§7. VỊ TRÍTƯƠNGĐỐICỦAHAIĐƯỜNGTRÒN I/ MỤC TIÊU : - HS nắm được ba vị trítươngđốicủahaiđườngtròn , tchất củahaiđườngtròn tiếp xúc nhau ( tiếp điểm nằm trên đườngtròn nối tâm ) , tchất củahaiđườngtròn cắt nhau ( giao điểm đối xứng với nhau qua đường nối tâm) . - Biết vận dụng tchất 2 đườngtròn cắt nhau , t.xúc nhau vào các Bt tính toán và c.minh . - Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu , vẽ hình và chứng minh . II/ CHUẨN BỊ : .+ Thước thẳng , compa , êke , haiđườngtròn ( mầu đỏ ) . III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/ On định : 2/ KTBC :(?) Hãy nêu 3 vị trítươngđốicủađường thẳng và đườngtròn ? viết hệ thức ? 3/ Bài mới : < GV giới thiệu tên bài > Hoạt động của GV Hoạt động cuả HS Nội dung - Y/cầu HS đọc ND ?1 Và trả lời câu hỏi . - GV chốt lại sửa sai nếu có . - Đặt 2 mô hình đtròn sao cho 1 đtròn cố định còn đườngtròn còn lại cho di chuyển tiến gần đến đườngtròn cố định . - (?) Khi đtròn thứ hai tiến gần đến đườngtròn thứ nhất . Có mấy vịtrítươngđối giữa - HS đọc ND ?1 - Làm ?1 < SGK/ 117 > Nếu haiđườngtròn có từ 3 điểm trở lên thì chúng trùng nhau vì qua 3 điểm không thẳng hàng chỉ có duy nhất 1 đườngtròn . Vậy 2 đườngtròn phân biệt không có thể có quá 2 điểm chung . - HS trả lời :có 3 vịtrítươngđối là : chúng không giao nhau , cắt nhau tại 1 điểm , 2 điểm . - HS lắng nghe và ghi vào vở . - Làm ? 2<Thảo luận nhóm 1/ Ba vị trítươngđốicủa 2 đườngtròn : + Hai đ.tròn cắt nhau có 2 điểm chung gọi là hai giao điểm . Đ.thẳng nối hai điểm đó gọi là dây chung + Hai đ.tròn t.xúc nhau chỉ có 1 đ’ chung được gọi là t.điểm + Haiđườngtròn không cắt nhau không haiđườngtròn này ? - GV chốt lại cho HS ghi vào vở - G.thiệu đg nối tâm - Gọi HS đọc ND ?2 (?) Đề bài yêu cầu gì ? - Cho HS thảo luận nhóm (trong 5’) (?) Qua ?2 ta rút ra kl gì ? - Chốt lại cho HS nêu định lí qua bài toán ? 2 trên ? - GV chốt lại > Hình 85 < SGK/118> Do OA = OB= R O’A = O’B =r =>OO’là đường t.trực của AB . Hình 86 < SGK/118> A nằm trên đường thẳng OO’ . - Trả lời : …… - Nhắc lại nd địng lý - Làm ?3 < SGK/ 119 > a/ (O) (O’) = { A, B} b/ Xét ABC có : OA=OC IA = IB =>OI là ĐTB của ABC => OI // BC hay OO’ // BC (1) Tương tự ta có OO’ // BD (2) có điểm chung . 2/ Tính chất củađường nối tâm : Đường thẳng OO’ gọi là đường nối tâm ( đoạn nối tâm ) Do đường kính là trục đối xứng của mỗi đườngtròn nên đường nối tâm là trục đối xứng của hình gồm cả haiđườngtròn đó . b/ Định lí : < SGK / 119 > - Cho HS làm ?3 Từ (1) và (2) => OO’ // BC // BD =>C,B,D t. hàng ( T.đề Ơclic) 4/ Củng cố : HS nhắc lại nội dung bài 5/ Dặn dò : - Lý thuyết : Xem vở ghi và SGK . - BTVN : Bài 34 < SGK/119 > . - Tiết sau học “ Bài 8 :Vị trítươngđốicủahaiđườngtròn (TT) “ . §7. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN I/ MỤC TIÊU : - HS nắm được ba vị trí tương đối của hai đường tròn , tchất của hai đường tròn tiếp xúc nhau ( tiếp điểm nằm trên đường tròn nối. gần đến đường tròn cố định . - (?) Khi tròn thứ hai tiến gần đến đường tròn thứ nhất . Có mấy vị trí tương đối giữa - HS đọc ND ?1 - Làm ?1 < SGK/ 117 > Nếu hai đường tròn có. luận nhóm 1/ Ba vị trí tương đối của 2 đường tròn : + Hai đ .tròn cắt nhau có 2 điểm chung gọi là hai giao điểm . Đ.thẳng nối hai điểm đó gọi là dây chung + Hai đ .tròn t.xúc nhau