1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ôn tập văn học 12 part 7 ppt

9 197 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 283,1 KB

Nội dung

đ ã làm cho ta th ấ t b ạ i nh ỉ ? K hông, không có cái gì c ả . Ta đ ã đ i xa quá! Đ ó là phầ n ng ầ m c ủ a “ t ả ng b ă ng trôi ” mà Hêminguây mu ố n g ử i g ắ m b ạ n đọ c: M ọi khát vọng đề u đẹ p, đề u đáng yêu. Khát vọng quá lớn, vượt xa khả năng hi ệ n thực thì sẽ thất bạ i . Hình ảnh lão chài Xanchiagô trong c ả nh “đương đầu vớ i đ àn cá d ữ” này cho ta bài h ọ c v ề s ứ c m ạ nh, khí phách và ni ề m tin trong lao độ ng và - cu ộ c s ố ng. Tác gi ả Sôlôkh ố p (1905 – 1984) là nhà v ă n l ỗ i l ạc c ủ a n ước Nga, đượ c gi ả i th ưở ng Nobel v ề v ă n ch ươ ng n ăm 1965. Ông c ũng là m ộ t trong s ố nh ữ ng nhà v ăn t ự h ọ c mà thành tài. N ăm 1926, Sôlôkhôp lầ n đầ u xu ấ t hi ệ n trên v ă n đ àn vớ i 2 tậ p truy ệ n ng ắ n: “ Truy ện sông Đông ” và “ Th ả o nguyên xanh ” . “ Đất v ỡ hoang ” và “ Sông đ ông êm đề m ” là 2 cu ố n ti ể u thuy ết vĩ đạ i nh ấ t làm r ạ ng r ỡ s ự nghi ệ p v ă n ch ươ ng c ủ a Sôlôkhôp, đư a tên tu ổ i ông vào hàng ng ũ “ nh ữ ng nhà v ă n xuôi l ớn nh ấ t th ế k ỷ 20 ” . Năm 1957, Sôlôkhôp vi ế t truy ệ n “Số phận con ngườ i ” mô tả chiế n tranh trong bộ mặt thật củ a nó, biể u dương khí phách anh hùng của người lính Xô Vi ế t, khám phá chi ề u sâu tính cách Nga bình d ị , nhân ái - t ấ t c ả được th ể hi ệ n b ằ ng m ộ t bút pháp ngh ệ thu ậ t độ c đ áo đầ y sáng t ạ o, h ấ p d ẫ n vô cùng. Tóm t ắ t truy ệ n “ S ố ph ậ n con ng ười” G ầ n m ộ t n ă m sau chi ế n tranh th ế gi ớ i l ầ n th ứ 2 k ế t thúc, mùa xuân n ăm 1946, trên đườ ng đ i công tác, tác gi ả g ặ p Xôcôl ốp và anh đ ã k ể cho tác gi ả nghe v ề cu ộc đờ i vô cùng gian truân và đ au kh ổ c ủ a mình. C hi ế n tranh bùng n ổ, anh ra tr ậ n để l ạ i quê nhà v ợ và 3 con. Sau m ộ t nă m chi ế n đấ u, hai l ầ n anh b ị th ươ ng nh ẹ vào tay và chân. Ti ế p đ ó, anh b ị b ắ t làm tù binh, b ị đ ày đọ a su ốt 2 n ă m trờ i trong các trạ i t ập trung c ủ a phát xít Đứ c. Lao d ị ch, nh ụ c hình, đói rét, tử th ầ n đ êm ngày đe dọ a. N ă m 1944, gi ặ c b ị thua to trên m ặt trận Xô - Đức, b ọ n phát xít b ắ t tù binh làm lái xe. N hân c ơ h ộ i đ ó, Xôcôl ốp đ ã bắ t số ng m ộ t tên trung tá Đứ c, lái xe ch ạ y thoát v ề phía H ồ ng quân. Lúc này, anh mớ i b i ế t tin v ề v ợ và 2 con gái anh đã b ị bom gi ặc gi ế t h ạ i. Anatôli, c ậ u con trai gi ỏ i toán c ủ a anh nay đ ã tr ở thành đạ i uý pháo binh H ồ ng quân. Hai cha con cùng tham d ự chi ế n d ị ch công phá Beclin, sào huy ệt c ủ a Hitle. Đúng ngày 9/5/1945 ngày chi ế n th ắ ng, m ộ t tên thi ệ n x ạ Đứ c đã b ắ n lén gi ết chế t Anatôli, ni ề m hy v ọ ng cu ố i cùng củ a anh. C hi ế n tranh k ế t thúc, Xôcôl ốp đượ c gi ả i ng ũ , nh ư ng anh không tr ở v ề Vôrônegi ơ quê hươ ng n ữ a. M ộ t đồ ng độ i b ị th ươ ng đ ã gi ả i ng ũ có lầ n m ời anh v ề nhà chơi, Xôcôl ố p nh ớ ra và tìm đế n Uriupinxc ơ . Anh xin đượ c làm lái xe ch ở hàng hóa v ề các huy ệ n và ch ở lúa mì v ề thành ph ố. M ỗ i l ầ n đư a xe v ề thành ph ố anh l ạ i t ạt vào c ử a hi ệ u gi ả i khát u ố ng m ộ t li r ượ u l ử ng ườ i. Anh đ ã gặp bé Vania đầ u tóc rố i bù, áo quầ n rách b ươ m x ơ m ướp nh ư ng c ặp mắ t nh ư nh ữ ng ngôi sao sáng ngờ i sau trậ n m ư a đ êm. Nó ă n ngay ở hi ệ u gi ả i khát, ai cho gì thì ă n n ấ y. B ạ đ âu ngủ đ ó. Xôcôl ố p xúc độ ng quy ế t định: “ M ình s ẽ nh ậ n nó làm con nuôi! ” Xôcôl ố p nói v ớ i bé Vania: “ Là bố c ủ a con ” khi nó ngh ẹn ngào h ỏ i: “ Th ế chú là ai? ” Đưa Vania v ề nhà v ợ ch ồ ng ng ườ i b ạn, Xôcôl ố p tắm r ử a; cắt tóc, sắm áo quần cho bé. Nhìn nó ă n xúp b ắ p c ả i, v ợ ng ườ i b ạ n l ấ y t ạ p dề che m ặ t khóc. Lầ n đầ u tiên sau chi ế n tranh, Xôcôl ốp đượ c ng ủ m ộ t gi ấc yên lành. Còn bé Vania rúc vào nách b ố nuôi nh ư con chim sẻ d ướ i mái r ạ , ngáy khe kh ẽ . Ngày và đ êm, bé Vania không ch ị u rời Xôcôl ố p. M ộ t chuy ệ n r ủ i ro x ẩ y đế n, Xôcôl ốp b ị ng ườ i ta t ướ c m ấ t b ằ ng lái xe. M ấ t vi ệc, anh đư a bé Vania đ i b ộ đế n Kasar ư s ố ng. N hìn 2 b ố con đ i xa d ầ n v ới m ộ t n ỗ i bu ồ n th ấ m thía, chợt đứ a bé quay lạ i nhìn nhà v ă n, v ẫ y v ẫ y bàn tay bé xíu h ồ ng h ồ ng. N h ư có móng s ắ c nh ọ n bóp lấ y tim mình, tác gi ả v ộ i quay m ặ t đ i … Phân tích nhân v ậ t Xôcôl ốp Trong truy ệ n “ Số ph ậ n con ng ườ i ” c ủ a nhà v ă n Sôlôkh ốp để cho th ấ y, nhi ệ t tình t ố cáo thả m h ọ a chi ế n tranh, mô t ả chi ế n tranh trong b ộ m ặ t th ật c ủ a nó, bi ể u d ươ ng khí phách anh hùng c ủ a ng ườ i lính Xô vi ế t, khám phá chi ề u sâu tính cách N ga bình d ị , nhân ái ” - đượ c th ể hi ệ n b ằ ng m ộ t bút pháp ngh ệ thu ậ t đ iêu luy ệ n, độ c đ áo. BÀI LÀM Hêminguây (1899 - 1960) văn hào M ỹ , đượ c gi ả i th ưởng Nôbel về v ă n ch ươ ng n ă m 1954 đ ã t ừ ng vi ế t: “ Tôi r ấ t thích v ă n h ọc Nga… Trong các nhà vă n hi ệ n đạ i tôi thích Sôlôkh ốp ” . Là nhà văn Xô Viế t đượ c gi ả i th ưởng Nobel v ề v ă n h ọ c nă m 1965, Sôlôkh ốp đượ c ca ngợ i là “ m ộ t trong nh ữ ng nhà v ă n xuôi l ớ n nh ấ t th ế k ỷ 20 ” . “ Đất v ỡ hoang ” , “ Sông Đ ông êm đề m ” ,… và “ Số ph ận con ngườ i ” đã đ em đế n vinh quang cho Sôlôkh ố p. Truy ệ n “Số phận con ngườ i ” xu ấ t hi ệ n trên báo “ Sự th ậ t ” vào cu ố i n ăm 1956. Hình ả nh nhà v ă n Xôcôl ốp để l ại trong lòng ta bao ám ả nh v ề s ố ph ậ n con ng ườ i đầ y b ất hạ nh th ươ ng đau. Qua số ph ậ n nhân v ật này, ta cả m nh ận sâu sắ c nhi ệ t tình t ố cáo thả m h ọ a chi ế n tranh, mô t ả chi ế n tranh trong b ộ m ặ t th ật c ủ a nó; bi ể u d ươ ng khí phách anh hùng c ủ a ng ườ i lính Xô vi ế t, khám phá chi ều sâu tính cách Nga bình d ị , nhân ái - đượ c thể hi ệ n b ằ ng m ộ t bút phát ngh ệ thu ậ t đ iêu luy ệ n, độc đáo c ủ a nhà v ă n Sôlôkh ốp. Đọc “Số phậ n con ng ườ i ” ta vô cùng xúc độ ng tr ướ c trang đờ i đầ y n ướ c m ắ t và máu c ủ a nhân v ậ t Xôcôl ốp. N ăm 1941, phát xít Đức bấ t ng ờ t ấ n công Liên Xô. Cùng với hàng tri ệ u ng ườ i Xô vi ế t c ầ m vũ khí đứ ng lên, Xôcôl ố p ra trậ n. Anh n ế m tr ả i nh ữ ng gian tru ậ n, th ấ t b ạ i bu ổ i đầ u c ủ a Liên Xô. Hai l ầ n bị th ương vào chân và tay. R ồ i anh b ị gi ặ c b ắt, bị đày đọ a su ố t hai n ă m trong nhi ề u tr ạ i t ậ p trung. S ố ng bằ ng xúp lõng bõng, bánh mì l ẫ n m ạ t cư a. Áo quầ n x ơ xác, lao độ ng kh ổ sai, ng ườ i tù ra b ọ c x ươ ng. Hàng tr ă m tù binh b ỏ m ạ ng. Tù binh N ga b ị bọ n phát xít đ ánh b ằ ng thanh s ắ t, thanh g ỗ, thanh c ủi, đ ánh b ằ ng báng súng, đấm bằng tay, đạ p b ằng chân vô cùng dã man. B ọ n chỉ huy tr ạ i đấm vào mặt, vào m ũ i tù binh cho h ộ c máu ra; chúng g ọ i đ ó là trò “ phòng bệ nh cúm ” . C húng “ sáng t ạ o ” ra m ọ i cách c ự c k ỳ man r ợ để đ ánh đậ p b ắ n gi ế t tù binh. Đ êm và ngày, lúc lao độ ng kh ổ sai và lúc bị nh ố t sau hàng rào dây thép gai, Xôcôl ốp c ũng nh ư các tù binh khác b ị cái ch ế t b ủ a vây, b ị t ử th ầ n rình r ậ p. Sau 5 n ă m chi ế n tranh, hơ n 20 triệ u ng ườ i Xô vi ế t b ị ch ế t, hàng ngàn thành ph ố, hàng v ạ n làng m ạ c b ị bom đạ n phát xít bi ế n thành tro tàn. Gia đ ình Xôcôl ố p gánh ch ị u bao m ấ t mát đ au th ươ ng. V ợ và 2 con gái b ị gi ặ c ném bom gi ế t h ạ i. C on trai - đạ i uý pháo binh Anatôli, ni ề m t ự hào cu ố i cũ ng đ ã ngã xu ố ng trong ngày chi ế n th ắ ng bở i viên đạ n b ắ n lén c ủ a m ộ t tên thi ệ n x ạ phát xít! Th ế là h ế t! Nỗ i đ au kh ủ ng khi ếp làm cho Xôcôl ốp “ nh ư ng ườ i m ất h ồ n ” . C hi ến tranh kế t thúc, được giả i ng ũ nh ư ng anh không mu ố n v ề l ạ i Vôrônegi ơ quê h ươ ng vì đ âu còn gia đ ình n ữ a. Bé Vania c ũng là hi ệ n thân cho th ả m h ọ a chi ế n tranh. Cha “ ch ế t ở m ặt trậ n ” . “ Mẹ b ị bom ch ế t trên tàu h ỏ a khi m ẹ con cháu đ ang đ i tàu ” . Bé c ũ ng không bi ế t, không nh ớ t ừ đ âu đế n. Bà con thân thu ộ c “ không có ai c ả ” . Và ch ỉ bi ế t “ b ạ đ au ngủ đ ó ” , “ ai cho gì thì ă n n ấ y! ” Áo quầ n em “ rách bươ m x ơ m ướ p ” , “ đầ u tóc r ố i bù ” ; “ m ặ t m ũ i thì bê b ế t n ước d ư a h ấ u, lem lu ố c b ụ i b ặ m, b ẩ n nh ư ma lem ” … Hình ảnh bé Vania c ũ ng nh ư cu ộc đờ i Xôcôl ốp được tác gi ả miêu t ả m ộ t cách chân thậ t c ảm độ ng th ể hi ệ n nhi ệ t tình t ố cáo th ả m h ọ a chi ế n tranh, mô t ả chi ế n tranh trong b ộ m ặ t th ậ t c ủ a nó. Cái giá c ủ a chi ế n th ắ ng mà m ọ i dân t ộc c ũng nh ư nhân dân Liên Xô trong th ế chi ến 2 phả i tr ả là c ự c k ỳ kh ủng khi ế p. Ch ỉ còn l ạ i m ộ t phần ba s ố binh s ĩ ra trậ n tr ở v ề , trong s ố đó, nhi ề u ng ườ i trên mình mang đầ y th ươ ng t ậ t. Sứ c kh ỏe sa sút, c ạ n ki ệ t. Chi ế n tranh đã đ i qua, nh ư ng m ộ t n ăm sau Xôcôl ốp cả m th ấy qu ả tim mình, “ đã r ệu rã lắm r ồ i ” , nhi ều khi “ t ự nhiên nó nhói lên, th ắ t l ạ i, và gi ữ a ban ngày mà t ố i t ă m m ặ t m ũ i ” . Nh ư ng cái đ au kh ổ nh ất do bão t ố chi ế n tranh đ em đế n cho con ng ườ i không ch ỉ là m ấ t mát, tang th ươ ng, đ iêu tàn … mà còn là nh ữ ng v ế t th ươ ng lòng r ỉ máu, nh ữ ng ám ả nh kinh hoàng còn mãi trong ký ứ c, c ứ xi ế t ch ặ t l ấ y tâm h ồ n ng ườ i lính th ờ i h ậ u chi ế n. Bé Vania v ố n ho ạt bát có lúc lạ i “ l ặ ng thinh, t ư l ự ” có lúc l ạ i “ th ở dài ” . Cái áo bành tô da c ủ a b ố ngày nào c ứ ri ế t l ấ y tâm h ồ n c ủ a em nh ư m ột ám ả nh không nguôi! Còn Xôcôl ố p thì n ỗ i đ au nh ư vô tậ n “ không ở lâu mãi m ộ t ch ỗ đượ c ” , n ỗ i bu ồ n không bao gi ờ nguôi, “ hai b ố con c ứ cu ốc bộ kh ắ p n ướ c Nga ” … H ầ u nh ư đ êm nào anh c ũ ng chiêm bao th ấ y nh ữ ng ng ườ i thân bị gi ặ c gi ế t “ g ặ p l ạ i v ợ con sau hàng rào dây thép gai ” …, “ ban ngày tr ấ n t ĩ nh đượ c, không h ở ta m ộ t ti ế ng th ở dài, m ộ t l ời than vãn nh ư ng ban đ êm thì g ố i ướ t đầ m n ước mắ t … ” . Xôcôl ố p và bé Vania trở thành “ côi cút, hai h ạt cát đã b ị s ứ c m ạ nh phũ phàng c ủ a bão t ố chi ế n tranh th ổ i b ạ t tớ i nh ữ ng mi ề n xa l ạ … ” N hân v ật Xôcôl ố p là m ộ t con ng ườ i N ga chân chính, tiêu bi ể u cho khí phách anh hùng c ủ a ng ườ i lính Xô vi ế t trong cu ộ c chi ế n tranh v ệ qu ố c vĩ đại. V ố n là m ộ t nông dân r ồ i làm th ợ , m ộ t lái xe. M ộ t gia đ ình ổ n đị nh, êm ấ m: m ộ t v ợ và ba con. Anh đ ã ra trậ n nh ư hàng tri ệ u công dân vớ i ý th ức “ T ổ qu ố c hay là ch ế t! ” Hai l ầ n b ị th ươ ng vào chân và tay; v ế t th ươ ng lành, anh l ại cầ m súng đ ánh gi ặ c rồ i bị b ắ t làm tù binh. Lao độ ng kh ổ sai trong m ư a, n ắ ng, tuy ế t; b ị đ ánh bằ ng báng súng, b ằ ng thanh sắ t, b ằ ng g ộc. Áo qu ầ n t ả t ơi, bánh mì l ẫ n m ạt c ư a, l ư ng bát xúp lõng bõng. Anh đã đứ ng v ữ ng tr ướ c m ọ i th ử thách ác li ệt. K iên quy ế t tr ừ kh ử tên phả n b ộ i đố n m ạ t! Hiên ngang tr ước m ũ i súng tên hung th ầ n Muynle , ch ỉ huy tr ạ i t ậ p trung. Với đ ôi m ắ t bình th ả n, anh nhìn th ẳng vào h ọ ng súng l ụ c tên phát xít. T ự kìm ch ế s ự đ ói khát khi đứ ng trước bàn tiệ c c ủ a lũ gi ặc. Đàng hoàng u ố ng r ượ u, không ch ỉ u ố ng m ộ t c ố c mà còn u ố ng n ữ a để m ừ ng cái ch ết c ủa mình kinh ng ạ c khâm ph ục nói: “ Mày là m ộ t th ằ ng lính Nga chân chính. Tao c ũ ng là lính và tao tr ọ ng nh ữ ng đị ch th ủ có khí ti ế t. Tao sẽ không bắ n mày n ữ a ” . T ầm vóc c ủ a Xôcôl ốp, c ủ a ng ườ i lính N ga trong máu l ử a đượ c miêu t ả m ộ t cách chân th ự c, hào hùng làm cho truy ệ n “ Số ph ậ n con ng ườ i ” mang v ẻ đẹ p m ộ t “ ti ể u anh hùng ca ” . Q ua nhân v ậ t Xôlôl ố p, tác giả đ ã khám phá chi ề u sâu tính cách Nga bình dị và nhân ái. Sau chi ế n tranh anh v ẫ n nh ớ hoài cái giây phút t ừ bi ệt vợ con để ra tr ậ n, anh đẩ y Irina ra khi ch ị c ứ níu l ấ y anh, không th ả … Bình d ị tr ướ c bi ế n c ố tr ọ ng đạ i khi lị ch s ử đư a s ố ph ậ n anh lên “ đ i ể m t ự a ” th ử thách! L ử a chi ế n tranh đ ã tắ t hơ n m ộ t n ă m r ồ i, mà lòng Xôcôl ố p mãi không nguôi đ au. Anh đ ã tìm đế n r ượ u, “ u ố ng m ộ t ly r ượ u l ử ng ườ i ” , anh đ ã “ quá say mê cái món nguy h ạ i ấ y! ” Đ ang s ố ng âm th ầ m trong bị k ị ch, anh t ưở ng không có l ố i thoát. Nh ư ng r ồ i tình c ả m ng ườ i cha, - tình th ươ ng đồ ng lo ạ i đ ã th ứ c dậ y, làm cho v ế t th ươ ng lòng r ỉ máu bấ y nay, nh ư đượ c m ọ c lên m ộ t lớ p da non. Gặp bé Vania “ đầu tóc r ố i bù ” , “ rách b ươ m x ơ m ướ p ” , s ố ng bơ v ơ n ơ i hi ệ u gi ải khát, bạ đ âu ngủ đ ó… ai cho gì thì ă n m ấ y ” , nh ấ t là khi nhìn th ấy cặ p m ắ t c ủ a em “ nh ư nh ữ ng ngôi sao sáng ngời sau tr ậ n m ưa đ êm ” , Xôcôl ố p th ấ y “thích nó” và “nhớ nó”, c ố cho xe chạ y nhanh để được v ề “gặp nó”. Anh đ ã quy ế t đị nh: “ K hông th ể để cho mình v ớ i nó chìm ngh ỉ m riêng r ẽ đượ c! Mình s ẽ nh ậ n nó làm con! ” M ộ t quy ế t định đầ y nhân ái. Anh đ ã c ứ u bé Vania, và anh đ ã t ự c ứ u mình! N h ư có m ộ t phép thầ n bi ế n c ả i: “ N gay lúc đ ó tâm h ồ n tôi b ỗ ng nh ẹ nhõm và b ừ ng sáng lên! ” Câu nói kh ẽ c ủ a Xôcôl ố p: “ Là bố c ủ a con ” khi nghe bé Vania ngh ẹ n ngào h ỏ i: “ Th ế chú là ai? ” t ưở ng là bình d ị nh ư ng đầ y n ước mắ t, ch ứa đự ng c ả m ộ t bi ể n tình th ươ ng mênh mông! Tr ướ c nh ữ ng cái hôn vào má, vào môi, vào trán, tr ướ c nh ữ ng c ử ch ỉ “yêu thương bố … ” c ủ a bé Vania Xôcôl ố p vô cùng xúc độ ng: “ Mắ t tôi thì m ờ đ i, cả ng ườ i cũ ng run lên, hai bàn tay l ẩ y b ẩ y … ” Xôcôl ốp đ ã nh ậ n bé Vania làm con. Anh đã t ắm r ửa, đưa bé đ i cắt tóc, may áo quầ n mớ i, să n sóc em. Hai linh h ồn đ au kh ổ t ự a vào nhau làm cho n ỗ i m ất mát, đ au th ươ ng sau chi ế n tranh được d ị u l ạ i. Gi ấ c ng ủ đượ c yên lành hơ n: “ L ầ n đầ u tiên, sau nhi ề u n ăm tôi đượ c ng ủ m ộ t gi ấc yên lành. Còn bé Vania thì rúc vào nách b ố nuôi “ nh ư con chim s ẻ d ướ i mái r ạ , ngáy khe khẽ … ” H ạ nh phúc là san s ẻ . Xôcôl ố p lòng vui không lờ i nào tả xi ế t, đ êm đ êm th ức d ậ y đ ánh diêm ng ắ m nhìn bé Vania ng ủ ngon lành. Đờ i anh đ ã có m ột sự đổ i thay kì di ệ u: “ Trái tim đ ã suy ki ệt, đ ã b ị chai s ạ n vì đ au kh ổ, nay tr ở nên êm d ị u h ơn. V ế t th ươ ng lòng đ âu d ễ nguôi? Vì th ế mà Xôcôl ố p phả i cõng đứ a con nuôi bé b ỏ ng đ i kh ắ p n ước Nga. Ch ỉ đế n m ộ t lúc nào đ ó, bé Vania lớn lên vào h ọ c m ộ t trườ ng ổn đị nh thì Xôcôl ốp “ m ới có th ể ở yên m ộ t ch ỗ ” . Anh đ ang ch ị u đự ng và v ượ t qua s ố ph ậ n b ằ ng tình th ươ ng c ủ a ng ườ i b ố đố i v ớ i đứ a con. Cuộ c gặ p b ất ch ợ t v ới “ hai con ngườ i côi cút ” và câu chuy ệ n đ au lòng c ủ a h ọ đã để l ạ i trong lòng tác gi ả bao n ỗ i bu ồ n th ấ m thía, nh ư ng ông v ẫ n tin vào d ũ ng khí và lòng nhân ái c ủ a ng ườ i N ga, v ẫ n tin vào t ươ ng lai, cho dù bão t ố chi ế n tranh có th ổ i b ạ t h ọ t ớ i nh ữ ng mi ề n xa l ạ . “ C ái gì đ ang ch ờ đón họ ở phía tr ướ c? Thi ế t ngh ĩ r ằ ng con ng ườ i N ga đ ó, con ng ườ i có ý chí kiên c ườ ng, s ẽ đứ ng v ữ ng được và s ố ng bên c ạ nh b ố, chú bé kia m ộ t khi lớn lên s ẽ có th ể đươ ng đầ u với m ọ i th ử thách, s ẽ v ượ t qua m ọ i ch ướ ng ng ạ i trên đườ ng, n ế u nh ư T ổ qu ố c kêu g ọ i ” . Truy ệ n “ Số ph ận con ngườ i ” có k ế t c ấ u “ truy ệ n l ồ ng trong truy ệ n ” đã tô đậ m nh ữ ng đ au kh ổ, nh ữ ng ph ẩ m ch ấ t cao đẹ p c ủ a nhân v ậ t Xôcôl ốp, kh ắ c h ọ a đậ m nét tính cách và tâm h ồ n Nga, đ em đế n cho ng ườ i đọ c nhi ề u xúc độ ng th ấ m thía v ề s ố ph ậ n con ng ườ i trong chi ế n tranh và thờ i h ậ u chi ế n. V ớ i nh ữ ng chi ti ế t, tình ti ế t r ấ t s ố ng, r ấ t đ i ể n hình và chân th ự c, tác gi ả đ ã mô t ả m ặ t th ật c ủ a chi ế n tranh , ca ngợ i ng ườ i lao độ ng bình th ườ ng trong cu ộc đờ i, anh binh nhì trong máu l ử a, ngườ i cha trong cu ộc số ng ph ức t ạ p, nhi ều khó khă n thờ i k ỳ sau chi ế n tranh. Q ua nhân v ậ t Xôcôl ố p, ng ườ i đọ c cả m nh ậ n đượ c nh ữ ng ý t ưở ng sâu s ắ c mà Sôlôkh ốp gử i g ắ m qua ki ệt tác này: Với lòng d ũ ng c ả m mà con ng ườ i v ượ t qua nh ữ ng th ử thách chi ế n tranh; với lòng nhân ái có th ể làm d ị u bớ t n ỗ i đ au mà chi ế n tranh gieo r ắc, để l ạ i. Đ o ạ n tr ữ tình ngo ạ i đề làm cho c ả m h ứ ng nhân đạ o thêm lung linh chói sáng. Nhân dân Việt Nam v ừa tr ải qua 30 nă m chi ế n tranh. Hình ả nh Xôcôl ốp r ất gầ n g ũ i v ới m ỗ i chúng ta. Nhân vật này rấ t s ố ng, r ấ t đ áng th ươ ng nh ư ng vô cùng cao đẹ p x ứ ng đ áng đượ c m ọ i ng ườ i yêu m ế n, c ả m ph ụ c. Kiể u sáng tác 1. Kiể u sáng tác văn họ c là nh ữ ng ki ể u v ă n h ọ c xu ấ t hi ệ n trong t ừ ng thờ i đạ i và t ừ ng trào l ư u v ă n h ọ c. M ỗ i ki ể u sáng tác v ă n h ọ c th ể hi ệ n m ộ t phươ ng th ức c ả m nh ậ n đờ i s ố ng, m ộ t ki ể u nhà v ă n, ki ể u th ể lo ạ i, m ộ t phươ ng th ứ c biể u hi ệ n g ắ n vớ i ki ể u t ự ý th ứ c c ủ a con ng ườ i. 2. Có 3 ki ể u sáng tác văn họ c: ki ể u sáng tác thần thoại, ki ể u sáng tác truy ề n thống và ki ểu sáng tác hiệ n đạ i . a. Ki ể u sáng tác thần thoạ i là sáng tác ch ư a t ự giác, là s ả n ph ẩ m tinh th ầ n c ủ a th ờ i đạ i nguyên thủ y, khi con ng ườ i ch ư a phân bi ệt v ớ i thiên nhiên, tác gi ả là t ập thể . Nó gắ n li ề n v ớ i l ễ h ộ i, c ủ a cộ ng đồ ng. Nàng Âu C ơ đẻ ra tră m tr ứ ng, Bà N ữ Oa độ i đ á vá trời, Hêraklét l ậ p 12 chi ế n công … b. Kiể u sáng tác truy ề n th ố ng bao g ồ m nh ữ ng sáng tác c ổ đạ i và sáng tác v ă n h ọ c trung đạ i. Đó là nh ữ ng sáng tác d ự a trên các quy tắ c chung, ph ươ ng ti ệ n chung, được k ế th ừ a và phát triển t ừ đờ i này sang đời khác. Kiểu sáng tác c ổ đạ i ch ị u ả nh h ưở ng tr ự c ti ếp c ủ a kiể u t ư duy quy ề n uy th ầ n tho ạ i. Đam S ă n g ọ i Tr ời b ằ ng c ậ u, l ấ y Hnhí và Hbhí theo t ụ c n ố i dây, ch ặ t cây Th ầ n, đ i bắ t n ữ th ần Mặt Tr ời. S ử thi Đ am Săn, Ihát và Ô đ ixê, Ramayana, … tiêu bi ểu cho kiểu sáng tác c ổ đạ i. K i ể u sáng tác trung đạ i hình thành và phát tri ển trong xã h ộ i phong ki ến. Các quan h ệ vua – tôi, cha – con, v ợ - ch ồ ng, các phạ m trù đạo lý quy phạ m nh ư trung th ầ n v ớ i ngh ị ch tử, quân t ử v ớ i ti ểu nhân, anh hùng, tài t ử, m ĩ nhân, v.v … được th ể hi ệ n d ướ i nh ữ ng hình th ứ c ngh ệ thu ậ t mang tính ướ c l ệ đị nh hình, tr ở thành chu ẩ n m ự c. Cáo, h ị ch, phú, th ơ Đườ ng, v.v … là nh ữ ng sáng tác trung đại, “ Sử ký ” c ủ a T ư Mã Thiên, th ơ Lý B ạ ch, Bình N gô đại cáo c ủ a Nguyễ n Trãi, Truy ện Kiề u c ủ a Nguyễ n Du, … là nh ữ ng tác ph ẩ m thu ộ c ki ể u sáng tác truy ề n th ố ng. c. Kiể u sáng tác hi ệ n đạ i : trong v ă n h ọ c phươ ng Tây khở i đầ u t ừ th ời Ph ụ c h ư ng, phát tri ể u trong xã h ộ i t ư b ả n chủ ngh ĩ a và xã h ộ i lo ạ i ng ườ i đươ ng đạ i. K i ể u sáng tác hi ệ n đạ i bao g ồ m nhi ề u trào l ư u v ă n h ọ c n ố i ti ếp hoặc đồ ng th ờ i xu ấ t hi ệ n. Trào lưu văn họ c là khuynh h ướ ng sáng tác c ủ a các nhà vă n cùng có chung m ộ t cươ ng l ĩ nh, m ụ c đ ích, ni ề m tin và nguyên t ắc sáng tác. Vă n h ọ c ph ụ c h ư ng, V ă n h ọ c c ổ đ i ể n chủ ngh ĩ a, V ă n h ọ c lãng m ạ n ch ủ ngh ĩ a, Vă n h ọ c hi ệ n th ự c ch ủ ngh ĩ a … là nh ữ ng trào l ư u v ă n h ọ c tiêu bi ể u nh ấ t - Văn học phụ c h ưng : lên án th ầ n quy ề n, b ạ o l ự c trung c ổ, ca ng ợ i t ự do, nhân đạ o, tình yêu, kh ẳ ng định v ẻ đẹ p c ủ a bả n tính tự nhiên, vậ t ch ấ t c ủ a con ng ườ i. K ị ch c ủ a Secxpia, Đ ônkihôtê c ủ a Xecvantex, bộ truy ệ n Gacg ăngchuya và P ă ngtagruyen c ủ a Rab ơ le là ti ế ng c ườ i h ả hê, s ả ng khoái c ủ a đờ i s ố ng thân xác … là nh ữ ng ki ệt tác c ủ a Vă n h ọ c ph ụ c h ư ng. - Văn học cổ đ i ể n chủ ngh ĩ a : xu ấ t hi ệ n ở Pháp và Tây Âu trong th ế kỷ 17. V ă n h ọc cổ đ i ể n ch ủ ngh ĩ a coi nh ữ ng con ng ườ i đặ t lý trí lên trên tình c ả m riêng t ư, chi ế n th ắ ng d ụ c v ọ ng th ấ p hèn, coi nh ẹ l ợi ích và danh d ự c ủ a dòng dõi và qu ố c gia là đẹ p nh ấ t, lý t ưở ng nh ấ t, K ị ch c ủ a Coocnây, k ị ch c ủ a Môlie … tiêu bi ể u nh ấ t cho v ă n h ọ c c ổ đ i ể n chủ ngh ĩ a. - V ă n h ọ c lãng m ạ n chủ ngh ĩ a cả m nh ậ n sâu s ắc s ự đố i l ậ p gay g ắ t gi ữ a th ự c tạ i và lý t ưở ng, ch ỉ rõ s ự b ấ t mãn vớ i th ự c tạ i bế t ắc là không có l ố i thoát, ca ng ợ i ni ềm khao khát vươn t ới trong m ộ ng ả o ho ặ c thiên nhiên, V ă n h ọ c lãng m ạ n ch ủ ngh ĩ a phát tri ể n ở Tây Âu trong 2 th ế kỷ 18, 19. Thi s ĩ Lamactin, v ăn hào Huygô (Pháp), nhà th ơ Bair ơ n (Anh), thi hào Puskin (Nga) … là nh ữ ng tên tu ổ i tiêu bi ể u cho trào l ư u v ă n h ọ c lãng m ạ n chủ ngh ĩ a. Ở Vi ệt Nam ta, t ự l ự c vă n đ oàn với các nhà th ơ nhà v ă n nh ư Nhấ t Linh, K hái H ư ng, Xuân Di ệ u, … là nh ữ ng v ă n s ĩ c ủ a trào l ư u v ă n h ọ c lãng m ạn 1930 – 1945. - Văn họ c hiệ n thực chủ ngh ĩ a xu ấ t hi ệ n ở Tây Âu trong th ế kỷ 19. Nó c ả m nh ậ n th ế gi ới khách quan qua các chi ti ết c ụ th ể , xác th ự c; khẳ ng đị nh quy lu ậ t c ủ a môi tr ườ ng xã h ộ i đố i vớ i bả n ch ất con ngườ i, miêu t ả đờ i s ố ng n ộ i tâm nh ư m ộ t quá trình có n ả y sinh phát tri ển và biế n đổ i. Tính hi ệ n th ự c chân th ự c là thướ c đ o giá tr ị tác phẩ m v ă n ch ươ ng. Banz ắc (Pháp), Đickenx (Anh), Sêkh ố p (Nga), v.v … là nh ữ ng nhà v ă n tiêu bi ểu c ủ a trào l ư u v ă n h ọ c hi ệ n th ự c ch ủ ngh ĩ a. Ở Vi ệt Nam ta, các nhà v ă n N guy ễ n Công Hoan, Nam Cao, Nguyên H ồ ng, Vũ Tr ọ ng Ph ụng, … là nh ữ ng nhà v ă n hi ệ n th ự c 1930 – 1945. Phong cách ngh ệ thu ậ t 1. Phong cách ngh ệ thuật là m ộ t cái nhìn m ớ i m ẻ , khám phá và độ c đ áo có tính phát hi ệ n đố i v ới đờ i s ố ng. C ái nhìn mớ i m ẻ ấ y đượ c th ể hi ệ n b ằ ng m ộ t bút pháp ngh ệ thu ậ t đặc sắ c mang d ấ u ấ n riêng, v ẻ đẹ p riêng c ủ a m ỗ i nhà v ă n. Nhà v ăn có th ự c tài mới có phong cách. Phong cách ch ỉ có thể được đị nh hình qua hàng lo ạt tác phẩ m xu ấ t s ắc. Phong cách c ủ a nhà v ă n v ừ a th ố ng nh ấ t v ừ a đ a dạ ng, phát tri ể n t ạ o nên cây bút đ a phong cách. 2. T ừ “ Vang bóng m ộ t thờ i ” đế n “ Sông Đ à ” , “ T ờ hoa ” , “ Trong hoa ” ,… - phong cách ngh ệ thu ật c ủ a N guy ễ n Tuân là uyên bác, tài hoa, độ c đáo. Th ơ T ố H ữ u là th ơ tr ữ tình chính tr ị th ố ng nh ấ t trong c ả m h ứ ng lý t ưở ng, T ổ qu ố c, nhân dân, v ề ni ề m vui l ớn cách m ạ ng, và ân tình th ủ y chung. Sâu s ắc v ề lý trí, dào dạt về tình c ả m, ng ọ t ngào, sâu l ắ ng, thi ết tha. Có lúc nh ư dân ca. Có lúc nh ư th ơ K i ề u, có lúc nghe nh ư Th ơ m ớ i. H ồ C hí Minh là m ộ t nhà vă n đ a phong cách. Vi ế t b ằ ng ti ế ng Pháp, ti ế ng Hán và ti ế ng Vi ệt, th ố ng nh ấ t trong tính gi ả n d ị , h ồ n nhiên, thâm thuý. Truy ệ n ký thì s ắ c s ảo, hóm h ỉ nh. Th ơ ch ữ Hán giàu ch ấ t Đườ ng thi. Th ơ chúc t ết thì dân dã, d ễ hi ể u. V ă n chính lu ậ n r ấ t khúc chi ế t. đ anh thép, hùng h ồn. C ả m h ứ ng yêu n ướ c th ương dân là cả m h ứ ng chủ đạo trong v ă n th ơ c ủ a Ngườ i. Độ c l ập, t ự do và chủ ngh ĩ a xã h ộ i là đề tài nh ấ t quán trong tác ph ẩ m H ồ C hí Minh. Các giá tr ị vă n h ọc Vă n h ọ c (ngh ệ thu ậ t) là s ả n ph ẩ m tinh th ần cao quý c ủ a con ng ườ i. Nó là th ước đ o trình độ v ă n minh, t ầm vóc và bả n s ắc v ă n hóa c ủ a m ỗ i dân t ộ c. Giá tr ị thẩm m ĩ , giá tr ị ngh ệ thuật và nhân văn là nh ữ ng giá tr ị mà v ă n ch ươ ng đ ích th ự c mang l ạ i cho ng ườ i đọc. Nộ i dung c ủ a tác phẩm và cả m h ứ ng c ủ a nhà v ă n chân chính, có th ự c tài sẽ t ạo nên tính tư tưởng, giá trị tư tưởng, tính nhân dân, tư tưởng nhân văn . Tính chân th ự c là n ền tả ng, là c ơ sở lâu b ề n c ủ a giá trị v ă n h ọ c. Có tác phẩ m v ă n h ọc s ớ m n ở t ố i tàn, l ạ i có thiên c ổ hùng v ă n, thiên c ổ k ỳ bút, … là nh ư v ậ y. T iế p nh ậ n v ă n h ọc Mu ố n ti ếp nhậ n v ă n h ọ c đ i ề u ki ệ n tiên quy ết là yêu văn họ c và ham mê đọ c sách . Ng ườ i đọ c sách phả i có trình độ h ọ c v ấ n, có chất văn hoá, tích cực chủ động thâm nhập vào tác phẩ m v ă n h ọ c. Đọ c mà không hi ể u, không c ả m đượ c cái hay cái đẹ p c ủ a tác phẩ m thì đọ c sách c ũ ng vô ích. Ph ả i có trí tu ệ và tâm hồn mớ i ti ế p nh ậ n v ă n h ọ c đ úng vớ i ý ngh ĩ a c ủ a ngôn t ừ này. Vă n h ọc đ ích th ự c v ố n đ a ngh ĩ a. Có ngườ i đọ c th ơ v ă n để gi ả i trí. C ó ng ườ i đọ c tác phẩ m để h ọ c tậ p, để nghiên c ứ u. Tùy năng lực cảm thụ và thị hiế u c ủ a ng ườ i đọc để xác đị nh yêu c ầ u và m ức độ ti ếp nhậ n v ă n h ọc. Ch ỉ khi nào đọ c sách v ớ i thái độ trân trọng, đối thoại v ới tác gi ả , bi ế t khám phá và đồng sáng tạo, đọc sách để gi ả i trí hay h ọc t ậ p, đọ c sách vì m ộ t nhu c ầ u nhân sinh … thì m ới có th ể nói là bi ế t ti ế p nh ậ n v ă n h ọc. Ng ườ i có v ăn hóa, có tâm h ồn đẹ p mới yêu sách, ham mê đọ c sách. Sách là ngườ i th ầy, là bạ n hi ề n. Giàu v ố n s ố ng mà đọ c sách thì s ự ti ếp nhậ n v ă n h ọc đ ã t ừ l ượng biế n thành ch ất vô giá. Đọ c sách nh ả m nhí thì đừ ng có nói đế n chuy ệ n ti ế p nh ậ n v ă n h ọ c n ữ a. SÁCH K Ể CHUYỆN HAY … SÁCH CA HÁT … N hi ề u l ầ n tôi khóc khi đọ c sách: sách k ể chuy ệ n hay bi ết bao về con ng ườ i, h ọ tr ở nên đ áng yêu và g ầ n gũ i b i ết bao. Là m ộ t th ằng bé b ị công vi ệ c ngu độ n là cho ki ệ t l ự c, luôn luôn ph ả i h ứ ng l ấ y nh ữ ng l ời ch ử i m ắ ng đầ n độ n, tôi tr ị nh tr ọ ng h ứ a v ớ i mình là l ớn lên, tôi s ẽ giúp đỡ m ọ i ng ườ i, h ế t lòng ph ụ c vụ h ọ. Nh ư nh ữ ng con chim kì diệ u trong truy ện c ổ tích, sách ca hát v ề vi ệc cu ộc số ng đa d ạ ng và phong phú nh ư th ế nào, con ng ườ i táo b ạo nh ư th ế nào trong khát v ọ ng đạ t t ới cái thi ện và cái đẹ p. Và càng đọ c, trong lòng tôi càng tràn đầ y tinh th ầ n lành m ạ nh và h ă ng hái. Tôi tr ở nên đ i ề m t ĩ nh h ơn, tin ở mình h ơn, làm vi ệ c hợ p lý h ơn và ngày càng ít để ý đến vô s ố nh ữ ng chuy ệ n b ự c b ộ i trong cu ộ c s ố ng. M ỗ i cu ố n sách đề u là m ộ t bậ c thang nh ỏ mà khi b ướ c lên, tôi tách kh ỏ i con thú để lên t ớ i g ầ n con ng ườ i, t ớ i g ầ n quan ni ệ m v ề cu ộ c s ố ng t ố t đẹ p nh ấ t và v ề s ự thèm khát cu ộ c s ố ng ấ y … S ự nghi ệ p V ă n th ơ H ồ Chí Minh H ồ Chí Minh - Nguy ễn Ái Qu ố c (1890 – 1969) là ng ườ i anh hùng gi ả i phóng dân t ộ c, nhà th ơ l ớn c ủ a đấ t n ướ c ta trong th ế k ỷ 20. Sự nghi ệ p chính c ủ a Ngườ i là hy sinh ph ấ n đấ u cho độ c l ập t ự do và c ơm áo hoà bình c ủ a nhân dân ta. Ng ườ i đ ã l ấ y v ă n th ơ làm v ũ khí chi ế n đấ u s ắ c bén. Thông minh b ẩ m sinh, giàu tâm h ồ n ngh ệ s ĩ , Ngườ i đ ã tr ở thành m ộ t cây bút chính lu ậ n ki ể u m ẫ u, m ộ t nhà th ơ l ỗ i l ạc c ủ a đấ t n ước. Hồ Chí Minh là m ộ t cây bút đ a phong cách, th ể hi ệ n một cốt cách cổ đ i ể n và những sáng tạo hi ệ n đạ i. V ă n th ơ H ồ C hí Minh phong phú, đ a dạ ng, độ c đ áo, vi ết bằ ng 3 th ứ ngôn ng ữ : ti ế ng Pháp, chữ Hán và Ti ếng Việ t. Nh ữ ng n ăm 20 c ủ a th ế k ỷ này, N guy ễ n Ái Q u ố c vi ế t “ B ả n án ch ế độ th ự c dân Pháp ” và nhi ề u truy ệ n, ký nh ư “ Vi hành ”, “Lời than vãn của Bà Trư ng Tr ắ c ”. Tính t ư li ệ u phong phú, tính chi ế n đấ u mãnh li ệ t ở th ể v ă n phóng s ự; ngh ệ thu ậ t tự s ự h ấ p d ẫn, châm biế m hóm h ỉ nh ở nhi ề u truy ện ký. Th ơ Ti ế ng Vi ệt, phầ n lớ n là l ụ c bát, thất ngôn, hay nhất là nh ữ ng bài th ơ “Chúc t ế t”, “Cảnh khuya”, “Cảnh rừng Vi ệ t Bắ c ”, “Đi thuy ề n trên sông Đ áy ” … Các bài thơ tuyên truy ề n, gi ả n d ị m ộ c m ạ c, g ầ n gũ i v ới ca dao, tiêu bi ể u là các bài “Ca sợ i ch ỉ ”, “ Hòn đá”, “Con cáo và tổ ong”, v.v … Th ơ ch ữ Hán có “Ngục trung nhật ký” và trên 30 bài thơ khác viế t từ n ă m 1942 đến ngày Ngườ i qua đờ i. “Vọng nguyệ t”, “Vãn cảnh”, “ Báo tiệ p”, v.v … là nh ữ ng bài th ơ tuy ệ t bút, đậ m đ à phong vị Đườ ng thi: “Yêu ba thâm xứ đàm quân sự, D ạ bán quy lai nguyệ t mãn thuy ề n” “Tuyên ngôn độc lập”, “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chi ế n”,… tiêu bi ểu cho phong cách chính luậ n c ủ a Hồ C hí M inh: s ắc bén, đ anh thép, hùng h ồ n. Tóm l ại, tình yêu nước, tình nhân ái t ỏ a sáng vă n th ơ H ồ C hí M inh: “ Chúng ta thà hy sinh t ấ t c ả , ch ứ nh ấ t đị nh không ch ị u m ấ t n ước, nhấ t đị nh không ch ị u làm nô l ệ ! ” Nhà th ơ T ố H ữ u cả m nh ậ n ti ế ng nói H ồ C hí Minh là “ Lờ i Non Nước ” . C ụ Bùi B ằ ng Đoàn, ti ế n s ĩ tri ề u N guy ễ n, m ộ t nhân s ĩ yêu n ướ c, tham gia C hính phủ kháng chi ế n, trong m ộ t bài th ơ h ọ a đ ã vi ế t: “ Tri công qu ố c s ự vô dư hạ, Thao bút nhưng thành thoái lỗ thi” V ầ n th ơ H ồ C hí M inh là v ầ n “Thắng”, là v ầ n th ơ “đuổ i gi ặ c ”. Phần thứ nh ất S Ổ TAY V ĂN H Ọ C 12 - PH Ổ THÔNG TRUNG H Ọ C Bài s ố 1. Sự nghi ệ p vă n th ơ H ồ Chí Minh Bài s ố 2. Vi hành Bài s ố 3. Mộ Bài s ố 4. T ả o gi ả i Bài s ố 5. Vãn c ả nh Bài s ố 6. Tân xuấ t ngục, h ọc đă ng s ơ n Bài s ố 7. Tâm tư trong tù Phần thứ hai. VĂ N H Ọ C VI Ệ T NAM T Ừ 1945 ĐẾ N 1975 Bài s ố 8. Di ệ n m ạ o v ă n h ọ c Vi ệ t Nam t ừ cách m ạ ng Tháng tám 1945 đến 1975 Bài s ố 9 . Tuyên ngôn độc l ậ p Bài s ố 10. Báo tiệ p Bài s ố 11. Tây Ti ế n Bài s ố 12. Bên kia sông Đu ố ng Bài s ố 13. Đất n ước Bài s ố 14 . T ố Hữu Bài s ố 15. Vi ệ t B ắ c Bài s ố 16. Kính gử i c ụ Nguy ễ n Du Bài s ố 17. Ti ế ng hát con tàu Bài s ố 18. Các v ị La Hán chùa Tây Ph ươ ng Bài s ố 19. Sóng Bài s ố 20. Đất n ước Bài s ố 21. Đ ôi m ắ t Bài s ố 22. V ợ chồ ng A Phủ Bài s ố 23. V ợ nh ặ t Bài s ố 24. Mùa l ạ c Bài s ố 25. Ng ười lái đò sông Đ à Bài s ố 26. Rừ ng xà nu Bài s ố 27. Những đứ a con trong gia đ ình Bài s ố 28. M ả nh tr ă ng cu ối r ừng Phần thứ ba. VĂ N THƠ N ƯỚ C NG OÀI - LÝ LU Ậ N V Ă N H Ọ C Bài s ố 1. Mac Tuên và "Nh ững cu ộc phiêu l ư u c ủa Tom Xoy ơ " Bài s ố 2. Gorki và truy ệ n "M ộ t con ng ườ i ra đờ i" Bài s ố 3. Êxênin và bài "thư gử i mẹ " Bài s ố 4. Aragông và bài th ơ " Enxa ng ồi trướ c g ươ ng" Bài s ố 5. Hêminguây v ớ i "Ông già và bi ể n c ả " Bài s ố 6. Sôlôkhố p và truy ệ n "S ố ph ậ n con ng ườ i" Bài s ố 7. Kiể u sáng tác và phong cách ngh ệ thu ậ t Bài s ố 8. Các giá tr ị v ă n h ọ c và ti ế p nh ận vă n h ọc. . vớ i 2 tậ p truy ệ n ng ắ n: “ Truy ện sông Đông ” và “ Th ả o nguyên xanh ” . “ Đất v ỡ hoang ” và “ Sông đ ông êm đề m ” là 2 cu ố n ti ể u thuy ết . tám 1945 đến 1 975 Bài s ố 9 . Tuyên ngôn độc l ậ p Bài s ố 10. Báo tiệ p Bài s ố 11. Tây Ti ế n Bài s ố 12. Bên kia sông Đu ố ng Bài . em nh ư m ột ám ả nh không nguôi! Còn Xôcôl ố p thì n ỗ i đ au nh ư vô tậ n “ không ở lâu mãi m ộ t ch ỗ đượ c ” , n ỗ i bu ồ n không bao gi ờ nguôi, “ hai

Ngày đăng: 12/07/2014, 18:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN