1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

LUYỆN TẬP VỊ TRÌ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN ppt

5 613 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 138,58 KB

Nội dung

LUYỆN TẬP VỊ TRÌ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN I.. Mục tiêu :Củng cố kiến thức về vị trí tương đối của hai đtròn ,t/chất đường nối tâm ,các hệ thức.. Rèn kỹ năng vẽ hình ,phân tích ,chứ

Trang 1

LUYỆN TẬP VỊ TRÌ TƯƠNG ĐỐI

CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN

I Mục tiêu :Củng cố kiến thức về vị trí tương đối của hai đtròn ,t/chất

đường nối tâm ,các hệ thức

Rèn kỹ năng vẽ hình ,phân tích ,chứng minh vàcác ứng dụng vào thực tế

II Chuẩn bị : -GV :Nghiên cứu bài dạy ,các dạng bài luyện tập –Bảng phụ

-HS :Nắm kiến thức đã học ,làm bài tập đã ra

III Hoạt động dạy học :

HĐ1:Kiểm tra bài cũ:

1)Điền vào ô trống

R r d Hệ thức Vị trí tương đối

4 2 6 d = R + r Tiếp xúc ngoài

3 1 2 d = R + r Tiếp xúc trong

Trang 2

5 2 3,5 R – r < d < R + r Cắt nhau

3 <2 5 d > R + r Ở ngoài nhau

5 2 1,5 d< R - r Đựng nhau

2)Bài tập 37:

Chứng minh : AC = BD

Giã sữ Cnằm giữa A , D (Hình vẽ)

Hạ OH CD =>OH AB Ta có HC = HD(t/c),

HA = HB(t/c)

=> HA – HC = HB – HD = > AC = BD

HĐ2:Luyện tập

GV đọc đề -HS vẽ vào vỡ nháp ,1 em

lên bảng vẽ hình

Viết gt – kl ?

Bài tập 39 a) C/m :BAC = 900 Ta có :

IA = IB(t/ct2)

IC = IA (t/ct2) =>AI = IB = IC =

2

BC

=> ABC Vuông tại A

.O

C H D

O

O’

A

I

C

B

Trang 3

Áp dụng t/c 2

tiếp tuyến

bằng nhau Chứng minh BAC = 900

?

Áp dụng tính chất tiếp tuyến nhận xét

BIA và CIA

Nêu đặc điểm AI so với OO’

Xét  vuông OIO’ có những yếu tố

nào đã biết ? Áp dụng hệ thức lượng

trong tam giác vuông ta tính được gì ?

b) Tính số đo OIO’ Ta có :

OI là phân giác BIA(t/c t2)

O’I là phân giác CIA(t/c t2) =>OIIO’

Mà BIAkề bù CIA Hay  OIO’ = 900

c)TínhBCBiếtOA=9cm,O’A= 4cm xét  OIO’ vuông tại I (c/m trên) Theo hệ thức trong tam giác vuông ta có :

AI2 = OA O’A => IA = 6 cm mà

IA = IB = IC (c/m trên ) => BC = 12 cm Bài tập 76 : SBT

(O) tiếp xúc (O’) , đk BOA, AO’C

Gt ODDE = D O’ E DE = E

BD CE = M

a Tính số đo DAE

Kl b ADME là hình gì ? vì sao ?

O

A

I

D

O’

E

M

Trang 4

- OD // O’E cho ta điều gì ?

- Xét tổng A1 + A2 ?

Suy ra điều cần chứng minh ?

- Xét  ABD ta có điều gì ?

tương tự  AEC ?

- Suy ra ts giác ADME ?

c c/m MA là tiếp tuyến chung (O) và (O’)

Chứng minh : a Tính số đo DAE

Ta có OD // O’E (g/t) =>O1 + O’1 = 1800

AOD cân tại O ,  AO’E cân tại O’

=> = 

2 180

0

900 => DAE = 900

b ADME là hình gì ? vì sao ?

ABD có OA=OB= OC

=

2

AB

=>ADB=900

AEC có O’A=O’E=O’C=

2

AC

=>AEC=9

Tứ giác ADME có : DAE = 900 (c/m trên)

ABD =900, AEC = 900 =>ADME là hình chử nhật

c.Chứng minh AM là tiếp tuyến chung 2 đ/tròn

Gọi I là giao điểm 2 đường chéo hình chử nhật

Trang 5

- Chứng minh MA là tiếp tuyến chung

của 2 đường tròn tức ta cần chứng

minh điều gì ?

Ta có Aˆ3Dˆ2 (Tính chất hình chử nhật)

=>Aˆ1Aˆ3Dˆ1Dˆ2= 900 =>

=> MA AB = A Vậy MA là tiếp tuyến chung

HĐ 3:

Củng cố - Nêu tính chất đường nối tâm

2 đường tròn

- Tính chất đường tiếp tuyến chung ?

- Đọc mục “ Vẽ chắp nối trơn”

HĐ 4 :

Hướng dẫn Chuẩn bị cho tiết sau ôn

tập chương

- Làm 10 câu hỏi ôn tập

- Đọc và ghi nhớ tóm tắt “ Kiến thức

cần nhớ”

- Làm bài tập ôn tập SGK

Ngày đăng: 12/07/2014, 19:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w