Có thể nói, những lợi ích mà giao dịch của các công cụ tài chính phái sinh mạng lại là điều không cần bàn cãi. Tuy nhiên, để đưa các loại công cụ phái sinh vào triển khai thực tiễn và khuyến khích các đối tượng khách hàng sử dụng nó hiệu quả là điều không dễ dàng trong điều kiện nước ta hiện nay bởi thị trường tài chính tiền tệ của Việt Nam vẫn còn nhiều yếu kém; điều kiện cơ sở hạ tầng còn rất thiếu để các công cụ tài chính phái sinh phát huy hết công năng. Đặc biệt là hạ tầng phần mềm liên quan đến khung pháp lý làm nên tảng phục vụ cho quá trình giao dịch, cũng như tâm lý còn e dè và lạ lẫm của mọi giới về công cụ mới này. Điều trên dẫn đến kết quả là: tuy thực tế thị trường tài chính Việt Nam hiện cũng tồn tại khá đa dạng các công cụ phái sinh nhưng một chừng mực nào đó, kết quả triển khai thời gian qua là chưa mấy khả quan và chưa đáp ứng như kỳ vọng.Đề tài “Lịch sử hình thành – phát triển và thực trạng sử dụng công cụ tài chính phái sinh ở Việt Nam – liên hệ ở thành phố đà nẵng” sẽ trình bày cho chúng ta về thị trường tài chính phái sinh ở Việt Nam, và cụ thể hơn nữa là ở Đà Nẵng
Trang 1Mục lục:
LỜI MỞ ĐẦU 3
I CƠ SỞ LÝ THUYẾT 4
1 Giới thiệu các Công cụ tài chính phái sinh 4
2 Giới thiệu chung về các hợp đồng phái sinh 5
2.1 Hợp đồng kỳ hạn: 5
2.2 Hợp đồng tương lai : 6
2.3 Hợp đồng quyền chọn: 7
2.4 Hợp đồng hoán đổi: 8
II THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ TÀI CHÍNH PHÁI SINH Ở VIỆT NAM 8
1 Quá trình hình thành và phát triển của thị trường phái sinh Việt Nam 8
2 Thực trạng thị trường phái sinh ở Việt Nam-liên hệ Đà Nẵng 11
2.1.Thực trạng sử dụng các công cụ phái sinh ở các ngân hàng thương mại 11
2.2 Thực trạng sử dụng các công cụ phái sinh ở các doanh nghiệp 21
2.3 Thực trạng sử dụng các công cụ phái sinh ở Đà Nẵng 24
3 Nguyên nhân thị trường phái sinh ở Việt Nam chưa phát triển 26
III MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG PHÁI SINH Ở VIỆT NAM 28
1 Định hướng phát triển thị trường phái sinh ở Việt Nam 28
1.1 Tổ chức thị trường 28
1.2 Thành viên tham gia 28
1.3 Công cụ phái sinh 29
1.4 Quản lý từ phía Nhà nước 29
2 Điều kiện để phát triển thị trường phái sinh ở Việt Nam 29
2.1 Sự phát triển của nền kinh tế 29
2.2 Sự phát triển của thị trường tài chính Việt Nam 30
2.3 Sự phát triển trong nhận thức của các nhà đầu tư 30
2.4 Sự hoàn thiện của hệ thống chính sách 31
3 Một số kiến nghị nhằm phát triển thị trường phái sinh Việt Nam 31
3.1 Đối với Chính phủ 31
3.2 Đối với Doanh nghiệp 34
LỜI KẾT 37
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 37
Trang 2L ỜI MỞ ĐẦU
Trong giai đoạn hiện nay, hội nhập hóa nền kinh tế đất nước đang được thúc đẩymạnh mẽ tại Việt Nam với hàng loạt cải cách quan trọng trong nhiều lĩnh vực Đặc biệttrong lĩnh vực tài chính - tiền tệ là quá trình chuyển từ chính sách “tài chính kiềm chế”sang tự do hóa tài chính nhằm tiến tới phù hợp với xu hướng chung của thế giới Đểrút ngắn khoảng cách trong hội nhập, nâng cao hiệu quả kinh doanh của hệ thống ngânhàng trong nước, đồng thời tạo cơ hội cho giới doanh nghiệp và nhà đầu tư Việt Nam
có thể tiếp cân, sử dụng những công cụ tài chính cấp cao hữu ích; trong khoảng thờigian 5 năm trở lại đây, Ngân hàng nhà nước đã từng bước cho phép đưa vào thực hiệnhoặc triển khai thí điểm rất nhiều các công cụ tài chính phái sinh trên thị trường tàichính – ngân hàng nước ta
Có thể nói, những lợi ích mà giao dịch của các công cụ tài chính phái sinh mạng lại
là điều không cần bàn cãi Tuy nhiên, để đưa các loại công cụ phái sinh vào triển khaithực tiễn và khuyến khích các đối tượng khách hàng sử dụng nó hiệu quả là điềukhông dễ dàng trong điều kiện nước ta hiện nay Bởi thị trường tài chính tiền tệ củaViệt Nam vẫn còn nhiều yếu kém; điều kiện cơ sở hạ tầng còn rất thiếu để các công cụtài chính phái sinh phát huy hết công năng Đặc biệt là hạ tầng phần mềm liên quanđến khung pháp lý làm nên tảng phục vụ cho quá trình giao dịch, cũng như tâm lý còn
e dè và lạ lẫm của mọi giới về công cụ mới này Điều trên dẫn đến kết quả là: tuy thực
tế thị trường tài chính Việt Nam hiện cũng tồn tại khá đa dạng các công cụ phái sinhnhưng một chừng mực nào đó, kết quả triển khai thời gian qua là chưa mấy khả quan
và chưa đáp ứng như kỳ vọng
Xuất phát từ những điều trên, cũng như nhận thấy đây là vấn đề mang tính thời sựkhá “nóng” trong bối cảnh chúng ta hội nhập – và hội nhập luôn những bất ổn, biếnđộng về tỷ giá hối đoái, giá cả của các hàng hóa trên thị trường quốc tế nên rất cần đến
những công cụ tài chính phái sinh Do vậy chúng em đã chọn đề tài “Lịch sử hình thành – phát triển và thực trạng sử dụng công cụ tài chính phái sinh ở Việt Nam – liên hệ ở thành phố đà nẵng” để chúng ta có thể hiểu rõ hơn về thị trường tài chính
phái sinh ở Việt Nam, và cụ thể hơn nữa là ở Đà Nẵng
Trang 3I CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1 Giới thiệu các Công cụ tài chính phái sinh
Công cụ tài chính phái sinh đượchiểu là những công cụ được pháthành trên cơ sở những công cụ tàichính đã có nhằm nhiều mục tiêukhác nhau như phân tán rủi ro, bảo
vệ lợi nhuận hoặc tạo ra lợi nhuận.Giá trị của công cụ phái sinh bắtnguồn từ một số công cụ cơ sởkhác như tỉ giá, trị giá cổ phiếu,trái phiếu, chỉ số chứng khoán, lãisuất… Công cụ tài chính phái sinh xuất hiện lần đầu tiên nhằm giảm thiểu hoặc loại bỏhoàn toàn rủi ro, trong đó thường được sử dụng cao nhất là hợp đồng kỳ hạn (forwardcontracts), hợp đồng tương lai (future contracts) Những công cụ trên còn có thể kếthợp với nhau, với những khoản vay hoặc những chứng khoán truyền thống để tạo nêncác công cụ lai tạo
Mặc dù, xuất hiện lần đầu tiên với tư cách là 1 công cụ phòng chống rủi ro nhưngcùng với sự lớn mạnh và phức tạp của thị trường tài chính, các công cụ tài chính pháisinh cũng được sử dụng nhiều hơn để tìm kiến lợi nhuận và thực hiện các hoạt độngđầu cơ Chính vì những biến thái như nên không phải lúc nào sử dụng công cụ tàichính phái sinh để phòng ngừa rủi ro cũng có hiệu quả Các công cụ phái sinh ngàycàng tinh vi và mang theo 1 số rủi ro gây gián đoạn lớn hơn độ rủi ro thông thường Sựsụp đổ của thị trường tài chính cổ phiếu Mỹ năm 1987 chính được đẩy nhanh nhờ sửdụng rộng rãi kỹ thuật tự bảo hiểm Delta, được mua bán các hợp đồng bảo hiểm danhmục đầu tư Những người bảo hiểm này đã đầu tư, mạnh hơn vào thị trường mà nếunhư không có kỹ thuật này thì có thể họ đã không làm như vậy Khi sự sụt giảm của thịtrường kích hoạt bảo hiểm, khối lượng bán đột ngột gây ra một gián đoạn và thị trường
Trang 4sụp đổ Hay như Great Britain’s Bearing, một trong những ngân hàng lâu đời nhất thếgiới đã phá sản năm 1995 khi đầu cơ các hợp đồng tương lai trong một thương vụ ởSingapore Tuy vậy, các công cụ tài chính phái sinh vẫn phát triển mạnh mẽ và được
sử dụng rộng rãi tại các thị trường tài chính lớn của thế giới Nguyên nhân không nằmngoài việc đó là phương thức duy nhất để các chủ thể trên thị trường phòng chống rủi
ro Theo điều tra đối với 500 công ty lớn nhất thế giới tai 26 quốc gia khác nhau thì cótới 92 % các công ty trả lời rằng họ thường xuyên sử dụng công cụ tài chính phái sinh
để phòng ngừa và quản lí rủi ro
2 Giới thiệu chung về các hợp đồng phái sinh.
Trong các thị trường tài sản, việc mua bán hòi hỏi hàng hoá hoặc chứng khoán phảiđược giao nhận hoặc là ngay lập tức hoặc là chỉ ít lâu sau đó Việc thanh toán cũngthường được thực hiện tức thời mặc dù thỉnh thoảng cũng có trường hợp sử dụng 1 sốthoả thuận tín dụng Do đặc điểm như vậy nên chúng ta thường gọi là thị trường tiềnmặt hoặc là thị trường giao ngay (spot market) Doanh số được thực hiện, khoản thanhtoán được hoàn trả và hàng hoá, chứng khoán được giao nhận Trong tình huống khác,hàng hoá hay chứng khoán vẫn được giao nhận vào một ngày sau đó, nhưng có cácthoả thuận giúp cho ngưòi bán hoặc người mua được chọn là có thực hiện bán haykhông các loại thoả thuận này, và nghiệp vụ này được thực hiện trong thị trường pháisinh
Thị trường phái sinh là thị trường dành cho các công cụ tài chính phái sinh, nhữngcông cụ mang tính hợp đồng, mà thành quả của chúng được xác định trên 1 hoặc 1 sốcông cụ tài sản khác Chúng ta xem các công cụ phái sinh như là các hợp đồng, vàgiống như tất cả hợp đồng, chúng được thoả thuận giữa hai bên, người mua và ngườibán, trong đó mỗi bên sẽ thực hiện nghĩa vụ gì đó cho bên kia Các hợp đồng này cógiá cả và người mua sẽ cố gắng mua với giả rẻ và người bán cố gắng bán với giá caonhất Các loại công cụ phái sinh khác nhau bao gồm: Hợp đồng kỳ hạn, Hợp đồngtương lai, quyền chọn, hoán đổi và chứng khoán lai tạp
2.1 Hợp đồng kỳ hạn:
Là công cụ lâu đời nhất, và có lẽ vì lí do đó mà nó ít phức tạp nhất
Hợp đồng kỳ hạn là hợp đồng giữa 2 bên Người mua và người bán, để mua hoặcbán tài sản vào một ngày trong tương lai với giá đã thoả thuận ngày hôm nay Nếu vàongày đáo hạn, giá thực tế cao hơn giá thực tế thì người sở hữu hợp đồng sẽ kiếm đượclợi nhuận; nếu ngược lại thì người sở hữu hợp đồng sẽ chịu một khoản lỗ
Bản thân hợp đồng kỳ hạn mang trong mình 3 loại rủi ro
Trang 5Thứ 1: nếu giá thực tế vào ngày đáo hạn hợp đồng cao hơn giá mong đợi, rủi ro vốn
có của công ty sẽ làm giảm giá trị công ty nhưng sự sụt giảm này sẽ được đền bù bằnglợi nhuận của hợp đồng kỳ hạn Vì vậy, hợp đồng kỳ hạn cung cấp một cách phòngngừa rủi ro hoàn hảo
Thứ 2, rủi ro tín dụng hay rủi ro không có khả năng chi trả của hợp đồng Rủi ro này
có hai chiều, người sở hữu hợp đồng hoặc là người nhận được hoặc là người chi trả,phụ thuộc vào biến động giá cả thực tế của tài sản cơ sở
Thứ 3, giá trị của hợp đồng kỳ hạn chỉ được giao nhận vào ngày nào đáo hạn của
hợp đồng, không có khoản chi trả nào được thực hiện vào ngày ký kết hoặc trong thờihạn của hợp đồng Vậy nên, bản thân những hợp đồng kỳ hạn có chứa nhiều rủi ronhất trong các công cụ phái sinh
2.2 Hợp đồng tương lai :
Hợp đồng tương lai cũng là một hợp đồng giữa hai bên, người mua và người bán, đểmua bán tài sản vào một ngày trong tương lai với giá đã thoả thuận ngày hôm nay.Hợp đồng tương lai tiến triển từ hợp đồng kỳ hạn nên có những điểm giống với hợpđồng kỳ hạn Về bản chất, chúng giống tính thanh khoản của hợp đồng kỳ hạn Tuyvậy, khác với hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng tương lai được giao dịch trên thị trường có
tổ chức, được gọi là sàn giao dịch tương lai Người mua HĐTL là người có nghĩa vụmua hàng vào một ngày trong tương lai, có thể mua lại hợp đồng tương lai trên thịtrường tương lai Điều này làm cho họ thoát khỏi nghĩa vụ mua hàng Và tương tự đốivới người bán hợp đồng tương lai, là người có nghĩa vụ bán hàng vào một ngày trongtương lai, có thể mua lại hợp đồng trên thị trường tương lai, và điều này cũng làm cho
họ thoát khỏi nghĩa vụ bán hàng Đặc trưng này giúp những người tham gia mua báncông cụ tài chính phái sinh tránh được những thiệt hại kinh tế đáng kể nếu trong thờihạn hợp đồng giá cả của tài sản cơ sở có sự biến động không có lợi cho mỗi bên
Giống như hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng tương lai cũng có rủi ro hai chiều, rủi ro tíndụng, tức người sở hữu hợp đồng hoặc là người được nhận hoặc là người phải chi trả.Nhưng khác biệt rõ nhất với thị trường kỳ hạn là thị trường tương lai sử dụng 2 công
cụ để loại bỏ rủi ro này
Thứ 1, thay vì giao nhận giá trị hợp đồng vào 1 ngày thông qua mua bán đơn thuần
vào ngày đáo hạn, thay đổi trong giá trị hợp đồng tương lai được thực hiện thanh toánvào cuối ngày giao dịch Điều này có nghĩa hợp đồng tương lai có tính chất thanh toántiền mặt hay điều chỉnh theo ngày, tức thời hạn tương lai được rút ngắn lại Nhờ thế
mà rủi ro trong thanh toán được giảm đi
Trang 6Thứ 2, hợp đồng tương lai yêu cầu tất cả các thành viên tham gia thị trường, người
bán và người mua đều như nhau, phải thực hiện một khoản ký gửi gọi là ký quỹ Nếuhợp đồng tương lai của bạn tăng giá trị trong ngày giao dịch, mức tăng này sẽ đượccông vào tài khoản ký quỹ của bạn vào cuối ngày Ngược lại, nếu hợp đồng của bạngiảm giá trị, thua lỗ sẽ được trừ ra.Và nếu số dư tài khoản ký quỹ của bạn giảm xuốngmức tối thiểu đã thoả thuận trước đó, bạn sẽ bị yêu cầu nộp một khoản ký gửi bổ sung,tài khoản ký quỹ của bạn phải được bổ sung như cũ hoặc là vị thế của bạn sẽ bị đóng.Hợp đồng tương lai rất giống với một danh mục các hợp đồng kỳ hạn Tuy nhiên,hợp đồng tương lai và một danh mục các hợp đồng kỳ hạn chỉ giống nhau khi lãi suất
là có thể xác định trước, tức là biết được một cách chắc chắn Vào lúc đóng cửa mỗingày, các hợp đồng tương lai mang tính kỳ hạn đang tồn tại sẽ được thanh toán cũngnhư 1 hợp đồng mới được ký kết Tính chất thanh toán hàng ngày kết hợp với yêu cầu
ký quỹ cho phép hợp đồng tương lai giảm thiểu đáng kể rủi ro tín dụng vốn có của hợpđồng kỳ hạn
2.3 Hợp đồng quyền chọn:
Là hợp đồng giữa hai bên, người mua và người bán, trong đó cho người mua quyềnnhưng không phải nghĩa vụ, để mua hoặc bán một tài sản nào đó vào ngày trong tươnglai với giá đã đồng ý vào ngày hôm nay Người mua quyền chọn trả cho người bán một
số tiền gọi là phí quyền chọn Người bán quyền chọn sẵn sàng bán hoặc tiếp tục nắmgiữ tài sản theo điều khoản của hợp đồng nếu người mua muốn thế Một quyền chọn
để mua tài sản gọi là quyền chọn mua (call), một quỳên chọn bán một tài sản gọi làquyền chọn bán (put) Mặc dù các quyền chọn được giao dịch trong một thị trường có
tổ chức nhưng phần lớn các giao dịch quyền chọn được quản lý riêng rẽ giữa hai bên.Những người này tự tìm đến với nhau, loại thị trường này gọi là thị trường OTC, đâychính là loại thị trường quyền chọn xuất hiện đầu tiên Hầu hết các quyền chọn là muabán các loại tài sản tài chính chẳng hạn như cổ phiếu, trái phiếu…, bên cạnh đó cũng
có những quyền chọn về thoả thuận tài chính khác như hạn mức tín dụng, đảm bảokhoản vay, và bảo hiểm cũng là một hình thức khác của quyền chọn Ngoài ra, bảnthân cổ phiếu cũng là quyền chọn trên tài sản công ty Quyền chọn cũng có những nétgiống với một hợp đồng kỳ hạn nhưng quyền chọn không bắt buộc phải thực hiện giaodịch còn người sở hữu hợp đồng kỳ hạn bắt buộc phải thực hiện giao dịch Hai bêntrong hợp đồng kỳ hạn có nghĩa vụ phải mua và bán hàng hoá, nhưng người nắm giữquyền chọn có thể quyết định mua hoặc bán tài sản với giá cố định nếu giá tri của nóthay đổi
Trang 72.4 Hợp đồng hoán đổi:
Là một hợp đồng trong đó hai bên đồng ý hoán đổi dòng tiền, một giao dịch mà cảhai bên đồng ý thanh toán cho bên còn lại một chuỗi các dòng tiền trong một khoảngthời gian xác định Ví dụ, một bên đối tác đang nhận được một dòng tiền từ mộtkhoản đầu tư, nhưng lại thích một loại đầu tư khác với dòng tiền mà mình đang thịhưởng Bên đối tác này sẽ liên lạc với một dealer hoán đổi, thường là một công ty hoạtđộng trên OTC, và họ sẽ thực hiện vị thế đối nghịch trong giao dịch Tuỳ thuộc vào lãisuất hay giá sau đó thay đổi như thế nào mà 1 bên sẽ thu được lợi nhuận hay là bị lỗ.Lãi của bên này chính là lỗ của bên kia Có 4 loại hoán đôỉ là hoán đổi tiền tệ, hoánđổi lãi suất, hoán đổi chứng khoán và hoán đổi hàng hoá Và cũng giống như hợp đồng
kỳ hạn, các hoán đổi cũng gánh chịu những rủi ro nếu một bên bị vỡ nợ Hoán đổiđược xem như là kết hợp giữa các hợp đồng kỳ hạn Nó là cải tiến tài chính mới nhấtnhưng về thực chất không phức tạp hơn một danh mục các hợp đồng kỳ hạn và rủi rotín dụng hiện diện trong hoán đổi cũng có phần thấp hơn so với rủi ro tín dụng của hợpđồng kỳ hạn có cùng kỳ hạn
II THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ TÀI CHÍNH PHÁI SINH Ở VIỆT NA
M
1 Quá trình hình thành và phát triển của thị trường phái sinh Việt Nam.
Mặc dù trên thế giới các nghiệp vụ phái sinh để bảo hiểm rủi ro tỷ giá như kì hạn,hoán đổi, tương lai, quyền chọn đã được sử dụng phổ biến từ rất lâu với doanh số hàngngày lên tới hàng trăm tỷ USD Nhưng cho đến nay, ở Việt Nam các nghiệp vụ pháisinh vẫn còn sơ khai, kém phát triển thể hiện ở doanh số giao dịch thấp, thậm chí ởmột số NHTM mặc dù đã triển khai nghiệp vụ quyền chọn nhưng không có giao dịch.Chính vì vậy, việc ứng dụng các công cụ phái sinh nhằm bảo hiểm rủi ro tỷ giá tại ViệtNam đang gặp nhiều khó khăn
Nhiều ý kiến cho rằng, xuất phát điểm nền kinh tế lạc hậu chưa cho phép chúng ta
áp dụng các kỹ thuật tài chính hiện đại Nói cách khác,thói quen và tập quán kinhdoanh là những cản trở lớn đối với quá trình phổ biến các Công cụ tài chính phái sinh
ở Việt Nam
TTCK Việt Nam đã hình thành và phát triển hơn 12 năm nhưng vẫn chưa có thịtrường phái sinh dựa trên các công cụ là chứng khoán để hỗ trợ nhà đầu tư phòng ngừarủi ro biến động giá Tuy nhiên, trên thực tế, mặc dù chưa có quy định pháp lý cụ thểhướng dẫn thực hiện, các loại chứng khoán phái sinh phi chính thức vẫn tự phát ra đời.Trong giai đoạn tăng trưởng nóng của thị trường (2007-2008), các hợp đồng quyền
Trang 8chọn dựa trên cổ phiếu đã được giao dịch trên thị trường OTC mà CTCK là một bêngiao dịch trực tiếp với khách hàng Trong đó, có một số trường hợp UBCK đã có côngvăn yêu cầu ngừng triển khai vì chưa có khung pháp lý như việc Công ty Vàng thế giới(VTG) ra mắt sản phẩm mới gần giống hợp đồng tương lai chỉ số cổ phiếu để đầu tưvào chỉ số chứng khoán Việt Nam và CTCK VnDirect cung cấp sản phẩm hợp đồnghợp tác đầu tư như một hợp đồng quyền chọn cổ phiếu.
Chính sự xuất hiện của các sản phẩm phái sinh đã thể hiện nhu cầu của các nhà đầu
tư và đặt ra yêu cầu thiết lập một thị trường phái sinh dựa trên các tài sản cơ sở làchứng khoán, có cơ chế pháp lý đầy đủ
Tại Việt Nam, phái sinh tiền tệ là công cụ phái sinh xuất hiện sớm nhất, chủ yếu ởcác ngân hàng (Vietcombank, Techcombank, Eximbank, HSBC, Citibank…) nhưng sốlượng khách hàng còn ít với khối lượng giao dịch khá nhỏ so với nhu cầu có thật củathị trường về phòng ngừa rủi ro tỷ giá và lãi suất
Bên cạnh đó, trên thị trường hàng hóa, các giao dịch kỳ hạn và tương lai đối với cáchàng hóa cơ bản như gạo, cà phê, cao su, thép được các doanh nghiệp sử dụng nhiềutrên các Sở giao dịch phái sinh nước ngoài như COMEX (SDG vàng, cao su, tơ lụa vàgia súc) hoặc LME (SGD kim loại London) Trong nước có ba sàn giao dịch là Trungtâm giao dịch cà phê Buôn Ma Thuột, Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam và Sàn giaodịch hàng hóa Sài Gòn Thương tín đã bước đầu triển khai một số sản phẩm phái sinh
Cụ thể, SGD hàng hóa Việt Nam (VNX) thực hiện niêm yết và giao dịch hợp đồngtương lai của cà phê, cao su và thép thỏi cán nóng Tuy nhiên, đa phần các giao dịchphái sinh mới chỉ dừng ở mức thăm dò, thử nghiệm, sự tham gia của các doanh nghiệpxuất nhập khẩu và nhà đầu tư còn hạn chế
Trong năm 2013 này, UBCK đang xây dựng một Nghị định hướng dẫn riêng về tổchức và giao dịch chứng khoán phái sinh để trình Chính phủ ban hành Trên cơ sởNghị định, Sở GDCK Việt Nam và trung tâm lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD) sẽxây dựng các Quy chế hướng dẫn về giao dịch và thanh toán, bù trừ
UBCK cũng sẽ trình Bộ để bổ sung các quy định về tổ chức và hoạt động của cácđối tượng tham gia TTCK phái sinh, quy định về công bố thông tin, quy định về cấpchứng chỉ hành nghề kinh doanh chứng khoán phái sinh (CKPS), quy định về thuế, phítrên thị trường CKPS để bảo đảm một hành lang pháp lý tương đối đầy đủ giúp chothị trường vận hành hiệu quả, ổn định
Theo đó, việc triển khai xây dựng TTCK phái sinh được gắn với việc tái cấu môhình tổ chức thị trường theo đề án hợp nhất các Sở GDCK Sàn giao dịch chứng khoán
Trang 9phái sinh là một trong ba sàn giao dịch thuộc Sở GDCK Việt Nam theo mô hình táicấu trúc hai Sở GDCK hiện hành (HOSE và HNX) thành một Sở thống nhất.
Sàn giao dịch phái sinh vận hành song hành cùng sàn giao dịch cổ phiếu, sàn giaodịch trái phiếu Hệ thống giao dịch CKPS sẽ được tổ chức gần giống với hệ thống giaodịch trên thị trường cổ phiếu, đó là hệ thống đấu giá khớp lệnh với các phiên giao dịchkhác nhau
Trung tâm LKCK Việt Nam (VSD) vẫn là đơn vị tổ chức việc thanh toán bù trừ chocác CKPS Hệ thống thanh toán sẽ cần một Trung tâm TTBT (Clearing house) đóngvai trò là đối tác trung tâm (CCP- Central counterparty) bên cạnh hệ thống đăng ký,lưu ký, bù trừ và thanh toán chứng khoán hiện nay của VSD Bộ phận TTBT với chứcnăng CCP sẽ đóng vai trò là người bán của mọi người mua và người mua của mọingười bán Rủi ro thanh toán sẽ được đảm bảo bởi CCP sẽ là người chịu rủi ro cuốicùng
Điều này đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt về chủ trương trong Quyết địnhphê duyệt Đề án phát triển TTCK Việt Nam giai đoạn 2011-2020 số 252/QĐ-TTg
ngày 01/03/2012 trong Nhóm giải pháp về tái cấu trúc tổ chức thị trường "Tái cấu trúc
mô hình tổ chức TTCK Việt Nam theo hướng (i) Tổ chức việc giao dịch chứng khoán theo hướng cả nước chỉ có một SGDCK; (ii) Phân định các khu vực thị trường thành thị trường cổ phiếu, thị trường trái phiếu, thị trường chứng khoán phái sinh; (iii) Liên kết giữa SGDCK và TTLKCK để gắn kết mạnh hoạt động thanh toán, bù trừ và lưu ký chứng khoán với hoạt động giao dịch chứng khoán ”
Dự kiến TTCK phái sinh sẽ đi theo hướng thị trường tập trung UBCK đánh giá đây
là lựa chọn phù hợp với điều kiện thực tiễn hiện nay và cho phép cơ quan quản lý cónhững chuẩn bị cho tất cả các công cụ gốc là chứng khoán, vàng, lãi suất, hối đoái vàhàng hóa Do cơ chế thanh toán trên thị trường CKPS sẽ là cơ chế sẽ thanh toán/sẽchuyển giao (quá trình thanh toán/chuyển giao sẽ được thực hiện trong tuơng lai) thay
vì cơ chế thanh toán trước/chuyển giao trước như hiện nay (quy định pháp lý hiệnhành yêu cầu nhà đầu tư muốn mua chứng khoán phải có đủ tiền và muốn bán chứngkhoán phải có đủ chứng khoán trên tài khoản)
Vì vậy, khi tham gia thị trường CKPS, các CTCK thành viên phải có trách nhiệmcao hơn trong việc đảm bảo các nghĩa vụ thanh toán, là người đứng sau các giao dịchcủa khách hàng Điều này đòi hỏi phải tăng các yêu cầu về vốn và một số yêu cầu khác(công nghệ, kinh nghiệm, ) so với các yêu cầu vốn trên TTCK cơ sở Bên cạnh đó,chi phí cho việc tham gia vào thị trường phái sinh như làm thành viên của Đối tác
Trang 10trung tâm (CCP) và khoản tiền đặt cọc theo yêu cầu có thể lớn hơn lợi nhuận kỳ vọng
do thị phần của các công ty này là thấp Trên cơ sở đó thì chỉ một bộ phận các CTCK
mà đáp ứng được các điều kiện của UBCK mới có thể làm tổ chức trung gian trên thịtrường CKPS
Về phía các ngân hàng hay các tổ chức tài chính khác, do các sản phẩm phái sinhchứng khoán được nhìn nhận là các loại “chứng khoán” theo Luật chứng khoán nênvai trò trung gian chứng khoán có thể chỉ được thực hiện thông qua các CTCK
2 Thực trạng thị trường phái sinh ở Việt Nam-liên hệ Đà Nẵng
2.1.Thực trạng sử dụng các công cụ phái sinh ở các ngân hàng thương mại.
Từ khi xuất hiện tới nay các NVPS tại Việt Nam phát triển rất khiêm tốn vớinhững chương trình thí điểm của NHNN Nhiều NVPS đã dần được các ngân hàngtriển khai thực hiện Hiện nay, các nghiệp vụ này đã có mặt tại nhiều NHTM ViệtNam Một số sản phẩm phái sinh phức tạp đã bắt đầu xuất hiện, tuy nhiên số lượngcòn rất hạn chế và hầu hết là do các ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam thực hiện
Bảng : Tổng hợp các nghiệp vụ phái sinh tại các NHTM Việt Nam
lai
Hối đoái
tệ
Tiền đồng
Tiền vàng
Tiền
tệ
Lãi suất
Trang 11Nghiệp vụ kỳ hạn mà các NHTM thường xuyên thực hiện nhất là mua bán ngoại tệ
kỳ hạn Giao dịch kỳ hạn ngoại tệ ra đời vào năm 1998, đây là thời điểm nền kinh tếViệt Nam vừa trải qua giai đoạn tăng trưởng ngoạn mục và chủ trương hội nhập kinh
tế đạt được thành công vượt bậc Ngoại thương Việt Nam khiến nhu cầu bảo hiểm rủi
ro ngoại hối của các doanh nghiệp cũng như ngân hàng tăng cao Đây là tiền đề giúphợp đồng kỳ hạn ngoại tệ phát huy hiệu quả và được chú trọng sử dụng Tuy nhiên,trải qua hơn 14 năm phát triển, nghiệp vụ kỳ hạn ngoại tệ tại các NHTM vẫn chưa pháttriển mạnh, chiếm tỷ lệ rất nhỏ so với giao dịch giao ngay Theo thống kê của BIS, tỷtrọng giao dịch kỳ hạn trên thế giới tăng liên tục, từ chỗ chỉ chiếm 4,58% tổng doanh
số giao dịch ngoại hối toàn cầu năm 1989 đến năm 2012 con số này là 28,06 % Trongkhi đó, tại các NHTM Việt Nam mua bán kỳ hạn ngoại tệ tăng rất ít đi kèm với tăngtrưởng vượt bậc trong doanh số mua bán ngoại tệ khiến tỷ trọng doanh số mua bán kỳhạn gần như không thay đổi
Trang 12Tốc độ tăng trưởng doanh số giao dịch kỳ hạn trong 3 năm đầu không ổn định Năm
1999, doanh số kỳ hạn chỉ đạt 425 tỷ VND giảm 5% so với 444,1 tỷ VND năm 1998.Sang năm 2000, doanh số giao dịch kỳ hạn tăng vọt 139% so với năm 1999 (đạt1.015,1 tỷ VND) Kể từ năm 2001, tốc độ tăng trưởng giao dịch kỳ hạn tương đối ổnđịnh Tuy nhiên, mức tăng là không đáng kể Ví dụ như trong năm 2008, doanh số giaodịch kỳ hạn chỉ tăng 16% so với năm 2007 (năm 2008 đạt 3.428 tỷ VND, năm 2007đạt 2.943 tỷ VND) Vì doanh số bán lớn hơn doanh số mua, nên nếu xét riêng nghiệp
vụ mua bán kỳ hạn, thì các NHTM luôn ở trạng thái ngoại tệ đoản, nghĩa là chịu rủi ro
tỷ giá khi tỷ giá tăng nhiều hơn so với dự kiến.Thị trường ngoại hối VN luôn ở tìnhtrạng khan hiếm ngoại tệ, buộc các đơn vị phải tìm cách mua kỳ hạn để phòng khanhiếm ngoại tệ trên thị trường giao ngay Vì thế, các NHTM bán kỳ hạn cho doanhnghiệp nhiều mà mua vào lại ít.Tính tới thời điểm ngày 01/07/2010 nghiệp vụ mua bánngoại tệ kỳ hạn đã được triển khai thực hiện tại hầu hết các NHTM Việt Nam Có thể
kể tới những ngân hàng lớn như Agribank, Eximbank, Techcombank, VCB, BIDV,HSBC, Sacombank, Vietinbank, MB… Tại các ngân hàng, mua bán ngoại tệ kỳ hạnđược thực hiện qua hệ thống xử lý và hạch toán tự động Khi thanh toán, khách hàngchuyển khoản qua tài khoản Nostro tại ngân hàng nước ngoài hoặc tại Sở Giao dịchNHNN Giao dịch mua bán ngoại tệ kỳ hạn được thực hiện qua một số hình thức như:Reuters, phone, fax Giao dịch mua bán với các định chế tài chính chưa tham gia hệthống giao dịch Reuters thực hiện bằng hợp đồng ký qua Fax, bản gốc gửi qua EMS.Nghiệp vụ này thường do phòng kinh doanh ngoại tệ phụ trách Giao dịch kỳ hạnngoại tệ được thực hiện với tất cả các ngoại tệ mạnh như USD, EUR, CAD, GBP,JPY, SGD, AUD, HKD, CHF, CNY và các ngoại tệ chuyển đổi khác theo nhu cầucủa khách hàng.Việc triển khai thực hiện giao dịch ngoại tệ kỳ hạn tại các NHTM Việt
Trang 13Nam vẫn còn nhiều hạn chế Chẳng hạn, tại Vietinbank, nghiệp vụ kỳ hạn tiền tệchỉ phát triển nhỏ lẻ Giá trị các hợp đồng kỳ hạn còn rất thấp Năm 2008, giá trịghi sổ kế toán của giao dịch kỳ hạn tiền tệ tại ngân hàng chỉ bằng 15.354 triệuđồng Quý I năm nay, giá trị này chỉ bằng 19.165 triệu đồng và toàn bộ là ký kết vớicác đối tác trong nước.Tuy nhiên, tại nhiều ngân hàng, nghiệp vụ kỳ hạn ngoại tệ đãđạt được những thành công nhất định.Tại Sacombank trong những năm gần đây, tổnggiá trị hợp đồng kỳ hạn tăng khoảng 30%/ năm Đây là một thành công của ngânhàng trong công tác phổ biến thông tin được sự hỗ trợ từ phía nền kinh tế ViệtNam phát triển mạnh trong những năm gần đây Đặc biệt từ năm 2012, giá trị hợpđồng kì hạn tăng gấp gần 5,5 lần so với năm 2011 Đây là một bước đột biến trongkinh doanh kì hạn của Sacombank
Bảng Giao dịch kì hạn tiền tệ tại Sacombank từ năm 2008 đến 2012 ( triệu đồng)
Thời gian Tổng giá trị của
hợp đồng kì hạn tiền tệ
Tổng giá trị ghi sổ kê toán
Bảng Giao dịch kì hạn tiền tệ tại Eximbank từ năm 2008 đến 2012 ( triệu đồng)
Trang 14Thời gian Tổng giá trị của hợp đồng kì
2.1.2 Nghiệp vụ tương lai
Nghiệp vụ tương lai không được các NHTM Việt Nam sử dụng nhiều như cácCCPS khác trong mục đích phòng vệ Chính vì vậy, giao dịch tương lai tài chínhkhông phát triển Nghiệp vụ tương lai chủ yếu được thực hiện tại Việt Nam hiện nay
là các giao dịch tương lai hàng hóa mà các NHTM làm trung gian.Tháng 9/2004,NHNN đã cho phép Techcombank thực hiện giao dịch hợp đồng tương lai trên thịtrường hàng hóa Techcombank là ngân hàng Việt Nam đầu tiên cung cấp dịch vụ nàyvới mục đích hỗ trợ khách hàng trong việc quản trị rủi ro, hạn chế tối đa mức thua lỗ
có thể có, bảo đảm được lợi nhuận cũng như tiếp cận với các phương thức kinh doanhhiện đại của các thị trường lớn trên thế giới Đối tượng khách hàng của Techcombank
là các doanh nghiệp, hộ kinh doanh chuyên sản xuất, xuất khẩu hàng hóa (hàng nôngsản như cà phê, chè, lương thực và các loại hàng hóa khác) Bên cạnh đó,Techcombank cũng ký kết hợp đồng tương lai hàng hóa với các doanh nghiệp chuyênnhập khẩu các mặt hàng như sắt thép, dầu Các hợp đồng tương lai hàng hóa đượcTechcombank cung cấp từ cuối năm 2004 Đến năm 2005, Ngân hàng đạt được kếtquả bước đầu với các thị trường: thị trường Cà phê Luân Đôn, thị trường New York,thị trường Chicago và thị trường Tokyo
Trang 15Bảng : Hợp đồng mua bán hàng hóa tương lai phân theo các thị trường tại Techcombank năm 2005
Từ bảng trên ta cũng có thể thấy Techcombank cung cấp một lượng lớn các hợpđồng tương lai cà phê cho các đối tác trong nước Các hợp đồng mua Cà phê chiếm tớihơn 70% tổng các hợp đồng mua Thị trường cà phê Việt Nam tiếp tục phát triển tạotài sản cơ sở cho các hợp đồng tương lai cà phê phát triển.Trong những năm tiếp sau,giá trị các hợp đồng mua giảm đáng kể, hợp đồng tương lai vẫn chưa được chào đón
và sử dụng như một công cụ hữu ích Điều này có thể hiểu là do các sản phẩm pháisinh thường được sử dụng tại Việt Nam như công cụ phòng vệ, mục đích đầu cơ khôngđược quan tâm nhiều Vì thế, khách hàng thường sử dụng hợp đồng kỳ hạn thay vì hợpđồng tương lai Các nhà đầu cơ cũng chưa được biết nhiều tới hợp đồng tương lai Tuynhiên, cùng với thời gian, cho tới nay, các hợp đồng tương lai đã bắt đầu được sử dụngnhiều hơn và có những thành công đáng kể
2.1.3 Nghiệp vụ quyền chọn
Mặc dù các ngân hàng cung cấp dịch vụ quyền chọn từ năm 2004 nhưng cho đếnnay, loại hình này vẫn chưa phát triển mạnh Doanh số giao dịch rất nhỏ.Đây là cácngân hàng đi tiên phong trong việc thực hiện thí điểm quyền chọn Tuy doanh số cònthấp, chiếm tỷ trọng không cao trong tổng doanh số giao dịch ngoại tệ nhưng con sốnày lại tăng qua các năm Nhất là ở ngân hàng ACB trong năm 2008, doanh số tăng26.928 triệu đồng so với năm 2007 Các ngân hàng khác cũng đã thực hiện hợpđồng quyền chọn là Sacombank, Techcombank, Vietinbank,…
a Quyền chọn ngoại tệ
Theo công văn số 135/NHNN-QLNH, Eximbank là ngân hàng đầu tiên trong cảnước được thực hiện thí điểm nghiệp vụ quyền chọn ngoại tệ với ngoại tệ SauEximbank, NHNN cũng cho phép 7 ngân hàng khác thực hiện thí điểm nghiệp vụ này,gồm Citibank, HSBC, BIDV, ACB, VCB, ICB và Agribank Tính đến tháng 6/2004,
Trang 16của Eximbank với các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu, còn 7 ngân hàng cònlại không ký được hợp đồng nào Từ 2004 đến 2007, mặc dù không còn giới hạn về
số lượng ngân hàng tham gia giao dịch quyền chọn ngoại tệ nhưng thực tế cho thấycác hoạt động mua bán này chưa thực sự sôi động, chỉ tập trung vào chi nhánh cácngân hàng nước nước ngoài như HSBC hay Citibank và một số ít ngân hàng ViệtNam như Eximbank, Techcombank Cho tới nay, các ngân hàng đều đã thực hiệnquyền chọn ngoại tệ với các đồng tiền tự do chuyển đổi như USD, CAD, JPY, CHF,SGD, AUD, GBP, HKD Các ngân hàng thường quy định quy mô tối thiểu hợp đồngquyền chọn tương đương 100.000 USD (Techcombank, VCB, MB…)
Hình thức quyền chọn được quy định khác nhau tùy ngân hàng Techcombank quyđịnh hình thức giao dịch quyền chọn kiểu Châu Âu, tức là hợp đồng chỉ được thựchiện khi đến ngày đáo hạn, thời gian kết thúc giao dịch là 13h Hà Nội hoặc 15h Tokyo.Nhưng với Eximbank thì chỉ nêu ra có hai loại quyền chọn kiểu Mỹ và quyền chọnkiểu Châu Âu chứ không quy định khách hàng phải chọn loại nào.Tuy mới thực hiệnnhưng các ngân hàng đã đạt được những kết quả nhất định
Bảng Doanh số giao dịch quyền chọn ngoại tệ tại VCB- HCM
quyền chọn
Tỉ lệ tăng (%) (%) quyền
chọn/giao ngay
(%) quyền chọn/tổng doanh số
Nguồn : phòng kinh doanh tiền tệ ngân hàng VCB
Doanh số quyền chọn tuy có tăng qua các năm với tốc độ cao (31,29% năm 2006;23,07% năm 2007; 27,59% năm 2008; 26,33% năm 2009) nhưng vẫn còn chiếm mộtlượng quá nhỏ đối với tổng doanh số giao ngay cũng như đối với tổng doanh số giaodịch của ngân hàng (chưa đến 0,2%).Tại Eximbank, tổng giá trị của hợp đồng quyềnchọn tiền tệ năm 2008 đạt 11.709 triệu đồng Đến quý I năm 2010, tổng giá trị củacác hợp đồng mua tiền tệ mà Eximbank mua vào đạt 2.543 triệu đồng tương ứng trênbảng cân đối kế toán là 15 triệu đồng tài sản Tổng giá trị các hợp đồng mua tiền tệ
mà Eximbank bán ra đạt 2.584 triệu đồng tương ứng với 31 triệu đồng công nợ trênbảng cân đối kế toán Ngân hàng chỉ là trung gian trong các hợp đồng quyền chọn
Trang 17này; thực hiện mua/bán của khách hàng và cân đối lại trên thị trường liên ngân hàng.Như vậy các giao dịch này được phòng ngừa rủi ro Đối với các giao dịch đầu cơ,Eximbank quản lý rủi ro về các mức giới hạn của mỗi giao dịch viên; hạn mức vềtrạng thái ngoại hối chưa cân bằng cho từng loại ngoại tệ; hạn mức về tổng trạng tháingoại tệ của ngân hàng theo quy định của NHNN Sacombank cũng thực hiện mua bánquyền chọn tiền tệ Năm 2008, tổng giá trị các giao dịch quyền chọn mua tiền tệ củaNgân hàng bằng 2.784 triệu đồng Giao dịch quyền chọn bán có tổng giá trị 2.411triệu đồng Các con số này khá giống với Eximbank Nhìn chung các giao dịch quyềnchọn tiền tệ được các ngân hàng triển khai đã bắt đầu có những kết quả đáng ghi nhận.
b Quyền chọn tiền đồng :
Tháng 4/2005, NHNN cho phép thí điểm thực hiện các quyền chọn tiền đồng tạiBIDV, ACB, VIB ACB, với mức tối đa giá trị hợp đồng là 10 triệu USD và mức tốithiểu là 10.000 USD (quy đổi ngoại tệ khác tương đương mức này cho quyền chọngiao dịch giữa các ngoại tệ khác và VND).Tính đến tháng 05/2008, đã có 7 ngân hàng(ACB, Eximbank, BIDV, VIB Bank, VCB, GP bank) được phép thực hiện giao dịchquyền chọn giữa ngoại tệ và VND
Ngoài ra, quy mô giao dịch cũng tương đối khác ở các ngân hàng Techcombankquy định mức giao dịch tối thiểu của một hợp đồng quyền chọn ngoại tệ/VND là100.000 USD quy đổi với mức giá thực hiện nhỏ hơn tỷ giá kỳ hạn Eximbank quyđịnh mức giao dịch tối thiểu với cặp tiền tệ USD/VND là 10.000 USD, với các loạingoại tệ tự do chuyển đổi khác thì tối thiểu phải tương đương 100.000 USD Mặc dùđược triển khai từ 2005 nhưng doanh số mua bán thực tế của các ngân hàng khôngđáng kể, hầu hết các giao dịch đều được tiến hành theo kiểu Mỹ vì điều kiện thanhtoán linh hoạt hơn Qua kết quả thăm dò, các ngân hàng như ACB, Techcombank,BIDV, VIB dù là những ngân hàng tham gia các nghiệp vụ này từ rất sớm nhưng họchỉ mới thực hiện được một số hợp đồng với doanh số không đáng kể.Cùng với côngvăn 1820/NHNN – QLNH của NHNN ngày 18/03/2009 thì nghiệp vụ quyền chọntiền đồng dừng thí điểm từ 23/03/2009 Như vậy, kể từ tháng 03/2009, số lượng cácngân hàng có thực hiện nghiệp vụ quyền chọn còn giảm hơn nữa
c.Quyền chọn vàng.
ACB là ngân hàng đầu tiên ra mắt quyền chọn vàng Sau ACB, Techcombank, VIB,Sacombank, VCB, Agribank, BIDV đã triển khai mạnh dịch vụ này.Quyền chọn vàngtại ACB chủ yếu là các khách hàng cá nhân có nhu cầu phòng ngừa rủi ro biến độnggiá vàng cho các khoản thanh toán bằng vàng trong tương lai, nhiều nhất là phục vụ
Trang 18cho khoản đặt cọc vàng hoặc thanh toán vàng trong mua bán nhà đất và trả nợ vay.Các quyền chọn có quy mô tương đối nhỏ, dưới 200 lượng, trong đó có những quyềnchọn có quy mô khá nhỏ, chỉ 50 lượng cho một quyền chọn Tuy nhiên lợi nhuậnmang lại từ nghiệp vụ này tại ACB không cao.Đối với Eximbank, dù giao dịch quyềnchọn triển khai từ đầu năm 2006 nhưng cho đến cuối năm 2007 chỉ có 2 hợp đồngquyền chọn mua vàng được ký kết với khách hàng trong nước, trị giá là 200 lượngvàng Eximbank thực hiện quyền chọn vàng với số lượng tối thiểu 100 lượng vàng.Thời hạn giao dịch từ 03 ngày đến 365 ngày.Sacombank sau một thời gian cung cấp đãtạm ngưng sản phẩm này từ cuối tháng 12/2005 vì quy mô giao dịch quyền chọn vàngtại ngân hàng này khá cao, tối thiểu 100 lượng vàng nhưng tại một số thời điểm đã lêntới 800 lượng vàng và mức phí phải trả rất cao vì khi bán nghiệp vụ này Sacombankphải mua đối ứng lại với ngân hàng nước ngoài và điều kiện của ngân hàng nước ngoàiphải có từ 800 lượng vàng trở lên và mức phí được tính theo giá vàng thế giới, ở một
số thời điểm lên tới 2,5%/doanh số, gần 30%/năm cho HĐQC kỳ hạn 1 tháng
d Quyền chọn lãi suất.
BIDV là ngân hàng đầu tiên được phép thực hiện giao dịch quyền chọn lãi suất SauBIDV là hàng loạt các NHTM khác cũng được cho phép thực hiện nghiệp vụ này.HSBC hiện đang cung cấp sản phẩm quyền chọn lãi suất bằng USD
2.1.4 Nghiệp vụ hoán đổi.
Tháng 12/2004 giao dịch hoán đổi tiền tệ đầu tiên trên thị trường Việt Nam đượcthực hiện giữa hai đồng USD và VND kỳ hạn 3 năm do HSBC thực hiện cho một công
ty đa quốc gia với số vốn lên tới 15 triệu USD Qua các năm, giao dịch hoán đổi nóichung đã dần phát triển tại các ngân hàng Trong đó, quan trọng nhất là hoán đổi tiền
tệ Thực hiện nghiệp vụ hoán đổi tiền tệ thực chất chỉ là ngân hàng ký 02 hợp đồngvới khách hàng: 01 hợp đồng mua/bán ngoại tệ giao ngay, 01 hợp đồng bán/mua ngoại
tệ kỳ hạn.Eximbank thực hiện hoán đổi ngoại tệ với mức ký quỹ yêu cầu là 3% giá trịhợp đồng cho các giao dịch USD/VND; 7 – 10% giá trị hợp đồng cho các giao dịch
có loại ngoại tệ khác với giao dịch USD/VND
Bảng Giao dịch hoán đổi ngoại tệ tại Eximbank