Hưởng ứng đầu tiên, nay trở thành hiện tượng phổ biến và tiêu biểu cho một xu thế phát

Một phần của tài liệu Truyền thống đoàn kết trong khởi nghĩa Lam Sơn.doc (Trang 33 - 36)

triển quan trọng của cuộc khởi nghĩa khi chuyển hướng vào Nghệ An. Đây cũng cĩ thể xem

là một biểu tượng của sự đồn kết dân tộc khi khơng chỉ các lãnh tụ người Việt xin theo mà

! Trương Hữu Quýnh (chủ biên) (2007), Đại cương Lịch sử Việt Nam, Nxb GD, tr. 294 “ Đào Duy Anh (2002), Lịch sử Việt Nam từ nguơn gốc đến thế ki XIX, Nxb VHTT, tr. 308 3 Nguyễn Vĩnh Lộc đại tơng phả kí do Nguyễn Vĩnh Lộc soạn năm Thuận Thiên thứ 4 (1431)

cả những thủ lĩnh các dân tộc ít người xin gia nhập, như: tù trưởng người Thái là Cầm Quỳ đem 8000 quân và 10 thớt voi chiến xin gia nhập cuộc khởi nghĩa, hơn 5000 trai trắng châu Trà Lân xin được tuyến vào đội ngũ nghĩa quân, Lê Lợi đã “vỗ về yên 1i các bộ lạ, khen

thưởng các tù trưởng”.

Với sự hợp lực của các cánh quân ở Nghệ - Tĩnh sức mạnh của nghĩa quân ngày càng hùng vững, thế và lực của nghĩa quân bây giờ đã mạnh hơn trước rất nhiều. Đến tháng 2 — 1425, 20 châu huyện của phủ Nghệ An đã được giải phĩng, xây dựng Nghệ An thành

một căn cứ địa cho cuộc chiễn tranh giải phĩng dân tộc. Khi tạo được chỗ đứng ở Nghệ An

theo như đường lối chiến lược đã đề ra, nghĩa quân nhanh chĩng tạo bàn đạp tiễn đánh

Thanh Hĩa, về cơ bản giải phĩng được một số vùng ở Thanh Hĩa, từ đĩ tạo tiền đề cho

việc giải phĩng hai phủ Tân Bình, Thuận Hĩa. Với chủ trương: “Bỏ chỗ mạnh đánh chỗ yếu, tránh chỗ vững chắc đánh chỗ núng, thì dùng sức một nửa mà thành cơng gáp bội”,

nghĩa quân gấp rút tiễn vào giải phĩng hai khu phía Nam.

Như vậy nghĩa quân đã giải phĩng được một khu vực rộng lớn nối liền một dãi từ

Thanh Hĩa vào đến đèo Hải Vân. Trên khu vực này quân Minh chỉ cịn giữ được mấy thành

lũy đã bị cơ lập và hồn tồn bị vây hã, tê liệt mọi hoạt động. Từ tháng 10 — 1424 đến tháng

8 — 1425, chỉ trong vịng 10 tháng, quân Lam Sơn đã giành được những thăng lợi hết sức cĩ

ý nghĩa về mặt chiến lược, làm thay đơi về cơ bản cục diện chiến tranh và so sánh lực lượng ta và địch. Bước tiễn nhảy vọt đĩ đang tạo ta thế và lực đưa cuộc chiến tranh giải

phĩng dân tộc tiến lên giai đoạn tồn thăng. Đạt được những thành cơng ban đầu một phần nhờ vào tỉnh thần đồn kết trên dưới một lịng của tồn bộ nghĩa quân Lam Sơn, thể hiện truyền thơng đấu tranh quật cường của dân tộc, phần khác là đường lối chiến lược đúng đăn

của bộ chỉ huy Lam Sơn, tạo ra bước ngoặt trong cuộc đầu tranh chống quân Minh ngang

tàn. Cuộc khởi nghĩa lại cĩ được lịng tin ở nhân dân. vì thế mà khí thế càng ngày cảng lớn, tạo đà cho những trận quyết chiến, chiến lược sắp tới.

' Đại Việt sử kí tồn thư, sđd, tập II, tr. 252 “ Đại Việt sử kí tồn thư, sđd, tập II, tr. 255

Sau khi củng cơ được lực lượng và mở rộng vùng giải phĩng từ Thanh Hĩa trở vào, nghĩa quân tham gia ngày cảng đơng giúp cho sức mạnh tăng lên rất nhiều và ta cĩ thể chủ động trên chiến trường, cĩ thể bao vây địch hàng tháng trời mà khơng phải lo lắng về lương thảo, bởi phía sau nghĩa quân là các tầng lớp nhân dân ở trong vùng giải phĩng cũng như

trong vùng địch quản lí nhiệt tình hăng hái giúp đỡ. Đây là một điều kiện thuận lợi để bộ

tham mưu nghĩ đến phướng án tác chiến mới. Trong khi ta đang chiến thăng vang đội, lịng

quân, lịng dân đang hưng khởi, thì tình hình giặc lại ngược lại, địch đang trong cơn khốn quân, lực lượng suy yếu dần mà viện binh của giặc lại chưa đến kịp. tính thần quân Minh hoang mang vơ độ, mất dân tỉnh thần chiến đẫu, một phần trong quân đội Minh là những

người Việt bị cưỡng bức đi lính cho chúng, khi thấy nghĩa quân tới đã tự bỏ hàng ngũ địch trở về với nhân dân, với đất nước, tiếp tục chống lại quân Minh hung bạo, phần khác các cuộc đấu tranh của nhân dân ta ngày càng ác liệt hơn trước gây cho quân Minh những tốn thất khĩ lường. Trong tình hình mới cĩ lợi cho nghĩa quân, Lê Lợi, Nguyễn Trãi cùng bộ chỉ huy Lam Sơn quyết định mở cuộc tiễn quân chiến lược ra Bắc, Nguyễn Trãi đã nĩi: “thời cơ, thời cơ, thực khơng nên lõ”!, Lê Lợi nhận định tình hình: “7hể giặc ngày một yếu, quân ta ngày một mạnh, thời cơ đã đến mà khơng hành động ngay, sợ lð mắt cơ hội” Mục

đích của cuộc tiễn quần lần này là nhằm tranh thủ một thời cơ cĩ lợi, đưa cuộc chiến tranh

giải phĩng dân tộc phát triển lên quy mơ cả nước, giành những thăng lợi cĩ ý nghĩa chiến lược quan trọng về quân sự và chính trị để chủ động đối phĩ với viện binh của giặc. Tháng 9 — 1426, quân Lam Sơn chia ba hướng tiến quân ra Bắc, quyết đánh đuổi giặc Minh về

nước, lịng quân rất hưng phần, trên dưới một lịng hy sinh vì dân, vì nước, vì độc lập dân

tộc, vì thế hệ người Việt sau này đã anh dũng tiễn đi quyết sạch bĩng quân thù mới trở về. Đạo thứ nhất, do Phạm Văn Xảo, Lý Triện...chỉ huy cùng 3.000 quân và một voi chiến tiến ra giải phĩng Thiên Quan, Quảng Oai, Gia Hưng, Quy Hĩa, Đà Giang, Tam Đái, tức vùng Tây Bắc, uy hiếp trực tiếp phía Tây thành Đơng Quan và ngăn chặn viện binh của giặc từ Vân Nam sang.

! Nguyễn Trãi (1961), Quân trung từ mệnh tập, Nxb sử học, Hà Nội, tr. 46

“ Đại Việt sử kí tồn thư, sđd, tập II, tr. 24.

Đạo thứ hai, do Lưu Nhân Chú, Bùi BỊ...chỉ huy, gồm 5.000 quân và 2 voi chiến,

chia hai hướng tiễn đánh. Nhiệm vụ là giải phĩng vùng hạ lưu sơng Nhị và chặn đường rút quân của giặc từ Nghệ An về Đơng Quan, cánh khác giải phĩng vùng Đơng Bắc để chặn viện binh từ Quảng Tây sang.

Đạo thứ ba, do Đinh Lễ, Nguyễn Xí chỉ huy dẫn 2.000 quân tiến thăng ra phía Nam thành Đơng Quan.

Cả ba đạo quân chỉ 10.000 quân và 3 voi chiến. vậy thế và lực của nghĩa quân là ở

Một phần của tài liệu Truyền thống đoàn kết trong khởi nghĩa Lam Sơn.doc (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w