1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài 7 vị trí tương đối của hai đường tròn

21 2,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 915,5 KB

Nội dung

Em hãy nêu tên các vị trí tương đối của đường thẳng với đường trịn?. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn Số điểm chung .O 1/ Đường thẳng và đường tròn không giao nhau 2/ Đườn

Trang 2

Em hãy nêu tên các vị trí tương đối của đường thẳng với đường trịn ? Cho biết số điểm chung trong mỗi

trường hợp ?

Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn Số điểm chung

.O

1/ Đường thẳng và đường tròn không giao nhau

2/ Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau

3/ Đường thẳng và đường tròn cắt nhau

0 1 2 Đáp án

Trang 3

Hai đường tròn có thể có bao nhiêu điểm chung ?

Trang 5

Cho hai đường tròn phân biệt (O) và (O’):

O’

O

Trang 6

O’ O’

Trang 7

?1 Ta gọi hai đường tròn không trùng nhau là hai

đường tròn phân biệt Vì sao hai đường tròn

phân biệt không thể có quá hai điểm chung ?

Nếu hai đường tròn có từ ba điểm chung trở lên thì chúng trùng nhau , vì qua ba điểm không thẳng hàng chỉ có duy nhất một đường tròn Vậy hai đường tròn phân biệt không thể có quá hai điểm chung.

Đáp án:

Trang 8

1 Ba vị trí tương đối của hai đường tròn.

a) Hai đường tròn cắt nhau:

b) Hai đường tròn tiếp xúc nhau:

c) Hai đường tròn không giao nhau:

Trang 9

Trống đồng Đông sơn

Trang 10

Trống đồng Phú Phương 1

Trang 12

1 Ba vị trí tương đối của hai đường tròn.

a) Hai đường tròn cắt nhau:

b) Hai đường tròn tiếp xúc nhau:

c) Hai đường tròn không giao nhau:

Trang 13

?2 a) Quan sát hình 85, chứng minh rằng OO’ là đường trung trực

của AB.

b) Quan sát hình 86, hãy dự đoán

về vị trí của điểm A đối với đường

nối tâm OO’.

Trang 14

Đáp án:

a) Ta có: OA = OB (= )

Suy ra O thuộc đường trung trực của AB (1)

O’A = O’B (= )

Suy ra O’ Thuộc đường trung trực của AB (2)

Từ (1) và (2) suy ra OO’ là đường trung trực của AB

Trang 15

a) Nếu hai đường tròn cắt nhau thì hai giao điểm đối xứng với

nhau qua đường nối tâm, tức là đường nối tâm là đường trung trực của dây chung.

b) Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm nằm trên đường nối tâm.

Định lý:

Trang 17

a) Hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A và B.

b) Gọi I là giao điểm của OO’ và AB

AI = IB (tính chất đường nối tâm)

Trang 18

a) Hai đường trịn cắt nhau:

b) Hai đường trịn tiếp xúc nhau :

c) Hai đường trịn khơng giao nhau:

b) Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm nằm trên đường nối tâm.

KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG

Ba vị trí tương đối của hai đường trịn.

Tính chất đường nối tâm.

Trang 19

Bài 33 (SGK/119)

Trên hình 89, hai đường tròn tiếp xúc

nhau tại A Chứng minh rằng OC//O’D.

1 2

Trang 20

- Nắm vững ba vị trí t ơng đối của hai đ ờng tròn, tính chất đ ờng nối tâm

- Bài tập về nhà: 34 (SGK/119)

64, 65, 67 (SBT/137)

- Tìm trong thực tế những đồ vật có hình dạng, kết cấu liên quan đến vị trí t ơng đối của hai đ ờng tròn.

- Đọc xem tr ớc bài 8:

“Vị trí t ơng đối của hai đ ờng tròn” (tiếp)

Trang 21

Câu 1: Khi hai đ ng tròn c t nhau thì s đi m chunglà :ường tròn cắt nhau thì số điểm chunglà : ắt nhau thì số điểm chunglà : ố điểm chunglà : ểm chunglà :

a/ 1 b/ 0 c/ 2 d/ 3

Câu 2: “Từ” gồm 11 chữ cái , chỉ ” g m 11 ch cái , ch ồm 11 chữ cái , chỉ ữ cái , chỉ ỉ

v trí t ng đ i c a hai đ ng trònị trí tương đối của hai đường tròn ương đối của hai đường tròn ố điểm chunglà : ủa hai đường tròn ường tròn cắt nhau thì số điểm chunglà : ? TI P XÚC NHAU ẾP XÚC NHAU

Câu 3: “ T “ g m ừ” gồm 11 chữ cái , chỉ ồm 11 chữ cái , chỉ

10 ch cái, ch quan ữ cái , chỉ ỉ

h c a hai tâm ệ của hai tâm ủa hai đường tròn

đ ng trònường tròn cắt nhau thì số điểm chunglà : ? ĐOẠN NỐI TÂM ẠN NỐI TÂM O N N I TÂM ỐI TÂM

Ngày đăng: 28/05/2014, 14:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w