Cơ cấu chấp hành Là các thiết bị thực hiện dưới tác động của tín hiệu điều khiển Phân loại theo nguồn năng lượng sử dụng Cơ cấu chấp hành thủy lực Cơ cấu chấp hành khí nén Cơ cấu chấp
Trang 1HA NOI UNIVERSITY OF TECHNOLOGY
DE.MECHINERY TECHNOLOGY MECHANICAL ENGINEERING
CHƯƠNG 2: CÁC THIẾT BỊ CƠ BẢN TRONG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG
Trang 2Các thiết bị cơ bản trong HTTĐ
Trang 42 Cơ cấu chấp hành
Là các thiết bị thực hiện dưới tác động của tín hiệu điều khiển
Phân loại theo nguồn năng lượng sử dụng
Cơ cấu chấp hành thủy lực
Cơ cấu chấp hành khí nén
Cơ cấu chấp hành điện (rơ-le)
Phân lạo theo dải năng lượng
Cơ cấu chấp hành năng lượng thấp: màn hình LCD, diot quang, nhiệt điện trở…
Trang 5Cơ cấu chấp hành năng lượng
trung bình: nam châm điện, động
cơ điện, xilanh khí nén…
Thiết bị truyền động: băng tải, vít
me bi….
Thiết bị chuyên dụng: robot, máy hàn,…
Trang 62.1 Cơ cấu chấp hành thủy lực, khớ nộn
ứng dụng xi lanh khí nén để dẫn động tay robot trong hệ thống sản xuất tự động 1-7 là các chuyển động để đóng hộp
Trang 8Xilanh thủy lực
Trang 9Xi lanh thuû lùc hµnh trình kÐp mét ®Çu trôc.
1 Xi lanh; 2 C¸n xi lanh; 3 ® êng dÉn dÇu; 4 Pitt«ng;
5, 7 Joăng bÞt kÝn; 6 Lß xo;
Trang 10Bơm thủy lực
Trang 11Van thủy lực
Trang 122.1.1Các loại bơm thủy lực
Biến cơ năng thành năng lượng thủy lực
Bơm piston
Bơm cánh quạt
Bơm bánh răng
Bơm cánh gạt
Trang 13a Bơm Piston
Tạo áp suất cao
Cấu tạo đơn giản
Nhưng chỉ làm việc một nửa chu kỳ
Khắc phục: thiết kế bơm nhiều piston hướng tâm hoặc hướng trục
Trang 14BÔM PISTON HÀNH TRÌNH ĐƠN
Trang 15BÔM PISTON NHI U PISTON ỀU PISTON
BÔM PISTON NHI U PISTON ỀU PISTON
Trang 16BÔM PISTON HÀNH TRÌNH KÉP
Trang 17Bơm piston hướng trục cong
Trang 18Bơm piston hướng tâm
Trang 19Bơm piston đồng trục
Trang 20 Thường dùng cho mục đích tạo áp lực làm việc rất cao
lưu lượng yêu cầu thấp.
Thiết kế rất đa dạng, lưu lượng thay đổi
dễ dàng, thuận tiện cho việc điều khiển tự động công suất theo phụ tải, được dùng phổ biến trong các máy thuỷ lực hiện nay.
Trang 22b Bơm cánh gạt
Roto đặt lệch tâm và có rãnh để lắp cánh gạt
Cánh gạt được tỳ vào bề mặt vỏ bơm bởi lòxo
Roto đặt lệch tâm nên quay giống như cam lệch tâm
Sinh ra chu trình hút và nén
Trang 24BƠM CÁNH GẠT
Bơm này tạo ra lực đẩy
nhờ sự thay đổi ví trí
tương đối của cánh
quạt
Loại bơm này không
tạo áp lực cao.(hình)
Trang 25BƠM CÁNH GẠT
Trang 26 Tốc độ tối thiểu khi có tải 500-600v/p
Tốc độ tối đa khi có tải 2000-3000v/p
Lưu lượng tới 600l/p
Áp suất làm việc lên tới 210at
Áp suất hút cho phép 0,16 at
Không tạo được áp lực cao
Trang 27 Vật liệu chế tạo: Vật liệu làm cánh gạt có thể là thép gió P18, thép 20X, thép 40X hoặc thép làm vòng bi nhiệt luyện đạt độ cứng 62HRC
Động cơ cánh gạt: Kết cấu của động cơ cánh gạt tương tự như bơm cánh gạt nhưng đối với động cơ yêu cầu lực tỳ của cánh gạt lên stato phải thường xuyên và đủ lớn
Trang 30BƠM BÁNH RĂNG
Tạo ra áp suất và
lưu lượng cao
Bánh răng chủ
động quay và khe
hở giữa các răng
tạo ra buồng chứa
dầu
Trang 31Bơm bánh răng
Trang 32d Bơm cánh quạt (ly tâm)
Không tạo được áp lực cao
Thường dùng bơm nước, chất lỏng
Trang 332.1.2.Các loại van
Trong mạch van thuỷ lực nằm giữa bơm và cơ cấu tác động.
Van điều khiển áp suất(presure control valves)
Van điều khiển lưu lượng(flow-control valves)
Van điều khiển hướng (directional control valves): van một chiều, van con trượt, van kiểm tra, van an toàn…
Van servo (servo valves)
Trang 34Tín hiệu điều khiển van:
Tính hiệu số(digital signal)
Tín hiệu tương tự(analogue signal).
Trang 37a VAN ĐIỀU KHIỂN ÁP SUẤT
Nhóm van điều khiển áp suất chia ra 4 loại với chức năng khác nhau:
a1.Van an toàn hay van tràn (Rilief valves):
Chức năng: giới hạn áp suất lớn nhất của mạch, bảo vệ mạch tránh bị quá tải
a2.Van cân bằng (counterbalance valves):
Chức năng: tạo ra một đối áp để cân bằng với một tải trọng không cho nó dịch chuyển khi mạch nghỉ (do ảnh hưởng của trọng lượng).
Trang 38a3.Van tuần tự (presure sequence valves):
Chức năng: cho phép sự làm việc theo thứ tự trước sau của các cơ cấu tác động khi đạt ngưỡng áp suất cài đặt
a4.Van giảm áp(presure-reduccing valves):
Chức năng: giảm áp suất để cấp cho các mạch
có yêu cầu áp suất làm việc khác nhau với cùng
1 nguồn chung.
Trang 39a1.Van an toàn
Chức năng: cài đặt áp suất lớn nhất cho mạch
và bảo vệ quá tải cho mạch.
(điều khiển)
( ống xả)
Trang 44Các ứng dụng:
Mạch có 2 van an toàn bảo vệ xy lanh thuỷ lực
Trang 46a2 Van cân bằng
Chức năng là tạo ra một đối áp để cân bằng với một tải trọng không cho nó dịch chuyển khi mạch nghỉ (do ảnh hưởng của trọng lượng).
Van cân bằng thông thường
Trang 47 Van cân bằng có điều khiển(over-center valve).
Trang 48a3.Van tuần tự
Chức năng cho phép sự làm việc theo thứ tự trước sau của các cơ cấu tác động khi đạt ngưỡng áp suất cài đặt.
Trang 50a4 Van giảm áp
Chức năng giảm áp suất để cấp cho các mạch
có yêu cầu áp suất làm việc khác nhau với cùng
1 nguồn chung
Trang 51b.Van điều khiển lưu lượng(flow-control valves)
Chức năng: điều chỉnh lưu lượng vào ra của mạch thủy lực.
Lưu lượng chảy qua van theo qui luật
. p
Trang 53c Van điều khiển hướng ( DIRECTIONAL CONTROL VALVES)
Chức năng: điều khiển hướng chuyển động của chất lỏng
Van một chiểu (check valves)
Van phân phối kiểu nắp đậy (popeet valves)Van phân phối kiểu con trượt (sliding spool- type)
Trang 54C1 Van một chiều (check valves)
Van một chiều thông thường: chỉ cho dòng dầu
đi theo một chiều:
Trang 55 Van một chiều có điều khiển
Công nghệ và mạch ứng dụng van một chiều làm chức năng van cân bằng
Trang 56 Van một chiều có đường dầu rò
Trang 57c2.Van phân phối kiểu nắp đậy
Van phân phối kiểu đẩy
Trang 59c2.Van phân phối kiểu con trượt
Van phân phối kiểu con trượt (Sliding type directional control valves)
Trang 60Độ kín khít không cao do có trượt
Làm việc dễ mòn do đó tuổi thọ không cao
Do có ưu điểm lớn nên được dùng rất phổ biến
Trang 61Hình dáng chung van 4 cửa điều khiển điện
Trang 62Các tiêu chuẩn để xác định một van phân phối
Số cửa: 2,3,4,5 cửa ký hiệu bằng chữ cái P, A,
B, T hay số 1, 2, 3, 4, 5
Số vị trí: có 2 hoặc 3 vị trí mỗi vị trí ký hiệu bằng một ô vuông 2/2, 3/2, 4/2, 4/3, 5/2, 5/3
Trạng thái ổn định
Kiểu điều khiển
Vị trí giữa cửa van 3 vị trí
Trang 63Tác động điện
Trang 65a) b)
c) Hình 2.50 Cấu tạo van 5/2 và kí hiệu
Trang 66Van 5/2 ñieàu khieån baèng ñieän
Trang 672.2 C C u động cơ điện ơ Cấu động cơ điện ấu động cơ điện
Trong các hệ thống điều khiển tự động, điều khiển động cơ nhằm đạt các yêu cầu sau :
- Đạt độ chính xác về số vòng quay hoặc góc quay.
- Đổi chiều động cơ và hãm động cơ nhanh.
- Thay đổi tốc độ dễ dàng và chính xác
Trang 68Các loại động cơ điện thường dùng
Trang 692.2.1.Động cơ một chiều
lập
Trang 70Sơ đồ các loại động cơ điện một chiều
Tuỳ cách đấu dây giữa phần cảm so với phần ứng,
ta có những loại động cơ điện một chiều khác nhau :
• ộng cơ kích từ nối tiếp động cơ kích từ nối tiếp
• ộng cơ kích từ song song động cơ kích từ nối tiếp
• ộng cơ kích từ hổn hợp động cơ kích từ nối tiếp
Trang 71 ẹieàu khieồn toỏc ủoọ cuỷa ủoọng cụ moọt chieàu DC
U - iện áp cung cấp cho phần ứng; điện áp cung cấp cho phần ứng;
I - C ờng độ dòng điện của phần ứng; −ờng độ dòng điện của phần ứng;
r - iện trở trong của phần ứng; điện áp cung cấp cho phần ứng;
n
Trang 72Muốn điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều chúng ta có thể thực hiện bằng hai cách:
- Thay đổi từ thông Φ, thông qua việc điều
chỉnh điện áp dòng kích từ Trong tr ờng hợp giữ nguyên điện áp phần ứng U, tăng tốc độ từ 0 đến tốc độ định mức, thỡ công suất không đổi còn
momen giảm theo tốc độ
- iều chỉnh điện áp phần ứng Trong tr ờng điện áp cung cấp cho phần ứng;
- iều chỉnh điện áp phần ứng Trong tr ờng điện áp cung cấp cho phần ứng;
hợp từ thông không đổi, khi tăng tốc độ từ 0 đến tốc độ định mức thỡ mômen sẽ không đổi, còn
công suất tăng theo tốc độ
Trang 742.2.2.Động cơ bước
Trang 75a đéng c¬ biÕn trë tõ
Trang 76b động cơ đơn cực
Trang 77c đéng c¬ hai cùc
Trang 78d đéng c¬ nhiÒu pha
Trang 792.2.3.Động cơ Servo (Servomotor).
Trang 80đéng c¬ servo mét chiÒu
Trang 81Mạch điều khiển
Encoder
+
Hình 2.41 Sơ đồ điều khiển servomoto
Trang 822.3.Các loại ly hợp
Li hợp đĩa ma sát khí nén
Li hợp đĩa ma sát thủy lực
Li hợp đĩa ma sát điện từ
Trang 832.1.Li hợp đĩa ma sát khí nén
Trục chủ động Trục bị động
Đĩa ma sát
Khí nén
Piston
Ký hiệu
Trang 843.2.Li hợp đĩa ma sát thủy lực
Trục chủ động
Trục bị động
Đĩa ma sát
Dầu ép
Chốt Piston
Trang 852.3.Li hợp đĩa ma sát điện từ
Trang 863ø THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN
Thiết bị điều khiển trong hệ thống tự động làm nhiệm vụ thu thập các thông tin từ cảm biến, từ chương trình điều khiển, từ các phần tử điều khiển bằng tay sau đó xử lý các thông tin đó theo một thuật toán định trước và ra lệnh cho cơ cấu chấp hành thao tác đúng trình tự công nghệ
Trang 87PHÂN LOẠI THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN THEO CẤU TẠO
1- ĐIỀU KHIỂN BẰNG CƠ KHÍ
2- ĐIỀU KHIỂN BẰNG KHÍ NÉN
3- ĐIỀU KHIỂN BẰNG CƠ – ĐIỆN
4- ĐIỀU KHIỂN BẰNG ĐIỆN TỬ
5- HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN PLC
6- VI XỬ LÝ VÀ VI ĐIỀU KHIỂN
Trang 883.1- ĐIỀU KHIỂN BẰNG CƠ KHÍ
Li hợp
Trục truyền
động
Bánh răng trục cam Cam điều khiển Trục cam
Trục công tác
Điều khiển bằng cam
Động cơ
Trang 893.2- ÑIEÀU KHIEÅN BAÈNG KHÍ NEÙN
Trang 90Mạch khí nén
Trang 91Rơle là loại khí cụ tự động dùng để khởi động một thiết bị hay một quá trình nào đó Nhiệm vụ chủ yếu là dùng để đóng, mở các tiếp điểm nhằm điều khiển và bảo vệ
Một rơle đạt chất lượng tốt phải đạt các yêu
cầu sau : Không hỏng hóc khi làm việc, tần số đóng mở cao, tốc độ đóng mở cao.
Một số rơle thường dùng : Rơle thời gian dùng tụ và tranzito, Rơle thời gian thuỷ lực – khí ép,
RƠLE
3.3- ĐIỀU KHIỂN BẰNG ĐIỆN
Trang 92MỘT SỐ LOẠI RƠLE THỜI GIAN
CỦA HÃNG OMRON
RƠLE KỸ THUẬT SỐ RƠLE THƯỜNG
Trang 93Là công tắc dùng để thực hiện thao tác chuyển đổi trong các mạch điều khiển theo tín hiệu hành trình của cơ cấu cần điều khiển.
Nó có thể đóng hoặc mơ û khi bộ phận di động của máy thực hiện một hành trình nhất định.(Hình)
CÔNG TẮC HÀNH TRÌNH
Trang 94MỘT SỐ LOẠI CÔNG TẮC HÀNH
TRÌNH CỦA HÃNG OMRON
Trang 953.5 THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN THEO CHƯƠNG TRÌNH
LOGIC(Programmable Logic Control): PLC
Cấu tạo tổng quát của PLC
Trang 96Hình dáng PLC của Omron
Trang 97CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA PLC
Trang 98MÔ ĐUN ĐẦU VÀO
TỪ BÊN NGOÀI VÀO TRONG PLC MÔ ĐUN NÀY CÓ NHIỀU ĐẦU VÀO : 8 - 16 - 24 - 32
BÁO HIỆU SỰ CÓ MẶT CỦA TÍN HIỆU VÀO.
CẢM BIẾN.
Trang 99MÔ ĐUN ĐẦU RA
VÀO, THÔNG TIN ĐẦU RA LÀ DÒNG ĐIỆN ĐƯỢC CHUYỂN TỚI CÁC BỘ PHẬN KÍCH HOẠT CHO MÁY LÀM VIỆC NHƯ : RƠLE, CUỘN TỪ, VAN…
QUAN SÁT ĐIỆN THẾ RA.
VÀO VÌ LÝ DO NHIỆT HOẶC ĐIỆN.
Trang 100MÔ ĐUN PHỐI GHÉP
BỊ BÊN NGOÀI NHƯ MÀN HÌNH, THIẾT BỊ LẬP TRÌNH (MÁY VI TÍNH) HOẶC VỚI PANEN MỞ RỘNG.
PHỤ ĐẶC BIỆT ĐỂ TẠO RA CÁC CHỨC NĂNG PHỤ NGOÀI CHỨC NĂNG LOGIC
Trang 101CÁC CHỨC NĂNG CỦA PLC
HỒI TỪ CẢM BIẾN.
HỢP VỚI CHƯƠNG TRÌNH.
TRÊN CƠ SỞ SO SÁNH CÁC THÔNG TIN THU ĐƯỢC.
CHỈ THÍCH HỢP.
Trang 102NHỮNG ƯU ĐIỂM KHI SỬ DỤNG PLC
TRÌNH.
VỚI YÊU CẦU.
Trang 103CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP TRÌNH PLC
(STATEMENT LIST : STL).
( CONTROL SYSTEM FLOW : CSF ).
Trang 104MINH HỌA VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP TRÌNH CHO PLC