ga 3 tuan 10

33 479 0
ga 3 tuan 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GV: Nguyễn Thò KiỊu Ninh * TUẦN 10 Ngày soạn: 19/10/2009 Ngày dạy: Thứ hai 26/10/2009 . TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN GIỌNG QUÊ HƯƠNG I/ Mục đích yêu cầu: • * Đọc dúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Đọc trôi chảy được toàn bài và bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại. * Hiểu nghóa của các từ ngữ trong bài: đôn hậu, thành thực, bùi ngùi, … Hiểu ý nghóa của câu chuyện: Cân chuyện cho ta thấy được tình cảm gắn bó, thân thiết của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quen thuộc. * Dựa vào tranh minh hoạ, kể lại được toàn bộ câu chuyện . Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn . * Giáo dục HS yêu quê hương, đất nước giữ gìn và bảo vệ nó. II/ Đồ dùng dạy – học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. - Tranh minh hoạ nội dung từng đoạn truyện. III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1/ Giới thiệu chủ điểm: Yêu cầu HS mở SGK trang 75 và đọc tên chủ điểm mới. Hỏi: Em hiểu thế nào là quê hương? Trong tuần 10 và 11 các em sẽ được học các bài tập đọc. Luyện từ,… nói về quê hương. 2/ Dạy – học bài mới: Giới thiệu bài. Giáo viên Học sinh Hoạt động 1. Luyện đọc a/ Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng thong thả. Nhẹ nhàng, tình cảm. * Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn. -Yêu cầu HS luyện đọc từng câu . * Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghóa từ khó: ( đôn hậu ,thành thực,bùi ngùi ) . - Chú ý đọc ngắt giọng đúng dấu câu và thể hiện giọng đọc tình cảm : Ví dụ : Xin lỗi.// Tôi quả thật chưa nhớ ra/ anh là…// - Lắng nghe . - Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 lượt . -2HS đọc phần chú giải . - 1 HS đọc thể hiện . Tr.1 GV: Nguyễn Thò KiỊu Ninh * Dạ, không!// Bây giờ tôi mới được biết haianh.// Tôi muốn làm quen…//(giọng nhẹ nhàng, tha thiết) - Yêu cầu HS đọc đoạn trước lớp . * Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. -Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Yêu cầu 1 HS đọc lại đoạn 1 trước lớp. H: Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với những ai? H: Không khí trong quán ăn có gì đặc biệt? * Vì lạc đường và đói nên Thuyên và Đồng đã vào quán ăn. Trong quán có 3 thanh niên đang ăn cơm rất vui vẻ. Chuyện gì đã xảy ra trong quán ăn ven đường đó? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp đoạn 2. -Yêu cầu đọc đoạn 2 và tìm hiểu . H: Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đồng cảm thấy ngạc nhiên? H: Lúc đó Thuyên bối rối vì điều gì? H:Anh thanh niên trả lời Thuyên và Đồng như thế nào? * Vì sao anh thanh niên lại muốn làm quen với Thuyên và Đồng? Chúng ta cùng tìm hiểu đoạn cuối bài để biết được điều đó. - Yêu cầu đọc đoạn 3 . H: Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đồng? H: Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết của các nhân vật đối với quê hương? - Mỗi HS đọc 1 đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm,phẩy và thể hiện tình cảm khi đọc các lời thoại. - HS đọc trong nhóm đôi – chú ý sửa sai cho nhau . - 3 nhóm đọc tiếp nối. - 1 HS đọc , cả lớp đọc thầm . - Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với ba thanh niên. - Bầu không khí trong quán ăn vui vẻ lạ thường. - 1 HS đọc đoạn 2 trước lớp, cả lớp đọc thầm theo. - Lúc 2 người đang lúng túng vì quên không mang theo tiền thì một trong ba thanh niên cùng quán ăn với họ đến gần xin được trả tiền giúp hai người. - Thuyên bối rối vì không nhớ được người thanh niên này là ai. - Anh thanh niên nói bây giờ anh mới được biết Thuyên và Đồng, anh muốn làm quen với hai người. - 1 HS đọc đoạn 3 trước lớp, cả lớp đọc thầm theo . - Vì Thuyên và Đồng có giọng nói gợi cho anh thanh niên nhớ đến giọng nói của người mẹ yêu quý của anh. Quê bà ở miền trung và bà đã qua đời hơn tám năm nay. - Ngưòi trẻ tuổi lẳng lặng cúi đầu, đôi môi mím chặt lộ vẻ đau thương. Còn Thuyên và Đồng bùi ngùi nhớ đến quê hương yên lặng nhìn nhau, mắt rớm lệ. Tr.2 GV: Nguyễn Thò KiỊu Ninh * -Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi rút ra nội dung chính . Nội dung chính:Câu chuyện cho ta thấy tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương. -Thực hiện theo yêu cầu của GV . -Ý kiến nhận xét – Bổ sung . -Nhắc lại . Tiết 2. Giáo viên Học sinh Hoạt động 3: Luyện đọc lại bài - GV đọc diễn cảm đoạn 2-3 (phân biệt lời người dẫn chuyện và lời từng nhân vật) - Chia nhóm yêu cầu HS luyện đọc phân vai trong nhóm. - Gọi 2 nhóm lên đọc phân vai trước lớp đoạn 1 – 2. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân đọc đúng và hay nhất. Hoạt động 4: Kể chuyện 1. Xác đònh yêu cầu. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện, trang 78, SGK. - Yêu cầu HS xác đònh nội dung của từng bức tranh minh hoạ. 2. Kể mẫu - GV chọn 3 HS khá cho các em tiếp nối nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện trước lớp. 3. Kể theo nhóm 4. Kể trước lớp - Tuyên dương HS kể tốt. - Lắng nghe GV đọc mẫu. - Chia thành Nhóm 3, luyện đoc phân vai trong nhóm. - 2 nhóm thi đọc phân vai toàn bộ câu chuyện trước lớp. - Dựa vào tranh minh hoạ hãy kể lại câu chuyện Giọng quê hương. - 3 HS trả lời: + Tranh 1: Thuyên và Đồng vào quán ăn. Trong quán có 3 thanh nên đang ăn uống vui vẻ. + Tranh 2: Anh thanh niên xin phép được làm quen và trả tiền cho Thuyên và Đồng. + Tranh 3:Ba người trò chuyện. Anh thanh niên nói rõ lí do mình muốn làm quen với Thuyên và Đồng. Ba người xúc động nhớ về quê hương. - HS 1 kể đoạn 1, 2; HS 2 kể đoạn 3; HS 3 kể đoạn 4, 5. - Cả lớp theo dõi và nhận xét. - Mỗi nhóm 2 HS. Lần lượt từng em kể từng đoạn trong nhóm, các bạn trong nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau. - 2 đến 3 nhóm HS kể trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn nhóm kể hay nhất. - 1HS kể lại cả câu chuyện trước lớp. Tr.3 GV: Nguyễn Thò KiỊu Ninh * Củng cố dặn dò: - Quê hương em có giọng nói đặc trưng không? Khi nghe giọng nói quê hương mình, em cảm thấy thế nào? - Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe. -HStự do phát biểu ý kiến theo suy nghó của từng em:Biết quan tâm giúp đỡ người khác. TOÁN THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI I/ Mục tiêu: Giúp HS: * Biết dùng thước thẳng và bút để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. * Đo độ dài bằng thước thẳng, sau đó ghi lại và đọc số đo đó. * Ước lượng một cách chính xác các số đo chiều dài. II/ Đồ dùng dạy học: - Mỗi HS chuẩn bò một thước thẳng dài 30cm, có vạch chia cm. - Thước mét của GV. II/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng(Nhi ,Tuấn ,Yến ), cả lớp làm bài vào bảng con. - Đặt tính và tính: 54 x 6 ; 72 x 7 ; 67 x 9 _ Nhận xét và cho điểm HS. 2/ Dạy – học bài mới: Giới thiệu bài. Giáo viên Học sinh Hoạt động 1:Hướng dẫn thực hành . Bài 1 - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Yêu cầu HS cả lớp thực hành vẽ đoạn thẳng. Bài 2. - 1 HS đọc đề bài - Chấm một điểm đầu đoạn thẳng, đặt điểm O của thước trùng với điểm vừa chọn, sau đó tìm vạch chỉ sồ đo của đoạn thẳng trên thước, chấm điểm thứ 2, nối 2 điểm ta được đoạn thẳng có độ dài cần vẽ. - Vẽ hình, sau đó đổi chéo vở kiểm tra bài của nhau. 7cm A B C D Tr.4 GV: Nguyễn Thò KiỊu Ninh * - Bài tập 2 yêu cầu chúng ta làm gì? - Đưa ra chiếc bút chì của mình và yêu cầu HS nêu cách đo chiếc bút chì này. - Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại, cho 2 HS ngồi cạnh nhau cùng nhau thực hiện đo. Bài 3. - Cho HS quan sát lại thước mét để có biểu tượng vững chắc về độ dài 1m. - Yêu cầu HS ước lượng độ cao của bức tường lớp.(Hướng dẫn: So sánh độ cao này với chiều dài của thước 1m xem được khoảng mấy thước.) - Ghi tất cả các kết quả mà HS báo caólên bảng, sau đó thực hiện phép đo để kiểm tra kết quả. - Làm tương tự các phần còn lại. - Tuyên dương những HS ước lượng tốt . 3.Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà thực hành đo chiều dài của một số đồ dùng trong nhà. - Nhận xét tiết học. - Đo độ dài của một số vật. - Đặt một đầu bút chì trùng với điểm O của thước. Cạnh bút chì thẳng với cạnh của thước. Tìm điểm cuối của bút chì xem ứng với điểm nào trên thước. Đọc số đo tương ứng với điểm cuối của bút chì. - Thực hành đo và báo cáo kết quả trước lớp. - HS ước lượng và trả lời. ĐẠO ĐỨC CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN (Tiết 2) I/ Mục tiêu Giúp HS hiểu: * Bạn là người thân thiết cùng học, cùng chơi, cùng lao động với các em nên các em cần chúc mừng khi bạn có chuyện vui, an ủi, động viên, giúp đỡ, khi bạn có chuyện buồn hoặc gặp khó khăn. * Chia sẻ buồn vui cùng bạn giúp cho tình bạn thêm gắn bó, thân thiết. * Q trọng những ai biết chia sẻ vui buồn cùng bạn bè và phê phán những ai thờ ơ , không quan tâm đến bạn bè. II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: Phân biệt hành vi đúng, Tr.5 GV: Nguyễn Thò KiỊu Ninh * hành vi sai. * Mục tiêu: HS biết phân biệt hành vi đúng, hành vi sai đối với bạn bè khi có chuyện vui buồn. * Cách tiến hành: - GV phát phiếu học tập yêu cầu HS làm bài tập cá nhân. * GV hết luận : - Các việc a, b, c, d, đ, g là việc làm đúng vì thể hiện sự quan tâm đến bạn bè khi vui bøn; thể hiện quyền không bò phân biệt đối xử, quyền được hỗ trợ, giúp đỡ của trẻ em nghèo, trẻ em khuyết tật. - Các việc e, h là sai vì đã không quan tâm đến niềm vui, nỗi buồn của bạn bè. Hoạt động 2: Liên hệ và tự liên hệ *Mục tiêu: HS biết tự đánh giá việc thực hiện chuẩn mực đạo đức của bản thân và các bạn khác trong lớp, trong trường. Đồng thời giúp các em khắc sâu hơn ý nghóa của việc cảm thông, chia sẻ vui - Nhận phiếu học tập. -Tự làm bài -Nội dung bài tập. Em hãy viết vào  chữ Đ trước những việc làm đúng và chữ S trước những việc làm sai đối với bạn:  a) Hỏi thăm an ủi khi bạn có chuyện buồn.  b) Động viên, giúp đỡ khi bạn bò điểm kém.  c) Chúc mừng khi em được điểm 10.  d) Vui vẻ nhận khi được phân công giúp đỡ bạn học kém.  đ) Tham gia cùng các bạn quyên góp sách vở, quần áo cũ để giúp các bạn nghèo trong lớp.  e) Thờ ơ cười nói khi bạn đang có chuyện buồn.  g) Kết bạn với các bạn bò khuyết tật, các bạn nhà nghèo.  h) Ghen tức khi thấy bạn học giỏi hơn mình. - 1HS lên chữa bài . nhận xét bổ sung . -Nhắc lại . Tr.6 GV: Nguyễn Thò KiỊu Ninh * buồn cùng bạn. * Cách tiến hành: -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho HS liên hệ , tự liên hệ trong nhóm theo các nội dung: - Em đã biết chia sẻ buồn vui với bạn bè trong lớp, trong trường chưa? Chia sẻ như thế nào? - Em đã bao giờ được bạn bè chia sẻ vui buồn chưa? Hãy kể một trường hợp cụ thể. Khi được bạn bè chia sẻ vui buồn, em cảm thấy như thế nào? - Mời một số em liên hệ trước lớp. - GV kết luận: Bạn bè tốt cần phải biết cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng nhau. Hoạt động 3: Trò chơi Phóng viên. * Mục tiêu: Củng cố bài * Cách tiến hành. - Yêu cầu HS trong lớp lần lượt đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp các câu hỏi có liên quan đến chủ đề bài học. Ví dụ: - Vì sao bạn bè cần quan tâm chia sẻ vui buồn cùng nhau? - Cần làm gì khi bạn có niềm vui hoạc khi bạn có chuyện buồn? - Hãy kể một câu chuyện về chia sẻ vui buồn cùng bạn. - Bạn hãy hát một bài hát hoặc đọc thơ, đọc ca dao, tục ngữ về chủ đề tình bạn. - Bạn đã từng được bạn bè chia sẻ vui buồn chưa? Hãy kể một trường hợp cụ thể. Khi đó bạn cảm thấy như thế nào? - Bạn sẽ làm gì nếu thấy bạn mình phân biệt đối xử với các bạn nghèo, bạn khuyết tật? Kết luận chung: Khi bạn bè có chuyện vui buồn, em cần chia sẻ cùng bạn để niềm vui được nhân lên, nỗi buồn được vơi đi. Mọi trẻ em đều có quyền được đối xử bình đẳng. - HS liên hệ và tự liên hệ trong nhóm. - Một số em lên liên hệ trước lớp. - Cả lớp trao đổi nhận xét và kết luận. -Nhắc lại . - Lần lựot các HS trong lớp đóng vai phóng viên và đặt câu hỏi phỏng vấn các bạn trong lớp. - HS trả lời tự do theo suy nghó của mình. - Bình chọn bạn làm phóng viên tốt nhất . - Nhắc lại . Tr.7 GV: Nguyễn Thò KiỊu Ninh * Ngày soạn :19/10/2009 Ngày dạy: Thứ ba 27/110/2009 . TOÁN THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (Tiếp) I/ Mục tiêu: Giúp HS * Củng cố cách ghi kết quả đo độ dài. * Củng cố cách so sánh kết quả đo độ dài. * Củng cố cách đo chiều dài(đo chiều cao của người) II/ Các hoạt động dạy học chủ yêu: 1/ Kiểm tra bài cũ: -Gọi 3 HS lên bảng(Linh,Bảo,Thanh ) . -Đặt tính và tính: 26 x 8 ; 37 x 9 ; 35 x 7 -Nhận xét và cho điểm học sinh. 2/ Dạy- học bài mới : Giới thiệu bài Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hành đọc,viết số đo dộ dài . Bài 1: - Yêu cầu HS đọc mẫu,. - Yêu cầu HS đọc cho bạn bên cạnh nghe. - Nêu chiều cao của bạn Minh, Nam? - Muốn biết bạn nào cao nhất ta phải làm thế nào? - Có thể so sánh như thế nào? - Yêu cầu HS thực hiện so sánh theo một trong 2 cách trên. Bài 2 - Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 4HS. - Hướng dẫn các bước làm bài: + Ước lượng chiều cao của từng bạn trong nhóm và xếp theo thứ tự từ cao đến thấp. + Đo để kiểm tra lại, sau đó viết vào bảng tổng kết. - Trước khi HS thực hành theo nhóm GV gọi 1-2 HS lên bảng và đo chiều cao của - 4 HS nối tiếp nhau đọc trước lớp. - 2 ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe. - Bạn Minh cao 1m 25cm. - Bạn Nam cao 1m 15cm. - Ta phải so sánh số đo chiều cao của các bạn với nhau. - Đổi tất cả các số đo ra đơn vò cm và so sánh. - Số đo chiều cao của các bạn đều gồm 1m và một số cm, vậy chỉ cần so sánh các số đo cm với nhau. - So sánh và trả lời: Bạn Hương cao nhất, bạn Nam thấp nhất. - Thực hành theo nhóm. Tr.8 GV: Nguyễn Thò KiỊu Ninh * HS trước lớp. Vừa đo vừa giải thích cách làm cho HS được biết. - Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả. Nhận xét tuyên dương các nhóm thực hành tốt, giữ trật tự 3. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về so sánh các số đo độ dài. - Nhận xét tiết học. -Các nhóm báo cáo . TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CÁC THẾ HỆ TRONG MỘT GIA ĐÌNH . I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: * Các thế hệ trong một gia đình. * Phân biệt được gia đình 2 thế hệ và gia đình 3 thế hệ. * Giới thiệu với các bạn về các thế hệ trong gia đình của mình. II/ Đồ dùng dạy –học Các hình trong SGK trang 38, 39. HS mang ảnh chụp gia đình đến lớp hoặc chuẩn bò giấy và bút vẽ. III/Các hoạt động dạy –học chủ yếu. 1. Ôâån đònh : Hát . 2.Kiểm tra bài cũ : H:Nêu cách giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu ? ( Thy ) H: Nêu hoạt động của cơ quan tuần hoàn ? ( Hạnh ) . Tr.9 GV: Nguyễn Thò KiỊu Ninh * Giáo viên Học sinh Hoạt động 1 Thảo luận theo cặp. * Mục tiêu :Kể được người nhiều tuổi nhất và người ít tuổi nhất trong gia đình mình. * Cách tiến hành : Yêu cầu HS làm việc cảlớp . H:Trong gia đình em , ai là người nhiều tuổi nhất? ai là người ít tuổi nhất? * Kết luận:Trong mỗi gia đình thường có những người ở các lứa tuổi khác nhau cùng chung sống. Những người ở các lứa tuổi khác nhau đó, được gọi là các thế hệ trong một gia đình. Hoạt động 2: Quan sát tranh theo nhóm * Mục tiêu: Phân biệt được gia đình 2 thế hệ và gia đình 3 thế hệ. * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát các hình trang 38, 39 SGK, thảo luận theo nhóm đôi với nội dung câu hỏi sau : + Gia đình bạn Minh/ Gia đình bạn Lan có mấy thế hệ cùng chung sống, đó là những thế hệ nào? + Thế hệ thứ nhất trong gia đình bạn Minh là ai? + Bố mẹ bạn Minh là thứ mấy trong gia đình bạn Minh? + Bố mẹ bạn Lan là thế hệ thứ mấy trong gia đình Lan? + Minh và em của Minh là thế hệ thứ mấy trong gia đình của Minh? + Lan và em của Lan là yhế hệ thứ mấy trong gia đình Lan? + Đối với những gia đình chưa có con chỉ có 2 vợ chồng cùng chung sống thì được gọi là gia đình mấy thế hệ? * Kết luận: Trong mỗi gia đình thường có nhiều người cùng chung sống, có những gia đình 3 thế hệ, có những gia đình 2 thế hệ, cũng có gia đình chỉ có 1 thế hệ. Hoạt động 3: Giới thiệu về gia đình mình * Mục tiêu: Biết giới thiệu với các bạn trong lớp về các thế hệ trong gia đình của mình. * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS lên giới thiệu về gia đình mình theo các cách sau: + Giới thiệu các thành viên trong gia đình. -5-7 em trả lời trước lớp . - Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm, quan sát các hình và trả lời câu hỏi. -Đại diện các nhóm lên trình bày . -Các nhóm khác nhận xét bổ sung –Nhắc lại . - HS lên giới thiệu về gia đình mình. VD : Tr.10 [...]... tra bài của nhau chéo lẫn nhau 6 x 9 = 54 36 : 6 = 6 7 x 8 = 56 40 : 5 = 8 Tr.18 GV: Nguyễn Thò KiỊu Ninh * - Nhận xét Bài 2 - Gọi 4 HS lên bảng làm bài - 4 HS thực hiện phép tính trên bảng, cả - Yêu cầu HS nhắc lại cách tính của phép lớp làm vào vở nháp tính nhân, phép tính chia 15 30 24 2 93 3 - Chữa bài và cho điểm HS x x 2 12 03 31 7 6 04 0 105 180 4 0 Bài 3: - Đọc yêu cầu của bài tập - Yêu cầu... Biết muốn giải được bài toán cần phải thực hiện theo hai bước II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng làm bài (Bình, Duy, Trang ) Điền dấu thích hợp: 2m 20cm … 2m 25cm 6m 60cm … 6m 6cm 1m10cm … 110cm 4m 50cm … 450cm 8m 62cm … 8m 60cm 3m 5cm … 30 0cm - Nhận xét cho điểm HS 2/ Dạy- học bài mới: giới thiệu bài Giáo viên Hoạt động 1: Giới thiệu bài toán giải bằng hai phép... bảng phụ - Hàng trên có 3 cái kèn - Hàng dưới có nhiều hơn hàng trên 2 cái Tr .30 GV: Nguyễn Thò KiỊu Ninh * kèn? - Vẽ sơ đồ thể hiện số kèn hàng dưới để có: Hàng trên: kèn Hàng dưới: H: Hàng dưới có mấy cái kèn? H: Vậy cả hai hàng có mấy cái kèn? - Hướng dẫn HS trình bày bài giải - Hàng dưới có 3 + 2 = 5(cái kèn) - Cả 2 hàng có 3 + 5 = 8(cái kèn) Bài giải a Số kèn ở hàng dưới : 3 + 2 = 5 ( kèn ) b Số... toán vào bảng lớp kết hợpsửa bài nhóm Bài giải Bao ngô cân nặng là: Tr .32 GV: Nguyễn Thò KiỊu Ninh * 3 Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về giải bài toán bằng 2 phép tính - Nhận xét tiết học 27 + 6 = 32 (kg) Cả hai bao cân nặng là: 27 + 32 = 59(kg) Đáp số: 59kg -Sửa bài HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ I/ Đánh giá tình hình tuần 10: * Yêu cầu tổ trưởng đánh giá, nhận xét tình hình hoạt động của tổ... giải đúng : + củ khoai,khoan khoái,bà ngoại, quả xoài + gió xoáy,loay hoay,xoay … Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu + Thi đọc: GV làm trọng tài + Thi viết: - Gọi HS sung phong lên thi viết Mỗi lượt 3 HS - Nhận xét cho điểm 3 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học: Dặn HS về nhà học thuộc các vừa tìm được HS nào viết xấu, sai 3 lỗi trở lên phải viết lại bài cho đúng và chuẩn Đọc và làm bài vào vở 1 HS đọc yêu... đối với bà của mình Hoạt động 3: Luyện đọc lại bài - Yêu cầu 1 HS giỏi đọc lại toàn bộ bức -1HS đọc thư - Tổ chức cho HS thi đọc nối tiếp từng -Thực hiện theo yêu cầu đoạn - Tổ chức cho HS thi đọc tốt toàn bài -2 đến 3 em đọc nhận xét- bình chọn bạn 3/ Củng cố dặn dò: đọc tốt - Em đã viết thư cho ông bà chưa? Khi đó em đã viết những gì? - Nhận xét tiết học TẬP ĐỌC Tr. 13 GV: Nguyễn Thò KiỊu Ninh *... đọc lại đề bài - Bể cá thứ nhất có 3 con cá - Số cá của bể 2 nhiều hơn so với bể 1 là 3 con cá - Vẽ số cá bể 2 là một đoạn thẳng dài hơn đoạn thẳng biểu diễn số cá ở bể 1, phần dài hơn tương ứng với 3 con cá - Bài toán hỏi tổng số cá của 2 bể - Ta phải biết được số cá của mỗi bể - Đã biết số cá của bể 1 là 4 con cá - Chưa biết số cá của bể 2 - Số cá bể 2 là: 4 + 3 = 7(con cá) - Hai bể có số cá là:... sau đó đổi chéo vở kiểm - Yêu cầu vẽ đoạn thẳng CD dài 3 cm tra bài nhau - Chữa bài và cho diểm HS Tr.19 GV: Nguyễn Thò KiỊu Ninh * 3/ Củng cố dặn dò: -Yêu cầu HS về nhà ôn lại các nội dung đã học để kiểm tra 1 tiết - Nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bò giấy kiểm tra cho giờ học sau kiểm tra 1 tiết Ngày soạn: 19/ 10/ 2009 Ngày dạy: Thứ năm: 29/ 10/ 2009 TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA G (Tiếp) I/Mục đích, yêu cầu:... lớp 3A và em tôi- đang học lớp 1 Gia đình tôi sống rất hạnh phúc và đầm ấm Vào ngày nghỉ, gia đình tôi thường hay đi chơi nhà họ hàng Gia đình tôi là gia đình có 2 thế hệ các bạn ơi + GV khen những HS có giới thiệu về gia đình đầy đủ thông tin, có nhiều sáng tạo Khuyến khích những HS giới thiệu chưa hay, chưa trôi chảy về gia đình mình mạnh dạn hơn Ngµy so¹n: 19 /10/ 2009 Ngµy d¹y : Thø t ngµy 28 /10/ 2009... ảnh của em là: 15 – 7 = 8(bưu ảnh) Số bưu ảnh của cả hai anh em là: 15 + 8 = 23( bưu ảnh) Đáp số: 23 bưu ảnh - 1 HS đọc đề bài trong SGK - 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở Bài giải Thùng thứ hai đựng số lít dầu là: 18 + 6 = 24 (l) Cả hai thùng đựng số lít dầu là: 18 + 24 = 42 (I) Đáp số : 42 l dầu -Thực hiện bước sửa bài Bài 3 - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi nêu bài -Thực hiện theo yêu cầu toán theo . đoạn thẳng CD dài 3 cm. - Chữa bài và cho diểm HS. - Nhận xét . - 4 HS thực hiện phép tính trên bảng, cả lớp làm vào vở nháp . 15 30 24 2 93 3 x x 2 12 03 31 7 6 04 0 105 180 4 0 - Đọc. GV chọn 3 HS khá cho các em tiếp nối nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện trước lớp. 3. Kể theo nhóm 4. Kể trước lớp - Tuyên dương HS kể tốt. - Lắng nghe GV đọc mẫu. - Chia thành Nhóm 3, luyện. Đồng. + Tranh 3: Ba người trò chuyện. Anh thanh niên nói rõ lí do mình muốn làm quen với Thuyên và Đồng. Ba người xúc động nhớ về quê hương. - HS 1 kể đoạn 1, 2; HS 2 kể đoạn 3; HS 3 kể đoạn 4,

Ngày đăng: 13/07/2014, 11:00

Mục lục

  • I/ Mục đích yêu cầu:

  • II/ Đồ dùng dạy – học:

  • III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

  • THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI

    • I/ Mục tiêu: Giúp HS:

    • II/ Đồ dùng dạy học:

    • II/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

    • II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:

      • TOÁN

      • THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (Tiếp)

      • I/ Mục tiêu: Giúp HS

      • I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:

      • II/ Đồ dùng dạy –học

      • Ngµy so¹n: 19/10/2009

      • Ngµy d¹y : Thø t­ ngµy 28/10/2009

      • I/ Mục đích, yêu cầu:

      • II/ Đồ dùng dạy – học:

      • III/ Các hoạt động dạt – học chủ yếu:

      • I/ Mục đích yêu cầu:

      • II/ Đồ dùng dạy học:

      • III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

        • Giáo viên

        • GẤP, CẮT, DÁN HÌNH

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan