử dụng vốn

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng phân tích tín dụng doanh nghiệp của NHTM Việt Nam (Trang 34 - 36)

Chuyờn đề thực tập tốt nghiệp

Bảng2. 3: Tình hình sử dụng vốn của chớ nhỏnh Ngõn hàng Cụng thương Thanh Xuõn năm 2006-2008

Đvị: tỷ đồng Chỉ tiêu 31/12/2006 31/12/2007 31/12/2008 Số tiền % Số tiền % Thay đổi % Số tiền % Thay đổi %

Đầu t và cho vay 1,236 1,334 +7.93 1,173 -12.07

Tổng d nợ cho vay 1,223 100 1,329 100 +8.67 1,169 100 -12.04

Cho vay NH 359 29.35 523 39.35 +45.68 358 30.6 -31.55

Cho vay trung dai hạn 864 70.65 806 60.65 -7.2 811 69.4 +0.6

Cho vay DNNN 856.1 70 1,129.7 85 +31.96 799.6 68.4 -29.22

Cho vay không có TSBĐ 220.1 18 372.12 28 +69.1 263 22.5 -29.32

Cho vay có TSBĐ 1,002.9 82 956.9 72 -4.6 906 77.5 -5.32

( Báo cáo tổng kết hàng năm của ngân hàng Công Thơng Thanh Xuân)

Nhìn chung các khoản cho vay và đầu t trong 3 năm gần đây luôn biến động, nguyên nhân chủ yếu là do tình hình kinh tế không ổn định khi mà nền kinh tế thế giới đang có dấu hiệu đi xuống. Trong năm 2006 ngân hàng Công Thơng Việt Nam chỉ đạo thực hiện chủ trơng nâng cao chất lợng tín dụng của ngân hàng Nhà nớc nên việc thực hiện kế hoạch đầu t và cho vay gặp nhiều khó khăn ( tổng các khỏan đầu t cho vay trong năm chỉ đạt bằng 80.4% so với cùng kỳ năm 2005 và thấp hơn chỉ tiêu kế hoạch đặt ra là 21% ). Năm 2007, vẫn mục tiêu an toàn và hiệu quả tín dụng đã đề ra, ngân hàng đã đẩy mạnh công tác khai thác, tìm kiếm các dự án mới, khách hàng mới, các doanh nghiệp vừa và nhỏ, khách hàng cá nhân. Chính vì vậy, các khoản cho vay và đầu t tính đến thời điểm cuối năm đã đạt đợc 1,334 tỷ VNĐ tăng 7.93% so với năm 2006. Đến năm 2008 diễn biến phức tạp của kinh tế thế giới đã ảnh hởng nhiều đến kinh tế Việt Nam, để đảm bảo mục tiêu an toàn tín dụng. Ngân hàng Công Thơng Việt Nam đã thực hiện thắt chặt tín dụng, hạn chế cho vay các dự án mới, hạn chế giải ngân đối với các hợp đồng đã ký kết nên đã ảnh hởng lớn đến tăng trửơng tín dụng của chi nhánh. Thêm vào đó, tình hình sụt giảm của thị trờng chứng khoán Việt Nam ngợc lại với những dự báo khả quan trớc đó, nên hình thức cho vay ứng trớc chứng khoán

Chuyờn đề thực tập tốt nghiệp

đã không còn đem lại hiệu quả nh mong đợi. Tính đến 31/12/2008 đầu t và cho vay chỉ đạt 1,173 tỷ VNĐ giảm 12.07% so với 2007.

Cho vay ngắn hạn tăng mạnh trong năm 2007, đạt 523 tỷ VNĐ tăng 45.68% so với năm 2006. Sở dĩ có sự ra tăng mạnh nh vậy, là do một số doanh nghiệp lớn trong năm này có nhu cầu về vốn lu động cao nh tổng cty Lơng Thực Miền Bắc.Tuy nhiên, do nhu cầu vay vốn lu động chỉ mang tính thời điểm. Nên năm 2008 cho vay ngắn hạn chỉ còn 358 tỷ VNĐ giảm 31.55% so với 2007.

Cho vay trung dài hạn có sự thay đổi qua các năm, nhng không đáng kể. Mặc dù, số d cuối năm 2007 có giảm so với 2006, nhng đã tăng nhẹ trở lại trong năm 2008.

Tỷ lệ cho vay các DNNN vẫn chiếm u thế. Năm 2006 là 856.1 tỷ VNĐ chiếm 70% trong tổng d nợ cho vay. Năm 2007 là 1,129.7 tỷ VNĐ chiếm 85% tổng d nợ cho vay. Năm 2008 là 799.6 tỷ VNĐ chiếm 68.4% tổng d nợ cho vay. Các DNNN với các dự án trọng điểm của nền kinh tế luôn là điểm thu hút mạnh mẽ tới các ngân hàng thơng mại, và điều đó cũng là không ngoại lệ với ngân hàng công thơng Thanh Xuân. Tuy nhiên, những năm gần đây ngân hàng Công Thơng Việt Nam nói chung, chi nhánh Thanh Xuân nói riêng cũng đang dần có những sự thay đổi khi huớng tới các thành phần kinh tế khác. Tuy nhiên, chi nhánh cũng khá thận trọng trong sự thay đổi này.

Tỷ lệ cho vay không có bảo đảm của ngân hàng những năm gần đây duy trì ở mức khoảng 20%, cho thấy chi nhánh đã đẩy mạnh hình thức cho vay có tài sản bảo đảm. Việc có tài sản bảo đảm sẽ buộc khách hàng vay vốn có trách nhiệm hơn, giúp giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng phân tích tín dụng doanh nghiệp của NHTM Việt Nam (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w