Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
388 KB
Nội dung
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 Tuần 1 Thứ ng à y Tiế Môn học Tên bài dạy dùng dy hc Hai 01 Chào cờ 01 Toán Ôn tập các số đến 100.000 Bảng phụ,Phiếu học tập 01 Âm nhạc Ôn tập 3 bài hát đã học Băng nhạc, nhạc cụ gõ đệm 01 Tập đọc Dế mèn bênh vực kẻ yếu Tranh minh hoạ bài TĐ. Bảng phụ ghi đoạn văn LĐ 01 Kỹ thuật Vật liệu - dụng cụ cắt, khâu, thêu Chuẩn bị vải, chỉ màu,kéo; kim khâu, mô hình. Ba 18/08/09 01 Thể dục Giới thiệu chơng trình, chơi táo Chuẩn bị còi, dụng cụ để chơi. 02 Toán Ôn tập các số đến 100.000 (tt) Bảng phụ ,phiếu học tập 01 Lịch sử Môn lịch sử và Địa lý Bản đồ và hình ảnh LS 01 Chính tả (Nghe - viết) Dế mèn bênh vực kẻ yếu BT2a,b viết vào giấy khổ to 01 Khoa học Con ngời cần gì để sống Hình trong SGK phóng to. T 19/08/09 02 Luyện từ v à c â u Cấu tạo của tiếng Giấy khổ to và bút dạ. Bảng phụ viết sẳn BT p.LT 02 Mỹ thuật Vẽ trang trí màu sắc và cách Màu tô, ảnh.BàI vẽ của HS các lớp trớc. 03 Toán Ôn tập các số đến 100.00 (tt) Bảng phụ , phiếu bài tập 01 Kể chu yện Sự tích hồ ba bể Tranh minh hoạ trongSGK 01 Địa lý Làm quen với bản đồ Bản đồ thế giới,Châu lục,VN GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 1 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 Năm 20/08/09 02 Thể dục Tập hợp hàng dọc - dóng hàng Chuẩn bị còi,kẽ sân chơi 01 Tập đọc Mẹ ốm Tranh minh hoạ trong SGK. 04 Toán Biểu thức có chứa 1 chữ Bảng phụ, phiếu học tập 01 Tập làm văn Thế nào là kể chuyện Giấy khổ to, bút dạ, bảng phụ ghi cốt truyện 02 Khoa học Trao đổi chất ở ngời Tranh minh hoạ trong SGK. Sáu 21/08/09 02 Luyện từ và câu Luyện tập về cấu tạo của tiếng BT1,2 viết vào bảng phụ, Bảng lớp ghi câu văn SGK 01 Đạo đức Trung thực trong học tập Tranh minh hoạ SGK 05 Toán Luyện tập Phiếu bài tập 02 Tập làm văn Nhân vật trong truyện Giấy khổ to và bút dạ, bảng phụ ghi cốt truyện 01 Sinh hoạt lớp Kiểm điểm lớp học trong tuần Thứ hai, ngày 17 tháng 08 năm 2009 Toán (Tiết 1) Ôn Tập Các Số Đếm 100.000 I. Mục tiêu Giúp học sinh - Ôn tập về đọc, viết các số trong phạm vi 100.000. Ôn tập viết tổng thành số. Ôn tập về chu vi của một hình. - Rèn luyện kỹ năng đọc, viết số thành thạo, khắc sâu hơn về khái niệm chu vi của một hình. - Giáo dục học sinh lòng ham thích học toán, tính cẩn thận II. Đồ dùng dạy học Giáo viên vẽ sẵn bảng số trong bài tập 2 lên bảng III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1. Giới thiệu bài - Trong chơng trình Toán 3, các em đã đợc học đến số nào? - Giáo viên giới thiệu: Trong giờ học này chúng ta cùng ôn tập về các số đến Hoạt động học - Học đến số 100.000 GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 2 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 100.000. 2. Dạy bài học mới Bài 1: 1 em nêu yêu cầu bài tập. Giáo viên viết bảng gọi 2 em lên làm. Học sinh khác làm vào vở. - Giáo viên chữa bài: nêu câu hỏi a) Các số trên tia số đợc gọi là những số gì? - Hai số liền nhau trên tia số hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? b) Các số trong dãy số này gọi là những số tròn gì? - Hai số liền nhau trong dãy số hơn kém nhau? Bài 2: (Giáo viên treo bảng phụ), gọi 3 em lên bảng làm. Yêu cầu học sinh nhận xét - Giáo viên sửa chữa và cho điểm. Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc bài mẫu và hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - 2 em lên bảng làm 2 phần, học sinh khác tự làm vở bài tập. Học sinh nhận xét, giáo viên sửa sai ghi điểm. Bài 4: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Muốn tính chu vi của một hình ta làm thế nào? - Nêu các tính chu vi của hình MNPQ, giải thích vì sao em lại tính nh vậy? - Nêu cách tính chu vi của hình GHIK; giải thích vì sao? - Học sinh nêu yêu cầu a) Viết số thích hợp vào các vạch của tia số. b) Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Các số tròn chục nghìn - Hơn kém nhau 10.000 đơn vị. - Các số tròn nghìn - 1.000 đơn vị - 1 học sinh: đọc các số trong bài - 1 học sinh: viết các số trong bài. - 1 học sinh: phân tích các số a) Viết số thành tổng các nghìn, trăm, chục đơn vị. b) Viết tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị thành các số. - Tính chu vi của các hình - Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình đó. - (8 + 4) x 2 = 24 (cm) Vì đây là hình chữ nhật. - 5 x 4 = 20 (cm) Vì đây là hình vuông. GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 3 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 Học sinh tự làm bài, đổi chéo vở để kiểm tra nhau. Giáo viên hỏi và sửa chữa. 3. Củng cố dặn dò: Giáo viên nhận xét chung tiết học, dặn học sinh về nhà làm thêm bài 2 và H/3 vở bài tập. Chuẩn bị bài sau: Ôn tập tiếp theo. Âm Nhạc (Tiết 1) Ôn tập 3 bài hát và ký hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3 Tập Đọc (Tiết 1) Dế Mèn Bênh Vực Kẻ Yếu I. Mục tiêu - Đọc đúng các từ, tiếng: cánh bớm non, chùn chùn, tảng đá, thui thủi. Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng dấu câu, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi cảm, gợi tả. Đọc diễn cảm toàn bài: thể hiện giọng đọc của Nhà Trò - Dế Mèn. - Hiểu một số từ, ngữ: cỏ xớc, nhà trò, bự, lơng ăn, ăn hiếp, mai phuc Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực kẻ yếu của Dế Mèn. - Giáo dục các em thơng yêu ngời khác, bênh vực kẻ yếu. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa (phóng to) bài tập đọc trang 4 SGK. - Bảng phụ viết mẫu sẵn câu, từ cần luyện đọc. - Tập truyện: Dế mèn phiêu lu ký của Tô Hoài. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1. Mở đầu - Giáo viên giới thiệu khái quát nội dung chơng trình tập đọc HK I của lớp 4. - Gọi 1 em đọc tên các chủ điểm (phần mục lục) Hoạt động học - 05 chủ điểm GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 4 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 - Giáo viên giới thiệu: Từ xa xa, ông cha ta đã có câu: Thơng ngời , đó là truyền thống cao đẹp của dân tộc Việt Nam. Các bài học Tiếng Việt tuần 1, 2, 3 sẽ giúp các em hiểu và tự hào về truyền thống cao đẹp này. 2. Dạy bài mới a) Giới thiệu bài: - Giáo viên treo tranh - hỏi: Hai nhân vật trong tranh là ai, ở tác phẩm nào? - Giới thiệu tập truyện b) Hớng dẫn luyện đọc - Gọi 2 - 3 em đọc tiếng khó trên bảng. - Cho học sinh mở SGK/4; 3 em đọc nối tiếp (3 lợt) - 2 học sinh khác đọc lại toàn bài . - Gọi 1 em đọc từ chú giải trớc lớp. - Giáo viên đọc mẫu lần 1 c)Tìm hiểu bài và hớng dẫn đọc diễn cảm - Truyện có những nhân vật chính nào? - Kẻ yếu đợc Dế Mèn bênh vực là ai? - Vì sao Dế Mèn lại bênh vực chị Nhà Trò ? Chúng ta cùng tìm hiểu câu chuyện? Đoạn 1: yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1 - Dế Mèn nhìn thấy Nhà Trò trong hoàn cảnh? - Đoạn 1 ý nói gì? - Giáo viên ghi bảng ý 1. - Nghe giáo viên giới thiệu về chủ điểm: Thơng ngời nh thể thơng thân. - Học sinh quan sát tranh và trả lời: Dế Mèn và chị Nhà Trò là nhân vật chính trong tác phẩm Dế Mèn phiêu lu ký của nhà văn Tô Hoài. - Học sinh nghe. - Học sinh đọc: cánh bớm non, chùn chùn - Học sinh 1: Một hôm bay đuợc xa. - Học sinh 2: Tôi đến gần ăn thịt em. - Học sinh 3: Tôi xóc cả hai tay bọn nhện. Học sinh khác theo dõi SGK HS theo dõi - Giáo viên đọc mẫu. - Dế Mèn, chị Nhà Trò, bọn nhện. - Là chị Nhà Trò. -HS đọc - Nhà Trò đang gục đầu khóc tỉ tê bên tảng đá cuội. ý1: Hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 5 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 Vì sao chị Nhà Trò lại gục đầu ngồi khóc? Chúng ta tìm hiểu đoạn 2. Đoạn 2: yêu cầu 1 em đọc to. - Hãy đọc thầm đoạn trên và tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt? - Dế Mèn đã thể hiện tính chất gì khi nhìn Nhà Trò? - Khi đọc những đoạn văn tả hình dang, tính cách của chị, đọc giọng thể nào? -2 em đọc lại đoạn 2, sau đó nhận xét về giọng đọc của HS. . Đoạn này nói lên điều gì ? - Hãy đọc thầm lại đoạn 2 và tìm những chi tiết cho thấy Nhà Trò bị nhện ức hiệp, đe doạ? - Đoạn này là lời ai? - Qua lời kể của Nhà Trò chúng ta thấy điều gì? - Khi đọc đoạn này ta phải đọc nh thế nào? Đoạn 3: Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 3 - vài em trả lời -Trớc tình cảnh đáng thơng của Nhà trò, Dế mèn đã làm gì ? - Lời nói, việc làm đó cho em biết Dế Mèn là ngời nh thế nào ? - Đoạn cuối bài ca ngợi ai? Ca ngợi điều gì? -Gv ghi ý chính đoạn 3 - Trong đoạn 3 có lời nói của Dế Mèn ta nên đọc với giọng? Trò. -1HS đọc , Cả lớp theo dõi SGK. - Học sinh đọc thầm, nêu ý kiến trớc lớp: chị Nhà Trò có thân hình bé nhỏ, gầy yếu, ngời bự những phấn nh mới lật cánh mỏng vì ốm yếu nên chị lâm vào cảnh nghèo túng kiếm bữa chẳng đủ. - Sự ái ngại, thông cảm với chị Nhà Trò. - Đọc chậm, thể hiện sự yếu ớt của chị qua con mắt ái ngại, thông cảm của Dế Mèn. ý 2: Hình dáng yếu ớt của chị Nhà Trò - Vài em nêu ý kiến: Trớc đây mẹ Nhà Trò có vay lơng ăn của bọn nhện, cha trả đợc thì chết. Nhà trò yếu kiếm ăn không đủ. Bọn nhện đánh Nhà Trò. Hôm nay giăng tơ ngang đờng dọa vặt chân, vặt cánh, ăn thịt. - Lời chị Nhà Trò. - Tình cảnh đáng thơng của chị Nhà Trò khi bị nhện ức hiếp. - Giọng kể lể đáng thơng. - Dế Mèn xoè 2 càng và nói với Nhà trò: Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu. - Dế Mèn có lòng nghĩa hiệp, dũng cảm, không đồng tình với kẻ ác,cậy khoẻ ức hiếp kẻ yếu. - Ca ngợi tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn. GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 6 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 2 em đọc lại đoạn 3 * Qua câu chuyện tác giả muốn nói với chúng ta điều gì? Gọi 2 em nhắc lại và gi bảng. -Trong bài có nhiều hình ảnh nhân hoá, em thích hình ảnh nào nhất? Vì sao? ý3: Tấm lòng nghĩa hiệu của Dế Mèn - Giọng mạnh mẽ, dứt khoát thể hiện sự bất bình. - Nội dung chính: Tác giả ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp sẵn sàng bênh vực kẻ yếu, xoá bỏ bất công. +Ví dụ: Em thích hình ảnh Dế Mèn, dắt Nhà Trò đi, vì hình ảnh ngày cho thấy Dế Mèn thật anh hùng. d) Thi đọc diễn cảm: Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm đoạn 2 của bài. 3. Củng cố: -Vừa rồi chúng ta học bài gì? -Em hãy nhắc lại nội dung chính của bài. 4. Dặn dò: -Về nhà các em tìm đọc truyện Dế Mèn phiêu lu ký của Tô Hoài, các em sẽ thấy nhiều điều thú vị. -Nhận xét tiết học. Kỹ Thuật (Tiết 1) Vật liệu - Dụng cụ - Cắt - Khâu - Thêu I. Mục tiêu - Học sinh biết đợc đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu dụng cụ đơn giản thờng dùng để cắt, khâu, thêu. - Biết cách và thực hiện thao tác xâu chỉ vào kim vê nút chỉ (gút chỉ). - Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động. II. Đồ dùng dạy học - Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu: vải, kim khâu, kim thêu, kéo cắt vải, kéo cắt chỉ, khung thêu cầm tay, phấn màu, thớc dẹt, thớc dây, khuy cài, khuy bấm - Một số sản phẩm may, thêu, khâu III. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài - Giáo viên giới thiệu một số sản phẩm may, thêu (túi vải, khăn tay, vỏ gối ). Đó là những sản phẩm hoàn thành từ cách khâu thêu GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 7 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 trên vải. Để làm đợc những sản phẩm này ta cần có những vật liệu và dụng cụ nào và phải làm gì? - Giáo viên nêu mục đích bài học. 2. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét về vật liệu khâu thêu a) Vải: giáo viên treo một sô mẫu vải cho học sinh quan sát và nhận xét - Học sinh quan sát, kết hợp đọc nội dung a (SGK). Học sinh nêu nhận xét - Giáo viên bổ sung và rút ra: Kết luận: Vải gồm nhiều loại. Vải là vật liệu chính để may, khâu, thêu thành quần áo và nhiều sản phẩm cho con ngời. Bằng hiểu biết của mình em hãy kể tên một số sản phẩm đợc làm từ vải - áo, quần, mũ, ra, màn, cửa, khăn trải bàn Giáo viên hớng dẫn học sinh chọn vải học khâu, thêu: chọn vải trắng hoặc màu có sợi thô, dày, không nên sử dụng vải lụa, xa tanh, ni lông khó vạch dấu, khó cắt và khó khâu thêu. b) Chỉ: các em quan sát H1 theo nhóm đôi - Hãy đọc nội dung b SGK và quan sát H1. Nêu tên loại chỉ hình 1a và 1b - Chỉ khâu: đợc cuốn thành cuộn quanh lõi gỗ (nhựa ) Chỉ thêu: th- ờng đợc đánh thành con chỉ. Giáo viên lu ý học sinh: muốn có đờng khâu thêu đẹp phải chọn chỉ khâu có độ mảnh và độ dài phù hợp với độ dày và độ dai của vải. Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo - Giáo viên cho học sinh quan sát H2 và trả lời: Trong may khâu, thêu gồm những loại kéo nào? - Hãy so sánh cấu tạo, hình dạng kéo cắt vải và kéo cắt chỉ? - Học sinh quan sát H3 và giáo viên gọi học sinh lên bảng nêu và thực hành cánh cầm kéo cắt vải - Kéo cắt vải và và kéo cắt chỉ. - Khác nhau về hình dạng, còn các bộ phận chính (lỡi kéo, tay cầm) giống nhau. - Tay phải cầm kéo, lỡi kéo nhọn, nhỏ hơn ở dới. Giáo viên nhắc nhở học sinh: đảm bảo an toàn khi sử dụng kéo, không dùng kéo cắt vải để cắt vật cứng. GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 8 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 Hoạt động 3: Quan sát, nhận xét một số vật liệu khác. Giáo viên giới thiệu bằng vật thật, kết hợp cho học sinh quan sát H6/SGK T7. Học sinh trả lời, giáo viên chốt lại. - Thớc may: dùng đo vải, vạch dấu trên vải. - Thớc dây: vải tráng nhựa: đo số đo trên cơ thể. - Khung thêu cầm tay: 2 khung tròn lồng vào nhau. - Khuy cài, khuy bấm: dùng đính vào nẹp, áo quần. - Phấn may: dùng vạch dấu trên vải. 3. Củng cố, dặn dò - Vật liệu dùng khâu, thêu là gì? Kể tên một số sản phẩm đợc làm từ vải? - Em hãy nêu và thực hiện thao tác cầm kéo cắt vải cho các bạn cùng biết? - Giáo viên nhận xét tiết học. Thứ ba ngày 18 tháng 08 năm 2009 Thể Dục (Tiết 1) Giới thiệu Chơng trình Trò chơi: Chuyền bóng tiếp sức I. Mục tiêu - Giới thiệu chơng trình thể dụng lớp 4. Yêu cầu học sinh kết hợp biết đợc một số nội dung cơ bản của chơng trình và có thái độ học tập đúng. - Một số qui định về nội qui, yêu cầu luyện tập. Yêu cầu học sinh biết đợc những điểm cơ bản để thực hiện trong các giờ học thể dục. - Biên chế tổ, chọn cán sự, bộ môn. - Trò chơi: Chuyền bóng tiếp sức. Yêu cầu học sinh nắm đợc cách chơi, rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn. II. Địa điểm và phơng tiện - Sân trờng sạch sẽ, thoáng mát, đảm bảo an toàn. - 1 còi, 1 quả bóng nhựa nhỏ. III. Nội dung và phơng pháp 1. Phần mở đầu - Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Đúng tại chỗ hát và vỗ tay. - Chơi trò chơi: Tìm ngời chỉ huy GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 9 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 2. Phần cơ bản a) Giới thiệu chơng trình thể dục lớp 4 Cho học sinh đứng theo đội hình 4 hàng ngang, giáo viên giới thiệu: - Thời lợng: 2 tiết/1 tuần. Cả năm 70 tiết/35 tuần. - Nội dung: ĐHĐN; Bài thể dục phát triển chung, bài tập rèn luyện kỹ năng vận động cơ bản; Trò chơi vận động và đặc biệt có môn học tự chọn nh: đá cầu, ném bóng. Sau mỗi nội dung đều có kiểm tra đánh giá. Do đó yêu cầu các em phải tham gia đầy đủ các tiết học và tích cực tự tập nhà. b) Phổ biến nội dung, yêu cầu tập luyên Trong giờ học, quần áo phải gọn gàng, khuyến khích mặc áo quần thể thao, phải mang giày hoặc dép có quai hậu. c) Biên chế tổ tập luyện Cả lớp chia thành 4 tổ: nh biên chế lớp. d) Trò chơi: Chuyền bóng tiếp sức Giáo viên làm mẫu cách chuyền bóng và phổ biến luật chơi. Có hai cách chuyền bóng cho nhau. - Cách 1: Xoay ngời qua trái (phải, sau) rồi chuyền bóng cho nhau. - Cách 2: Chuyền bóng qua đầu cho nhau. Học sinh thi đua xem tổ nào thắng, tổ nào thua (có số lần bóng rơi nhiều hơn). 3. Phần kết thúc - Cho học sinh đứng tại chỗ vỗ tay và hát 1 bài. - Giáo viên nhận xét chung tinh thần, thái độ học tập. Toán (Tiết 2) Ôn tập các số đến 100.000 I. Mục tiêu Giúp học sinh: - Ôn tập về bốn phép tính đã học trong phạm vi 100.000. - Ôn tập về thứ tự các số trong phạm vi 100.000. - Luyện tập về bài toán thống kê số liệu. - Rèn cho học sinh kỹ năng tính toán và so sánh số thành thạo. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong toán học. II. Đồ dùng dạy học Vẽ sẵn bảng số trong bài tập 5 lên bảng phụ. GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 10 [...]... tắt : 4 ngày : 680 chiếc 7 ngày : ? chiếc GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU 4. 000 90.000 - (70.000 - 20.000) = 40 .000 90.000 - 70.000 - 2000 = 0 12 .000 : 6 = 2.000 b) 21. 000 x 3 = 63.000 9.000 - 4. 000 x 2 = 1. 000 (9.000 - 4. 000) x 2 = 10 .000 8.000 - 6.000 : 3 = 6.000 Bài 2/5 56 346 43 000 13 065 + 28 54 -2 13 08 x 4 59200 216 92 52260 - 2 em lên bảng làm a) 3.257 + 4. 659 - 1. 300 = 7. 916 - 1. 300 = 6. 616 b) 6.000 - 1. 300... thức 3 + a - 3 học sinh nhắc lại c) Luyện tập Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài - Giáo viên viết bảng: 6 - b - Nếu b = 4 thì 6 - b bằng bao nhiêu? - Vậy giá trị của biểu thức 6 b với b = 4 bằng bao nhiêu? Học sinh tự làm bài b, c - Giá trị của biểu thức 11 5 - c với c = 7 là ? với c - 1 em đọc to - 1 em đọc biểu thức này - Nếu b = 4 thì 6 - b = 6 -4 = 2 - Là 2 - 2 em lên bảng làm - Giá trị của... 6.000 - 2.600 = 3 .40 0 c) (70.850 - 50.230) x 3 = 20.620 x 3 = 61. 860 d) 9.000 + 1. 000 : 2 = 9.000 + 500 = 9.500 - 4 em lên bảng làm bài a) x + 875 = 9.936 x = 9.936 - 875 x = 9.6 01 x - 725 = 8.259 x = 8.259 + 725 x = 8.9 84 b) x x 2 = 4. 826 x = 4. 826 : 2 x = 2 . 41 3 x : 3 = 1. 532 TRANG 25 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 x = 1. 532 x 3 x = 4. 596 - Đọc to cho cả lớp nghe - Toán rút về đơn vị - 1 em lên... dặn dò Số ti vi nhà máy sản xuất 1 ngày: 680 : 4 = 17 0 (chiếc) Số ti vi sản xuất trong 7 ngày: 17 0 x 7 = 1. 190 (chiếc) Đáp số: 1. 190 chiếc ti vi - Nhận xét chung tiết học - Dặn học sinh về làm bài sau: Tính giá trị của biểu thức: a) (75.8 94 - 54 689) x 3 = ? b) 13 545 + 24. 318 : 3 = ? Kể chuyện (Tiết 1) Sự tích Hồ Ba Bể I Mục tiêu - Dựa vào bức tranh minh họa và lời kể của giáo... dụ: - Giáo viên ghi bảng câu tục ngữ Hoạt động học - Học sinh đọc thầm, đếm số tiếng và trả lời Bầu ơi Tuy rằng khác giống - Yêu cầu học sinh đọc thầm - Cả 2 câu có 14 tiếng và đếm xem câu tục ngữ có mấy tiếng? - Yêu cầu học sinh đánh vần - bờ - âu - bâu - huyền bầu thầm và ghi lại cách đánh vần tiếng bầu - bờ - âu - bâu - huyền bầu - 1 em lên bảng ghi Học sinh ở dới đánh vần thành tiếng - Quan sát -. .. Hoạt động học 1 Bài cũ - Dế mèn bênh vực kẻ yếu - 3 em lên bảng chọn đọc 1 - 3 em đọc và trả lời câu hỏi đoạn của bài theo nội dung đoạn đó - Nhận xét và ghi điểm 2 Dạy bài mới a) Giới thiệu bài - Treo tranh - Hỏi: Bức tranh - Quan sát tranh và trả lời: vẽ gì? Tranh vẽ ngời mẹ ốm, mọi ngời đến thăm em bé bng nớc cho mẹ GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 32 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 - Giáo viên giới... TRANG 35 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 - Giáo viên: nếu mẹ Lan cho thêm Lan thêm 1 quyển vở thì bạn Lan Lan có 3 + 1 = ? (quyển có tất cả? vở) - Học sinh trả lời - Giáo viên Có Thêm Có tất viết bảng cả - Tơng tự nếu mẹ cho 2 , 3 1 3 +1 3, 4 quyển vở? 3 2 3+2 3 a 3+a Giáo viên giới thiệu: 3 + a là biểu thức có chứa một chữ * Giá trị của biểu thức có chứa - Giáo viên hỏi và viết bảng Nếu a = 1. .. HậU - Học Học Học Học Học sinh sinh sinh sinh sinh 1 trả lời: 5.000 2 : 3.000 3 : 6.000 4 : 2.000 5 : 1. 000 - Đặt tính rồi tính, 2 học sinh tự đặt tính và tính Học sinh khác làm vào vở - Học sinh nhận xét đặt tính? Kỹ thuật tính? - So sánh các số đã điền dấu >, 3 nên 4. 327 > 3. 742 TRANG 11 TRƯờNG... 1 Bài cũ: Bài 5 - Học sinh khác nhận xét, giáo viên sửa sai - cho điểm - Kiểm tra vở bài tập của 1 số em - 1 em lên bảng làm Số tiền mua bát: 2.500 x 5 = 12 .500 (đ) Số tiền mua đờng: 6 .40 0 x 2 = 12 .800 (đ) Số tiền mua thịt: 35.000 x 2 = 70.000 (đ) Số tiền bác còn lại: 10 0.000 - 95.300 = 4. 700 (đ) 2 Bài mới a) Giới thiệu bài: ôn tập các số trong phạm vi 10 0.000 b) Hớng dẫn ôn tập Bài 1/ 5 Tính nhẩm -. .. tập về nhà - Nhận xét ghi điểm - Nghe giới thiệu bài 2 Bài mới a) Giới thiệu bài : Biểu thức có chứa một chữ b) Giới thiệu biểu thức có - 1 học sinh đọc: Lan có 3 chứa 1 chữ quyển vở, mẹ cho Lan thêm * Biểu thức có chứa 1 chữ - Yêu cầu học sinh đọc ví dụ quyển vở, Lan có tất cả quyển vở bài toán - Giáo viên treo bảng số nh phần bài học và hỏi: - Ta lấy số vở Lan có ban - Muốn biết bạn Lan có tất cả . dụ? - Trong tiếng bộ phận nào không thể thiếu? Bộ phận nào có Hoạt động học - Học sinh đọc thầm, đếm số tiếng và trả lời. - Cả 2 câu có 14 tiếng. - bờ - âu - bâu - huyền bầu. - bờ - âu - bâu -. đọc 1 phép tính: 9.000 - 4. 000 - Giáo viên nêu tiếp trừ 2.000 - Giáo viên nêu nhân 2 - Giáo viên nêu trừ 4 - Giáo viên nêu chia 2 Bài 2: 1 em nêu yêu cầu - 2 em lên bảng làm 2 phần a và b. -. bầu. - Quan sát. - Học sinh trao đổi: có 3 bộ phận: âm đầu, vần thanh. Tiếng A.đầ u Vần Than h ơi ơi ngang thơng th ơng ngang lấy l ây sắc bí b i sắc cùng c ung huyền - Do âm đầu - vần - thanh VD: