Chương 2 : CÁC BỘ PHẬN CƠ BẢN TRONG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG pptx

142 2.9K 4
Chương 2 : CÁC BỘ PHẬN CƠ BẢN TRONG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁC BỘ PHẬN CƠ BẢN TRONG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG Hồ Viết Bình MỤC TIÊU CHƯƠNG + Phân tích cấu trúc hệ thống tự động nhiệm vụ phận + Thiết kế thiết bị tự động đơn giản công nghiệp đời sống Hồ Viết Bình NỘI DUNG CHƯƠNG        2.1- CÁC VÍ DỤ VỀ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG 2.2- CẤU TRÚC CƠ BẢN CỦA HTTĐ 2.3- NHIỆM VỤ CỦA CÁC BỘ PHẬN CHÍNH 2.4- CẢM BIẾN 2.5- BỘ PHẬN ĐIỀU KHIỂN 2.6- BỘ PHẬN CHẤP HÀNH 2.7- CÔNG CỤ MÔ TẢ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG Hồ Viết Bình 2.1- VÍ DỤ: HỆ THỐNG VẬN CHUYỂN VÀ ĐÓNG GÓI TỰ ĐỘNG Hồ Viết Bình MÁY PHÂN LOẠI KÍCH THƯỚC TỰ ĐỘNG MẠCH ĐIỀU KHIỂN CƠ CẤU ĐỰNG SẢN PHẨM CƠ CẤU TÁC ĐỘNG THÙNG ĐỰNG SP Hồ Viết Bình 2.2- CẤU TRÚC CƠ BẢN CỦA HTTĐ Hồ Viết Bình 2.3- Nhiệm vụ phần tử hệ thống tự động 1- Cảm biến 2- Bộ phận xử lí tín hiệu 3- Bộ phận chấp hành 4- Bộ phận giao tiếp Hồ Viết Bình Nhiệm vụ cảm biến - Tiếp nhận tín hiệu vào(trong ngành khí thường tín hiệu cơ, nhiệt…) - Chuyển đổi tín hiệu thành đại lượng vật lý khác (thường tín hiệu điện) - Truyền cho mạch điều khiển (bộ phận xử lí tín hiệu) Hồ Viết Bình Điện Đại lượng vật lý CẦN PHÁT HIỆN BIẾN ĐỔI ĐẠI LƯNG BỘ CẢM BIẾN Hồ Viết Bình Điện Tín hiệu điện đại lượng vật lý TÍN HIỆU CẦN TRUYỀN XỬ LÍ THƠNG TIN BỘ XỬ LÝ Nhiệm vụ phận xử lí thơng tin (bộ phận điều khiển) - Thu nhận thông tin - Xử lý thông tin: tổ hợp, phân tích, so sánh, phân phối… - Xuất lệnh điều khiển Hồ Viết Bình Dùng cảm biến từ trở biến thiên Khi đóa quay từ trở mạch từ cuộn dây biến thiên cách tuần hoàn làm xuất cuộn dây suất điện động có tần số tỉ lệ với tốc độ quay Hồ Viết Bình Tốc độ kế quang Thấu kính Đầu thu Đầu phát Phạm vi tốc độ đo phụ thuộc vào hai yếu tố : -Số lượng lỗ đóa -Thông số đầu quang mạch điện tử Hồ Viết Bình Cảm biến đo kích thước chi tiết  CẢM BIẾN KHÍ NÉN-ĐIỆN TIẾP XÚC  CẢM BIẾN ĐIỆN CẢM MỘT SỐ MẠCH ĐIỆN ỨNG DỤNG CẢM BIẾN ĐIỆN CẢM  Hồ Viết Bình CẢM BIẾN KHÍ NÉN-ĐIỆN TIẾP XÚC p Khe hẹp P1 Màng đàn hồi P1 s Đồ thị quan hệ p1 - s Ví dụ Hồ Viết Bình K Đầu đo s Vật cần đo CẢM BIẾN KHÍ NÉN-ĐIỆN TIẾP XÚC VI SAI Nguyên lý hoạt động : Không khí lọc qua hai tiết diện cản (1,2) Nhánh phải có đầu phun (4) giữ cho áp suất không đổi Nhánh trái có đầu đo (5) biến đổi áp suất thay đồi kích thước chi tiết Khi kích thước chi tiết thay đổi làm thay đổi áp suất đẩy tiếp điểm di động tiếp xúc vít (7,8) lúc mạch điện tác động phát tín hiệu điện Hồ Viết Bình CẢM BIẾN ĐIỆN CẢM  Nguyên lý: Dựa vào tượng cảm ứng điện từ, δ thay đổi L thay đổi theo công thức sau: U δ L VÍ DỤ Hồ Viết Bình δ CẢM BIẾN ĐIỆN CẢM VI SAI Nguyên lý hoạt động Khi cho chi tiết có kích thước x qua, đầu đo tịnh tiến lên, xuống tuỳ theo kích thước chi tiết, làm thay đổi khe từ Tín hiệu thay đổi đưa cầu đo Hồ Viết Bình MẠCH ĐO KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC DÙNG CẢM BIẾN ĐIỆN CẢM Hồ Viết Bình Mạch thứ MẠCH ĐO CHIỀU DÀY DÙNG CẢM BIẾN ĐIỆN CẢM Hồ Viết Bình CẢM BIẾN SIÊU ÂM (Ultrasonic Sensor) Cảm biến siêu âm gồm hai phận : phát siêu âm (ultrasonic emitter), thu siêu âm (ultrasonic receiver) Máy phát siêu âm có tần số nằm khoảng 65 kHz 400kHz tùy theo chủng loại sensors ; sóng phản hồi có bước sóng khoảng 14 Hz đến 140 Hz tùy theo mức độ phản xạ đối tượng Hồ Viết Bình ỨNG DỤNG CẢM BIẾN SIÊU ÂM - Kiểm tra mức chất lỏng chất rắn bồn - Kiểm tra vết nứt mối nối hàn, kiểm tra vết nứt tế vi - Theo dõi phát lỗi trình sản xuất vải giấy (đặc biệt chỗ nối) - Cảm biến siêu âm sử dụng nhiều lónh vực khác y học, hóa học, chế tạo thiết bị công nghiệp… Hồ Viết Bình Hệ thống mã vạch  Trong hệ thống sản xuất tự động, người ta nhận dạng chi tiết động, hệ thống phân loại kiểm định hàng hóa, ngày thường sử dụng hệ thống mã vạch (Bar Code) Hồ Viết Bình Các thành phần hệ thống mã vạch  - Mã vạch in sản phẩm  - Máy quét mã vạch hay bút quang dùng để chuyển thông tin từ mã vạch sang tín hiệu ánh sáng  - Bộ giải mã chuyển tín hiệu ánh sáng sang tín hiệu điện biên dịch thành mã ASCII  - Bộ giao diện chuyển mã ASCII máy tính PC để xử lý tiếp Hồ Viết Bình Các loại mã vạch Hình 2.34 Các loại mã vạch Hồ Viết Bình Các loại mã vạch Hình 2.35 Hình 2.36 Hồ Viết Bình ... ĐỘNG 2. 2- CẤU TRÚC CƠ BẢN CỦA HTTĐ 2. 3- NHIỆM VỤ CỦA CÁC BỘ PHẬN CHÍNH 2. 4- CẢM BIẾN 2. 5- BỘ PHẬN ĐIỀU KHIỂN 2. 6- BỘ PHẬN CHẤP HÀNH 2. 7- CÔNG CỤ MÔ TẢ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG Hồ Viết Bình 2. 1- VÍ D? ?: HỆ... CHƯƠNG + Phân tích cấu trúc hệ thống tự động nhiệm vụ phận + Thiết kế thiết bị tự động đơn giản công nghiệp đời sống Hồ Viết Bình NỘI DUNG CHƯƠNG        2. 1- CÁC VÍ DỤ VỀ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG... Viết Bình 2. 3- Nhiệm vụ phần tử hệ thống tự động 1- Cảm biến 2- Bộ phận xử lí tín hiệu 3- Bộ phận chấp hành 4- Bộ phận giao tiếp Hồ Viết Bình Nhiệm vụ cảm biến - Tiếp nhận tín hiệu vào (trong ngành

Ngày đăng: 11/07/2014, 06:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CÁC BỘ PHẬN CƠ BẢN TRONG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG

  • MỤC TIÊU CHƯƠNG 2

  • NỘI DUNG CHƯƠNG 2

  • 2.1- VÍ DỤ: HỆ THỐNG VẬN CHUYỂN VÀ ĐĨNG GĨI TỰ ĐỘNG

  • MÁY PHÂN LOẠI KÍCH THƯỚC TỰ ĐỘNG

  • 2.2- CẤU TRÚC CƠ BẢN CỦA HTTĐ

  • 2.3- Nhiệm vụ của các phần tử chính trong hệ thống tự động

  • Nhiệm vụ của cảm biến

  • Slide 9

  • Nhiệm vụ của bộ phận xử lí thơng tin (bộ phận điều khiển)

  • Nhiệm vụ của bộ phận chấp hành

  • 2.4- CẢM BIẾN

  • 1- Các thơng số đặc trưng của cảm biến

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan