Cỏc hoạt động chớnh của chi nhỏnh Ngõn hàng Cụng thương Thanh Xuõn

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng phân tích tín dụng doanh nghiệp của NHTM Việt Nam (Trang 33 - 34)

Xuõn

2.1.2.1 Hoạt động huy động vốn của NH

Bảng 2.2:

Tình hình huy động vốn của chi nhánh Ngõn hàng Cụng thương Thanh Xuõn năm 2006-2008

Đvị: Triệu đồng

Thời điểm 31/12/2006 31/12/2007 31/12/2008

Chỉ tiêu Số tiền % Số tiền % Thay

đổi % Số tiền % Thay đổi % Tiền gửi và các khoản vay 3,265,748 100 3,320,63 8 100 + 1.68 3,714,041 100 +11.85 Tiền gửi DN 627,228 19.23 692,481 20.85 +10.40 1,043,781 28.10 +50.73 Huy động từ dân c 1,243,159 38.1 1,216,957 36.66 -2.1 1,232,060 33.17 +1.24

Tiền gửi tiết

kiệm 1,052,186 32.25 1,131,197 34.07 +7.51 1,155,993 31.12 +2.19 Kỳ phiếu 87,817 2.69 3,168 0.10 -96.39 68,750 1.85 +2070.14 Trái phiếu + CCTG 103,156 3.16 82,592 2.49 -19.93 7,317 0.20 -91.14 Tiền vay các TCTD 1,392,000 42.67 1,411,200 42.50 +1.38 1,438,200 38.72 +1.91

( Báo cáo tổng kết hàng năm của ngân hàng Công Thơng Thanh Xuân)

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, nguồn vốn huy động trên địa bàn liên tục tăng. Năm 2007 ngân hàng đã hoàn thành vợt chỉ tiêu huy động vốn đặt ra là 90,4% tăng 1.68% so với năm 2006, năm 2008 vợt chỉ tiêu đặt ra là 3 % và tăng 11.85% so với năm 2007. Nguồn vốn huy động tăng là điều kiện thuận lợi để chi nhánh mở rộng qui mô tín dụng, đáp ứng nhu cầu thanh toán.

Chiếm tỷ trọng lớn trong kết cấu nguồn vốn huy động của chi nhánh là tiền gửi DN, tiền gửi tiết kiệm, và tiền vay các tổ chức. Tiền gửi của doanh nghiệp liên tục tăng, năm 2007 là 692,481 triệu chiếm 20,85% tổng nguồn

Chuyờn đề thực tập tốt nghiệp

vốn huy động tăng 10,4% so với năm 2006, đến 2008 tốc độ tăng còn cao hơn là 50,73% nâng tỷ lệ tiền gửi doanh nghiệp trên tổng nguồn vốn huy động là 28,10%. Đối tợng khách hàng doanh nghiệp của chi nhánh chủ yếu là các DNNN, các công ty trực thuộc các tổng công ty lớn hoạt động trong các lĩnh vực trọng điểm của nền kinh tế nh xây dựng phát triển hạ tầng cơ sở, các lĩnh vực kinh tế đợc Nhà nớc khuyến khích đầu t, do vậy cùng với điều kiện kinh tế thuận lợi kể từ khi Việt Nam chính thức gia nhập WTO ngày 11/01/2007 đã tạo cho doanh nghiệp có thêm nhiều dự án đầu t, nhu cầu thu chi tăng qua đó hoạt động thanh toán của DN qua NH cũng tăng, làm tăng l- ợng tiền gửi của DN đặc biệt là tiền gửi không kỳ hạn.

Huy động từ dân c lại có sự thay đổi, lúc tăng, lúc giảm. Cụ thể tại thời điểm 31/12/2006 là 1,243 tỷ VNĐ chiếm 38.1% trong tổng nguồn vốn huy động. Tới 31/12/2007 thì con số này chỉ còn 1,216 tỷ VNĐ chiếm 36.6% tổng nguồn vốn huy động giảm 2.1% so với cùng thời điểm 2006. Và tăng nhẹ trở lại 1.24% vào năm 2008 với 1,232 tỷ VNĐ chiếm 33.17% tổng nguồn vốn huy động. Nguyên nhân dẫn đến sự sụt giảm số vốn huy động trong dân c năm 2007 là do: vào những tháng cuối năm phần lớn kỳ phiếu và chứng chỉ tiền gửi đến hạn. Số d trên tài khoản kỳ phiếu là 87,817 triệu VNĐ vào đầu năm 2007 xuống chỉ còn 3,168 triệu VNĐ vào cuối năm 2007. Năm 2008 số huy động từ dân c tăng trở lại nhng tỷ trọng trong tổng nguồn vốn có sự suy giảm vì tỷ trọng của các nguồn khác có xu hớng tăng.

Bộ phận tiền vay TCTD cũng tăng dần qua các năm nhng có xu hớng giảm dần về tỷ trọng. Cuối năm 2006 số d tiền vay các tổ chức là 1,392 tỷ VNĐ chiếm 42.67% tổng nguồn vốn huy động, cuối năm 2007 số d tiền vay các tổ chức là 1,411 tỷ VNĐ chiếm 42.50% tổng nguồn vốn huy động, và đến cuối năm 2008 là 1,438 tỷ VNĐ nhng chỉ còn chiếm 38.72% tổng nguồn vốn huy động. Rõ ràng, nguồn vốn này chiếm tỷ trọng tơng đối lớn trong tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh và kênh huy động vốn quan trọng của chi nhánh.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng phân tích tín dụng doanh nghiệp của NHTM Việt Nam (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w