1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

CHƯƠNG 2: CÁC THIẾT BỊ CƠ BẢN TRONG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG pptx

26 1,2K 25

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

HA NOI UNIVERSITY OF TECHNOLOGYDE.MECHINERY TECHNOLOGY MECHANICAL ENGINEERING CHƯƠNG 2: CÁC THIẾT BỊ CƠ BẢN TRONG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG... 2.1.Li hợp đĩa ma sát khí nénTrục chủ động Trục bị đ

Trang 1

HA NOI UNIVERSITY OF TECHNOLOGY

DE.MECHINERY TECHNOLOGY MECHANICAL ENGINEERING

CHƯƠNG 2: CÁC THIẾT BỊ CƠ BẢN TRONG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG

Trang 2

Các thiết bị cơ bản trong HTTĐ

Trang 4

2.3.Các loại ly hợp

Trang 5

2.1.Li hợp đĩa ma sát khí nén

Trục chủ động Trục bị động

Đĩa ma sát

Khí nén

Piston

Ký hiệu

Trang 6

3.2.Li hợp đĩa ma sát thủy lực

Trục chủ động Trục bị động

Đĩa ma sát

Dầu ép

Chốt Piston

Trang 7

2.3.Li hợp đĩa ma sát điện từ

Trang 8

3ø THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN

Thiết bị điều khiển trong hệ thống tự động làm nhiệm vụ thu thập các thông tin từ cảm biến, từ chương trình điều khiển, từ các phần tử điều khiển bằng tay sau đó xử lý các thông tin đó theo một thuật toán định trước và ra lệnh cho cơ cấu chấp hành thao tác đúng trình tự công nghệ

Trang 9

PHÂN LOẠI THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN THEO CẤU TẠO

1- ĐIỀU KHIỂN BẰNG CƠ KHÍ

2- ĐIỀU KHIỂN BẰNG KHÍ NÉN

3- ĐIỀU KHIỂN BẰNG CƠ – ĐIỆN

4- ĐIỀU KHIỂN BẰNG ĐIỆN TỬ

5- HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN PLC

6- VI XỬ LÝ VÀ VI ĐIỀU KHIỂN

Trang 10

3.1- ĐIỀU KHIỂN BẰNG CƠ KHÍ

Li hợp

Trục truyền

động

Bánh răng trục cam Cam điều khiển Trục cam

Trục công tác

Điều khiển bằng cam

Động cơ

Trang 11

3.2- ÑIEÀU KHIEÅN BAÈNG KHÍ NEÙN

Trang 12

Mạch khí nén

Trang 13

Rơle là loại khí cụ tự động dùng để khởi động một thiết bị hay một quá trình nào đó Nhiệm vụ chủ yếu là dùng để đóng, mở các tiếp điểm nhằm điều khiển và bảo vệ

Một rơle đạt chất lượng tốt phải đạt các yêu

cầu sau : Không hỏng hóc khi làm việc, tần số đóng mở cao, tốc độ đóng mở cao.

Một số rơle thường dùng : Rơle thời gian dùng tụ và tranzito, Rơle thời gian thuỷ lực – khí ép,

RƠLE

3.3- ĐIỀU KHIỂN BẰNG ĐIỆN

Trang 14

MỘT SỐ LOẠI RƠLE THỜI GIAN

CỦA HÃNG OMRON

Trang 15

Là công tắc dùng để thực hiện thao tác chuyển đổi trong các mạch điều khiển theo tín hiệu hành trình của cơ cấu cần điều khiển.

Nó có thể đóng hoặc mơ û khi bộ phận di động của máy thực hiện một hành trình nhất định.(Hình)

CÔNG TẮC HÀNH TRÌNH

Trang 16

MỘT SỐ LOẠI CÔNG TẮC HÀNH

TRÌNH CỦA HÃNG OMRON

Trang 17

3.5.THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN THEO CHƯƠNG TRÌNH

LOGIC(Programmable Logic Control): PLC

Cấu tạo tổng quát của PLC

Trang 18

Hình dáng PLC của Omron

Trang 19

CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA PLC

Trang 20

MÔ ĐUN ĐẦU VÀO

TỪ BÊN NGOÀI VÀO TRONG PLC MÔ ĐUN NÀY CÓ NHIỀU ĐẦU VÀO : 8 - 16 - 24 - 32

BÁO HIỆU SỰ CÓ MẶT CỦA TÍN HIỆU VÀO.

CẢM BIẾN.

Trang 21

MÔ ĐUN ĐẦU RA

VÀO, THÔNG TIN ĐẦU RA LÀ DÒNG ĐIỆN ĐƯỢC CHUYỂN TỚI CÁC BỘ PHẬN KÍCH HOẠT CHO MÁY LÀM VIỆC NHƯ : RƠLE, CUỘN TỪ, VAN…

QUAN SÁT ĐIỆN THẾ RA.

VÀO VÌ LÝ DO NHIỆT HOẶC ĐIỆN.

Trang 22

MÔ ĐUN PHỐI GHÉP

BÊN NGOÀI NHƯ MÀN HÌNH, THIẾT BỊ LẬP TRÌNH (MÁY VI TÍNH) HOẶC VỚI PANEN MỞ RỘNG.

ĐẶC BIỆT ĐỂ TẠO RA CÁC CHỨC NĂNG PHỤ NGOÀI CHỨC NĂNG LOGIC

Trang 23

CÁC CHỨC NĂNG CỦA PLC

HỒI TỪ CẢM BIẾN.

HỢP VỚI CHƯƠNG TRÌNH.

TRÊN CƠ SỞ SO SÁNH CÁC THÔNG TIN THU ĐƯỢC.

CHỈ THÍCH HỢP.

Trang 24

NHỮNG ƯU ĐIỂM KHI SỬ DỤNG PLC

TRÌNH.

VỚI YÊU CẦU.

Trang 25

CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP TRÌNH PLC

1- PHƯƠNG PHÁP BẢNG LỆNH

(STATEMENT LIST : STL).

2- PHƯƠNG PHÁP LƯU ĐỒ ĐIỀU KHIỂN ( CONTROL SYSTEM FLOW : CSF ).

3- PHƯƠNG PHÁP BIỂU ĐỒ BẬC THANG

(LADDER CHART : LAD)

Trang 26

MINH HỌA VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP TRÌNH CHO PLC

Ngày đăng: 13/07/2014, 12:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình dáng PLC của Omron  Hình dáng PLC của Omron - CHƯƠNG 2: CÁC THIẾT BỊ CƠ BẢN TRONG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG pptx
Hình d áng PLC của Omron Hình dáng PLC của Omron (Trang 18)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w