Ôn tập văn học 12 part 2 pps

10 359 0
Ôn tập văn học 12 part 2 pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ác li ệ t và gian kh ổ. “ Báo ti ệ p ” n ằ m trong chùm th ơ ch ữ Hán c ủ a Ngườ i vi ế t t ạ i chi ế n khu Vi ệ t B ắ c trong kháng chi ế n ch ố ng Pháp. 1. Hai câu đầ u ghi l ạ i cu ộc đố i tho ạ i gi ữa trăng v ớ i thi nhân . Ngôn ng ữ th ơ tao nhã t ự nhiên. Tr ăng có c ử chỉ thân tình, đẩy c ử a s ổ h ỏ i: “ th ơ xong ch ư a ” (thi thành v ị ?) Chắc là mong đợ i th ơ s ố t ru ộ t nên mới h ỏ i nh ư v ậ y? Thi nhân nh ẹ nhàng xin kh ấ t thơ . Lý do là “ b ậ n vi ệc quân ” . Tr ă ng đượ c nhân hóa tr ở thành b ạ n tri âm c ủ a thi s ĩ . Ngườ i đ ang đố i tho ạ i v ớ i tr ă ng là nhà quân s ự mang c ố t cách thi s ĩ , ngh ĩ a là bên “ thanh g ươm nghìn cân ra trậ n ” còn có b ầ u r ượ u, túi thơ . V ố n yêu tră ng nh ư ng không được rả nh r ỗ i để th ưở ng tr ă ng vì su ố t đ êm ngày b ậ n b ị u vi ệ c quân. Ý thơ “ b ậ n vi ệ c quân ” , “ bàn bạ c vi ệ c quân ” xu ấ t hi ệ n nhi ề u trong th ơ ch ữ Hán c ủ a H ồ C hí Minh thời kháng chi ế n. Lúc thì “ Quân v ụ nh ư ng mang v ị t ố thi” ( Báo tiệp). Lúc thì “ Yên ba thâm x ứ đ àm quân s ự ” ( Nguyên tiêu). Có trườ ng hợ p “ Hu ề tr ượ ng đă ng sơ n quan trậ n đị a ” ( Đă ng sơ n). Có th ể nói, cu ộc đố i tho ạ i gi ữa tr ă ng với thi nhân đ ã th ể hi ệ n m ộ t tâm h ồ n th ơ tuy ệ t đẹ p, m ộ t cu ộ c s ố ng kháng chi ế n sôi n ổ i đầ y ch ấ t thơ . 2. Câu 3 nói v ề l ầ u núi (sơn lâu), ti ế ng chuông (chung h ưởng) và “ thu m ộ ng ” ( gi ấc m ộ ng đ êm thu). Thi li ệ u mang màu s ắc ướ c l ệ , c ổ đ i ể n. V ừ a th ự c v ừ a m ộ ng. N gôi nhà sàn gi ữ a núi r ừ ng chi ế n khu Vi ệ t B ắc c ủ a H ồ Ch ủ t ị ch đ i vào th ơ đ ã tr ở thành l ầ u núi (s ơn lâu). C âu th ơ d ị ch tuy b ỏ m ấ t ch ữ “núi” ( s ơ n) nh ư ng khá hay: “ Chuông l ầ u ch ợt t ỉ nh gi ấc thu” T ừ câu chuyể n (3) v ề câu hợp (4) t ứ th ơ v ậ n độ ng bi ế n hoá kỳ di ệ u: “ Ấ y tin th ắ ng tr ậ n Liên khu báo v ề ” Đ ã có tră ng đẹ p. Có gi ấ c m ộ ng đ êm thu đẹp. Lạ i có thêm tin th ắ ng tr ận t ừ ti ề n tuy ến báo về . Th ế là Bác đ ã có th ơ , một bài thơ đẹp, một bài thơ vui. C ấ u trúc bài th ơ r ấ t độ c đ áo, thể hi ệ n m ộ t bút pháp đ iêu luy ện. Có thể nói đ ây là m ộ t bài th ơ tr ă ng đặc sắ c c ủ a H ồ C hí Minh. Màu s ắc c ổ đ i ể n và ch ấ t hi ệ n đạ i l ị ch s ử k ế t hợp m ộ t cách hài hòa đầ y thi v ị . N goài tình yêu tr ăng, Ngườ i còn có ni ề m vui l ớn, ấ y là ni ề m vui th ắ ng tr ận. M ộ t h ồ n th ơ đẹ p. Bài th ơ cho thấ y phong thái ung dung, tinh th ầ n l ạc quan c ủ a Bác Hồ trong kháng chi ế n gian kh ổ và ác li ệ t. C ả m h ứ ng “ th ắ ng tr ậ n ” là c ả m h ứ ng chủ đạ o trong th ơ H ồ C hí M inh th ờ i ch ố ng Pháp và ch ố ng Mỹ xâm l ược. Tác gi ả và xu ấ t x ứ 1. Quang D ũ ng (1921 – 1988) tham gia kháng chi ế n, v ừ a làm lính đ ánh gi ặc v ừ a làm thơ . M ộ t h ồ n th ơ tài hoa, bút pháp lãng m ạ n. T ậ p th ơ tiêu bi ể u nh ất c ủ a ông: “ Mấ y đầ u ô ” , trong đ ó có bài “ Tây Ti ế n ” vi ế t n ăm 1948. 2. Tây Ti ế n là phiên hi ệ u c ủ a m ộ t đơ n v ị quân độ i ta đượ c thành l ập vào đầ u n ăm 1947, g ồ m nhi ề u thanh niên h ọ c sinh Hà Nộ i, chi ế n đấ u trên núi r ừ ng mi ề n Tây Thanh Hóa, t ỉ nh Hòa Bình ti ế p giáp với S ầm N ứ a, Lào. 3. Sau h ơn m ộ t nă m chi ế n đấ u trong đ oàn binh Tây Ti ế n, Quang D ũ ng đ i nh ậ n nhi ệ m v ụ m ới, mùa xuân 1948, vi ế t “ Nhớ Tây Ti ế n ” sau đổ i thành “ Tây Ti ế n ” . Ch ủ đề Bài th ơ nói lên nỗ i nh ớ và niề m tự hào v ề đồ ng độ i thân yêu, nh ữ ng chi ế n s ĩ hào hoa, d ũ ng c ả m, giàu lòng yêu n ướ c trong đ oàn binh Tây Ti ế n đ ã chi ế n đấ u và hy sinh vì T ổ qu ố c. Nh ữ ng v ầ n th ơ đ áng nh ớ 1. Dòng sông Mã và đ oàn binh Tây Ti ế n g ắ n bó v ới tâm h ồ n nhà th ơ bao n ỗ i nh ớ chơi vơ i, nh ớ mãi, nh ớ không bao gi ờ nguô i: “ Sông Mã xa r ồ i Tây Ti ế n ơ i! Nhớ v ề r ừ ng núi, nh ớ chơ i v ơ i ” 2. N ẻ o đườ ng hành quân chi ế n đấ u vô cùng gian kh ổ. Ph ả i v ượ t qua bao cồ n mây, d ố c thẳm, phả i v ượ t qua nh ữ ng đỉnh núi “ ngàn th ướ c lên cao… ” ph ả i l ầ n b ướ c trong đ êm, trong màn m ưa rừ ng. Lấy cái gian kh ổ vô cùng để ca ng ợ i b ả n l ĩ nh chi ế n đấ u và chí can tr ườ ng c ủ a đ oàn binh Tây Ti ế n. Đó là m ộ t nét v ẽ lãng m ạ n: “ D ố c lên khúc khu ỷ u, d ố c th ă m th ẳ m Heo hút c ồ n mây, súng ng ử i tr ờ i Ngàn thướ c lên cao, ngàn th ướ c xu ố ng Nhà ai Pha Luông m ư a xa khơ i ” 3. Nhữ ng k ỷ ni ệ m đẹ p m ộ t thờ i tr ậ n m ạc đ ã tr ở thành hành trang c ủ a ng ườ i lính Tây Ti ến. Nhớ h ộ i đ u ộ c hoa, nh ớ “ nàng e ấ p ” , nh ớ “ khèn man đ i ệ u ” : “ Doanh tr ạ i b ừ ng lên h ộ i đ u ố c hoa, Kìa em xiêm áo t ự bao giờ K hèn lên man đ i ệ u nàng e ấ p Nhạ c v ề Viên C h ă n xây h ồ n th ơ ” Nhớ h ươ ng vị núi r ừ ng đậm đ à tình quân dân. Nhớ “ Mai Châu mùa em thơm n ế p xôi ” . Nh ớ cô gái mi ền Tây – bông hoa r ừ ng m ộ t chi ề u s ươ ng cao nguyên C hâu M ộ c trên con thuy ề n độ c m ộ c: “ Ngườ i đ i Châu M ộ c chi ề u s ươ ng ấ y Có thấ y h ồ n lau n ẻ o b ế n bờ Có nh ớ dáng ng ườ i trên độ c m ộ c Trôi dòng n ướ c l ũ hoa đ ong đư a ” Nh ữ ng k ỷ ni ệm đẹ p ấy cho thấ y tâm h ồ n tr ẻ trung, yêu đờ i, h ồ n nhiên, hào hoa c ủ a ng ườ i chi ế n sĩ Tây Ti ế n. Đ ó c ũ ng là nh ữ ng nét v ẻ lãng m ạ n đ áng yêu. 4. Hình ả nh đ oàn binh Tây Ti ế n đượ c kh ắ c h ọa b ằ ng nh ữ ng chi ti ết v ừ a hi ệ n th ự c v ừ a lãng m ạn. Nế m tr ả i nhi ề u gian kh ổ, thi ế u th ố n gi ữ a chi ến trườ ng núi r ừ ng ác li ệ t nên “ quân xanh màu lá ” , “ không m ọ c tóc ” . O ai phong l ẫ m li ệ t trong l ử a đạ n: “ m ắ t tr ừ ng ” ( hoán d ụ ), “ dữ oai hùm ” ( ẩ n d ụ ). L ạ c quan và yêu đờ i với nh ữ ng gi ấ c mộ ng và m ơ tuy ệt v ờ i. Bao chiế n sĩ đ ã ngã xu ố ng trên chi ế n tr ườ ng, “đã v ề đấ t” v ớ i manh chi ế u – áo bào đơ n sơ . Coi cái ch ế t nh ẹ t ự a lông h ồ ng, s ẵ n sàng hi ế n dâng c ả tu ổ i xanh, đời xanh cho Độ c l ậ p, tự do c ủ a Tổ qu ốc. Đ o ạn th ơ nh ư m ột t ượ ng đ ài bi tráng v ề anh b ộ độ i C ụ H ồ, nh ữ ng ng ườ i con thân yêu c ủ a Hà N ộ i đ ã “ Q uy ế t t ử cho T ổ qu ố c quy ế t sinh ” : “ Tây Ti ế n đ oàn binh không m ọ c tóc, Q uân xanh màu lá d ữ oai hùm Mắ t tr ừ ng g ử i m ộ ng qua biên giớ i Đêm m ơ Hà N ộ i dáng ki ề u th ơm. Rả i rác biên c ươ ng m ồ vi ễ n x ứ C hi ế n tr ườ ng đ i ch ẳ ng ti ếc đờ i xanh Áo bào thay chiế u anh v ề đấ t Sông Mã gầ m lên khúc độ c hành! ” 5. Ý th ơ c ổ “ Nhất kh ứ b ất ph ụ c hoàn ” được Quang D ũ ng di ễn tả r ất hay, rấ t xúc độ ng ở kh ổ cu ố i. Th ươ ng ti ếc, t ự hào, man mác: “ Tây Ti ế n ng ườ i đ i không h ẹ n ước. Đườ ng lên th ă m th ẳ m m ộ t chia phôi Ai lên Tây Ti ế n mùa xuân ấ y H ồ n v ề S ầm N ứ a ch ẳ ng v ề xuôi ” . T ác gi ả và xu ấ t x ứ bài th ơ 1. Hoàng Cầ m - nhà th ơ K inh B ắ c, n ổ i ti ế ng tài hoa. Có nhi ề u k ị ch th ơ tr ướ c n ăm 1945: “ K i ề u Loan ” ; “ H ận Nam Quan ” , “ Lên đườ ng ” . M ộ t s ố t ậ p thơ , tiêu bi ể u nh ấ t là “ M ư a Thu ậ n Thành ” , “ V ề K inh B ắc ” … K háng chi ế n bùng n ổ, Hoàng C ầ m đ i b ộ độ i, làm công tác v ă n ngh ệ trong Q uân độ i. 2. M ột đ êm tháng 4/1948, t ạ i Vi ệ t B ắ c, đượ c tr ự c ti ế p nghe tin gi ặ c đ ánh phá quê h ươ ng mình, Hoàng C ầ m xúc độ ng và ngay đ êm ấ y vi ế t bài th ơ “ Bên kia sông Đ u ố ng ” , m ộ t trong nh ữ ng bài th ơ hay nh ất c ủ a ông. Ch ủ đề Bài th ơ th ể hi ệ n tình yêu m ế n, thương nhớ và tự hào đố i vớ i quê hươ ng kinh B ắ c; c ăm giận quân xâm l ượ c đ ang giày xéo quê h ươ ng; niề m tin vào m ộ t ngày mai gi ả i phóng, quê h ươ ng tr ở l ạ i thanh bình. Nh ữ ng tình c ả m đẹp về quê h ươ ng và nh ữ ng câu th ơ hay đ áng nh ớ 1. Hai câu th ơ mở đầu vớ i tiế ng “em” thần tình . Không xác đị nh. Có th ể là ng ườ i th ươ ng trong n ỗ i nh ớ đồ ng v ọ ng. Có th ể là m ộ t nhân v ậ t tr ữ tình xu ấ t hi ệ n m ơ h ồ trong tâm t ưở ng thi nhân? C ũ ng có th ể là s ự phân thân c ủ a tác gi ả? “Em” xu ấ t hi ệ n, gợ i nh ớ g ợ i th ươ ng, để v ỗ v ề an ủ i và chia x ẻ n ỗ i đ au bu ồ n, th ươ ng nh ớ . C ũng là để thi s ĩ khơ i ngu ồ n c ả m xúc đ ang dào d ạ t trong lòng. Ý vị đậm đ à ch ấ t th ơ c ủ a bài “ Bên kia sông Đ u ố ng ” là ở ti ế ng “ em ” và 2 câu th ơ này: “ Em ơ i bu ồ n làm chi Anh đư a em v ề sông Đ u ố ng ” 2. Dòng sông tu ổi thơ Với Hoàng C ầ m thì sông Đ u ố ng là dòng sông th ơ ấ u với bao th ươ ng nhớ . Con sông đ ã gắn bó v ới tâm h ồ n nhà thơ . Nhớ không nguôi “ cát tr ắ ng ph ẳ ng lì” , nh ớ nao nao lòng “ Sông Đ u ố ng trôi đ i - M ộ t dòng l ấ p lánh ” ; l ấ p lánh ánh bình minh, l ấ p lánh tr ăng sao soi vào gươ ng sông trong xanh. Nh ớ v ề dáng hình, v ề th ế đứ ng c ủ a nó trong l ị ch s ử : “ N ằ m nghiêng nghiêng trong kháng chi ế n tr ườ ng k ỳ ” . Câu th ơ mang hàm ngh ĩ a th ế đứ ng hiên ngang củ a quê h ươ ng trong kháng chi ế n. Đôi b ờ dòng sông quê h ươ ng là m ộ t màu “ xanh xanh ” bát ngát, là sắc “ biêng bi ếc ” c ủ a bãi mía, bờ dâu, c ủ a ngô khoai. B ứ c tranh quê trù phú, giàu đẹ p th ậ t “ nh ớ ti ếc ” và “ xót xa ” vô cùng: “ Xanh xanh bãi mía b ờ dâu Ngô khoai biêng bi ếc Đứ ng bên này sông sao nh ớ ti ếc Sao xót xa nh ư r ụ ng bàn tay ” 3. Quê hươ ng có nề n văn hóa lâu đờ i đang b ị quân thù giày xéo tàn phá . Nhà thơ s ử d ụng ngh ệ thu ậ t t ươ ng ph ả n đố i l ậ p để làm n ổi b ật n ỗ i nh ớ ti ế c, nỗ i xót xa, n ỗi đ au đớ n c ă m hờ n … T ương phả n xưa và nay , thu ở bình yên v ớ i từ ngày kh ủng khi ế p, đố i l ậ p gi ữ a cả nh tưng bừ ng r ộ n rã vớ i bây gi ờ tan tác v ề đ âu… - Gi ặc Pháp cướ p n ướ c là k ẻ đ ã gây ra c ả nh chém gi ế t đ au th ươ ng và đ iêu tàn kh ủng khi ế p: “ Quê h ươ ng ta t ừ ngày kh ủng khi ế p Giặ c kéo lên ngùn ng ụ t l ử a hung tàn Ru ộ ng ta khô Nhà ta cháy Chó ng ộ m ộ t đ àn Lưỡ i dài lê s ắ c máu … ” X ư a kia, vùng Thu ậ n Thành, bên kia sông Đ u ố ng, quê h ươ ng thân yêu c ủ a nhà th ơ là m ộ t vùng giàu đẹp, có hươ ng lúa n ế p “ th ơ m n ồ ng ” , có làng tranh Đông H ồ n ổ i ti ế ng, s ự k ế t tinh nh ữ ng tinh hoa v ă n hóa c ổ truy ề n giàu b ả n s ắc dân t ộ c: “ Bên kia sông Đ u ố ng Quê hươ ng ta lúa n ế p thơ m n ồ ng Tranh Đông H ồ gà l ợn nét t ươ i trong Màu dân t ộ c sáng b ừ ng trên gi ấ y đ i ệ p ” N ay gi ặc kéo đế n thì “ Ru ộ ng ta khô – Nhà ta cháy ” , đ iêu tàn, tan tác, đ au th ươ ng. N ỗ i tang tóc trùm lên, đ è n ặ ng m ọ i k i ế p ng ườ i. H ạ nh phúc và ướ c m ơ b ị giày xéo, b ị chà đạ p. Sự s ố ng b ị hủy di ệ t đế n ki ệ t cùng: “ K i ệ t cùng ngõ th ẳ m b ờ hoang. Mẹ con đ àn l ợn âm d ươ ng Chia lìa đ ôi ng ả Đám c ướ i chu ộ t đ ang t ư ng b ừ ng r ộ n rã Bây gi ờ tan tác v ề đ âu ” Tranh Đông H ồ trong th ơ Hoàng C ầ m không chỉ là nét đẹ p riêng r ấ t t ự hào c ủ a quê h ươ ng mình mà còn là m ộ t bi ể u t ượ ng c ủ a h ạ nh phúc, đ oàn t ụ , yên vui trong thanh bình, là n ỗ i đ au trước s ự tàn phá, đ iêu tàn, tan tác c ủ a m ộ t mi ề n v ă n hóa lâu đờ i th ờ i máu l ử a. Thu ậ n Thành, K inh B ắ c có núi sông m ĩ l ệ , chùa chi ề n th ắ ng c ả nh với bao l ễ h ộ i t ư ng b ừ ng mang theo bao huy ề n tho ạ i, s ự tích th ầ n k ỳ , v ớ i nh ữ ng gác chuông, nh ữ ng tháp, nh ữ ng t ượ ng Ph ật c ổ kính bao đờ i nay. C hùa Ph ậ t Tích, núi Thiên Thai, chùa Dâu, chùa Bút Tháp, t ượ ng Ph ậ t Q uan Âm nghìn m ắ t nghìn tay. Ca dao: “ Dù ai đ i đẩ u đ i đ âu - Cứ nhìn th ấ y tháp Chùa Dâu mà v ề ” . T ụ c ng ữ : “ M ồ ng bả y h ộ i K hám, m ồ ng tám h ộ i Dâu, m ồ ng chín đ âu đ âu c ũ ng v ề h ộ i Gióng ” . Phan Huy Chú đ ã vi ế t trong “ L ị ch tri ề u hi ế n ch ươ ng lo ạ i chí ” : “ K inh B ắ c có m ạch núi cao chót vót, nhiề u sông quanh vòng, là m ạn trên c ủ a nước ta … Mạ ch đấ t t ố t tụ vào đấ y nên càng nhi ề u ch ỗ có dấ u tích đẹ p, tinh hoa hợ p vào đấ y nên sinh ra nhi ề u danh th ầ n ” . Trong chi ế n tranh, đư a con ly h ươ ng nh ớ ti ế c, xót xa quê h ươ ng: “ Ai v ề bên kia sông Đ u ố ng Cho ta g ử i t ấ m the đ en Mấ y tr ă m n ă m th ấ p thoáng m ộ ng bình yên Nh ữ ng h ộ i hè đ ình đ ám Trên núi Thiên Thai Trong chua Bút Tháp Gi ữ a huy ệ n Lang Tài G ử i v ề may áo cho ai Chuông chùa v ă ng v ẳ ng nay ng ườ i ở đ âu ” … 4. Nhớ con ng ườ i quê h ương Nhớ sông Đ u ố ng, nh ớ bãi mía b ờ dâu, nh ớ h ươ ng lúa n ếp th ơm n ồ ng … Nh ớ mãi, nh ớ nhi ề u nh ữ ng h ộ i hè đ ình đ ám, nh ớ tranh gà lợn, nh ớ gi ấ y đ i ệp. Nh ớ núi Thiên Thai, nh ớ chuông chùa ngân nga … Nhớ “ nàng môi c ắ n ch ỉ qu ết trầ u ” , nh ớ c ụ già “ ph ơ ph ơ tóc trắ ng ” , nh ớ “ nh ữ ng em s ột so ạt quầ n nâu ” . Nh ớ bồ i h ồ i “ t ừ ng khuôn m ặ t búp sen - Nh ữ ng cô hàng xén ră ng đ en - C ườ i nh ư mùa thu t ỏ a nắ ng ” . Nh ớ “ nh ữ ng nàng d ệ t s ợi – Đ i bán l ụ a mầ u ” … nh ớ “ Nh ữ ng ng ườ i th ợ nhu ộm - Đồ ng T ỉ nh, Huê C ầ u … ” . Câu th ơ “ Bây gi ờ tan tác về đ âu ” và “ Bây gi ờ đ i đ âu v ề đ âu ” đượ c nh ấ n đ i nh ấ n l ạ i nhi ề u l ầ n, v ừ a gợ i t ả n ỗ i đ au th ươ ng tan tác, v ừ a th ể hi ệ n n ỗ i nh ớ ứ a máu tơi bờ i, n ỗ i xót xa và c ă m gi ậ n l ũ hung tàn c ướ p n ước. Nh ữ ng câu th ơ nói v ề n ỗ i th ươ ng nh ớ đ àn con th ơ và m ẹ già r ấ t xúc độ ng: - Th ươ ng m ẹ già : “ Mẹ ta lòng đ ói d ạ sầ u Đườ ng tr ơ n m ư a l ạ nh mái đầ u b ạ c phơ ” - Th ươ ng đ àn con thơ : “ N gày tranh nhau m ộ t bát cháo ngô Đ êm líu ríu chui g ầ m gi ườ ng tránh đạ n … ” 5. Quê h ươ ng chiế n đấu C ả nh đ ón b ộ độ i v ề làng r ất cả m độ ng. C u ộ c h ộ i ng ộ tình quân dân c ũ ng là s ự h ồ i sinh và ni ề m vui h ạ nh phúc: “ L ử a đ èn leo lét soi tình m ẹ , K huôn m ặt b ừ ng lên nh ư dự ng tr ă ng ” C ả nh gi ế t gi ặ c: Dao lóe gi ữ a chợ - G ậ y lùa cu ố i thôn – Lúa chín vàng hoe, gi ặc mấ t h ồ n … Chúng mày phát đ iên – Quay cu ồ ng nh ư xéo trên đố ng l ử a ” … - Đồ ng quê qu ậ t khở i đứ ng lên: “ Mà cánh đồ ng ta còn chan ch ứ a Bao nhiêu n ắ ng đẹ p mùa xuân Gió đư a ti ế ng hát v ề g ầ n Thợ cấ y đ ánh gi ặc, dân quân cày b ừ a ” 6. Ngày hộ i non sông Hoàng Cầ m vi ế t bài th ơ “ Bên kia sông Đ u ố ng ” vào nă m 1948, lúc b ấ y gi ờ quê h ươ ng đấ t n ước ta còn đầ y bóng gi ặ c, chân trời th ắ ng l ợ i còn xa v ời. Ph ả i g ần 7 năm sau, ta m ới có chi ế n th ắ ng Đ i ệ n Biên Ph ủ . Th ế mà thi s ĩ đã nói đế n ngày hội non sông . Th ơ kháng chi ến hay nói đế n “ ngày mai ” , m ộ t ngày mai thanh bình ca hát. Ph ả i đổ bi ế t bao x ươ ng máu, ph ả i có ngàn v ạ n chi ế n s ĩ ngã xu ố ng, nhân dân ta mới có “ ngày mai ” nh ư các nhà th ơ đ ã vi ế t: “ Ph ả i bao máu th ấ m trong lòng đấ t M ớ i ánh h ồ ng lên s ắc t ự hào? ” ( Tố H ữ u) Vì vậy, ta có th ể nói, ph ầ n cu ố i bài “ Bên kia sông Đ u ố ng ” r ất hay. Cả m h ứ ng lãng m ạn dào dạt. Nhân vậ t “ em ” l ạ i xu ấ t hi ệ n. Duyên dáng, tr ẻ trung, tình t ứ. N i ề m tin v ề m ộ t ngày mai tái h ợp sáng b ừ ng v ầ n th ơ : “ Bao gi ờ v ề bên kia sông Đ u ố ng Anh l ạ i tìm em Em m ặ c y ế m th ắ m Em th ắ t l ụ a h ồ ng Em đ i tr ẩ y h ộ i non sông C ườ i mê ánh sáng muôn lòng xuân xanh ” . K ế t lu ậ n Cách chúng ta g ầ n ba nghìn n ă m, nhà th ơ Home (Hy L ạp) đ ã vi ế t: “Không có mảnh đất nào êm đề m bằng quê cha đất m ẹ ”. Bài th ơ “ Bên kia sông Đ u ố ng ” giúp ta c ả m nh ậ n sâu hơ n ý tưở ng c ủ a Hôme. Con sông Đ u ố ng và Thu ậ n Thành, K inh B ắc là quê hươ ng nhà thơ . Nh ư ng ng ườ i đọ c thấ y vô cùng thân thi ết gắn bó v ới mình. C ái ý v ị , cái hay c ủ a bài th ơ là ở ch ỗ ấy. Câu thơ dào dạt theo cả m xúc r ấ t h ồ n nhiên mà giàu nh ạc đ i ệ u. Nh ạc đ i ệ u ng ọ t ngào c ủ a dân ca Quan h ọ. Sâu l ắ ng, thi ế t tha, b ồ i h ồ i là âm h ưở ng, là s ắ c đ i ệ u tr ữ tình đ ã thấm sâu vào h ồ n ta tình yêu quê h ươ ng đất nước. “Bên kia sông Đuống” xứng đáng là ki ệ t tác củ a thi ca Việ t Nam hi ệ n đạ i. Tác gi ả Tên tu ổ i N guy ễ n Đ ình Thi g ắ n li ề n vớ i nh ữ ng ca khúc nh ư “ Di ệ t phát xít ” , “ Ngườ i Hà Nộ i ” , v ớ i ti ể u thuy ế t “ Xung kích ” , “ V ỡ b ờ ” ,… v ớ i m ột số v ở k ị ch, vớ i các tập th ơ : “ Ngườ i chi ế n s ĩ ” , “ Dòng sông trong xanh ” , “ Tia n ắ ng ” ,… Thành t ự u n ổ i b ậ t nh ất c ủ a ông là thơ : cả m xúc d ồ n nén, hàm súc, ngôn ng ữ và hình ả nh đầ y sáng t ạ o, tính nh ạ c phong phú , h ấ p d ẫ n … Xu ấ t x ứ Bài th ơ “ Đấ t n ước ” in trong t ập th ơ “ Ngườ i chi ến s ĩ ” . N guy ễ n Đ ình Thi đ ã sáng tác bài thơ này trong m ộ t thời gian dài t ừ 1948 – 1955. Phầ n đầ u khơ i ngu ồ n c ả m h ứ ng t ừ 2 bài th ơ “ Sáng mát trong ” ( 1948) và “ Đ êm mít tinh ” ( 1949). Ch ủ đề Bài th ơ nói lên lòng yêu n ước và niề m t ự hào dân tộ c; nghĩ v ề đấ t nước theo chiề u dài l ị ch sử; t ầ m cao c ủ a gi ố ng nòi; quy ế t chi ế n đấ u và hy sinh để b ả o v ệ và xây d ự ng đấ t n ướ c yêu quý. Nh ữ ng v ầ n th ơ hay, nh ữ ng tình c ả m đẹp 1. Yêu nh ững mùa thu quê hươ ng: - Mùa thu Hà N ộ i quá vãng đẹ p mà bu ồ n: “ Nh ữ ng ph ố dài xao xác hơ i may Ngườ i ra đ i đầ u không ngo ả nh l ạ i Sau l ư ng th ề m n ắ ng lá r ơ i đầ y ” . - Mùa thu chi ế n khu, đấ t n ướ c và con ng ười dào dạ t m ộ t s ứ c s ố ng và ni ề m vui thi ế t tha: “ Gió th ổ i r ừ ng tre ph ấp ph ớ i. Tr ời thu thay áo mớ i Trong bi ế c nói c ườ i thi ế t tha ” C ả đấ t trờ i “ mát trong ” ngào ng ạ t “ h ươ ng c ố m m ớ i ” mang theo trong làn gió thu nh ẹ : “ Sáng mát trong nh ư sáng n ă m x ư a Gió th ổ i mùa thu h ươ ng c ố m m ớ i ” Cái hay c ủ a đo ạ n th ơ là giàu c ả m xúc hoài ni ệ m hi ệ n v ề trong hi ệ n t ạ i, “ nh ữ ng ngày thu đ ã xa ” s ố ng l ạ i trong “ mù a thu này ” , t ạ o nên ch ấ t th ơ ng ọ t ngào. 2. Đất nước hùng v ĩ tráng lệ . Vui s ướ ng t ự hào trong tâm th ế c ủ a ng ườ i chi ế n s ĩ đ ang làm ch ủ đất nướ c . Di ễ n đạ t trùng đ i ệp khẳ ng định t ạ o nên âm đ i ệ u hào hùng, đĩnh đạ c: “ Trờ i xanh đ ây là c ủa chúng ta Núi r ừ ng đ ây là c ủa chúng ta Những cánh đồ ng thơm mát Những ng ả đườ ng bát ngát Những dòng sông đỏ nặng phù sa ” C ác tính t ừ - v ị ng ữ : “ Xanh, thơm, mát, bát ngát, đỏ n ặ ng - g ợ i t ả v ẻ đẹ p v ĩ nh h ằ ng ngàn đờ i củ a núi sông thân yêu. 3. M ột đất nước anh hùng, một dân tộc kiên cường bất khuất . T ổ tiên nh ư truy ề n thêm s ứ c mạ nh Vi ệt Nam cho con cháu ngày nay để ng ẩ ng cao đầ u “đi tới và làm nên thắng trận” : “ N ướ c chúng ta N ướ c nh ữ ng ng ườ i không bao gi ờ khu ấ t Đêm đ êm rì r ầ m trong ti ế ng đấ t Nh ữ ng bu ổ i ngày x ư a v ọ ng nói v ề ” . Ph ủ định để kh ẳ ng định m ộ t chân lý l ị ch s ử “Chư a bao gi ờ khuất”. Ch ữ dùng r ấ t hay, đ em đế n nhi ề u liên t ưở ng: “ rì r ầ m ” , “ v ọ ng nói v ề ” . 4. Xót xa căm giận quân xâm lược đang giày xéo quê hương đất nướ c : “ Ô i nh ữ ng cánh đồ ng quê chảy máu – Dây thép gai đ âm nát trờ i chi ề u ” . Th ươ ng xót nhân dân l ầ m than, đ au kh ổ, tủ i nh ụ c: “ Bát c ơm chan đầ y n ước mắ t ” ; b ị áp bứ c, b ị bóc l ộ t dã man: “ Th ằ ng gi ặ c Tây, th ằ ng chúa đấ t Đứa đ è c ổ, đứ a l ộ t da ” . 5. Đất nướ c đã quật khở i đứng lên kháng chi ế n. C ả dân t ộ c b ừ ng b ừ ng khí th ế xung tr ậ n. Th ế tr ậ n nhân dân vớ i nh ữ ng anh hùng áo v ả i đ ã và đ ang đ em x ươ ng máu gánh vác l ị ch s ử, đ ang “ ôm đấ t n ước ” . Gi ọ ng th ơ mang âm đ i ệ u anh hùng ca: “ K hói nhà máy cu ộ n trong s ươ ng núi Kèn g ọ i quân v ă ng v ẳ ng cánh đồ ng Ôm đấ t n ướ c nh ữ ng ng ườ i áo v ả i Đ ã đứ ng lên thành nh ữ ng anh hùng ” Trong “ n ắ ng đố t ” và “ m ưa dộ i ” , trên nh ữ ng bướ c đườ ng th ấ m máu “ hy sinh ” , nhân dân ta v ẫ n l ạ c quan, tin t ưở ng ngh ĩ v ề “ trờ i đấ t mớ i ” : “ Lòng ta bát ngát ánh bình minh ” Kh ổ cu ố i, tác gi ả s ử d ụng th ơ l ụ c ngôn di ễn tả t ư th ế chi ế n đấ u và chi ế n th ắ ng l ẫ m li ệ t, hào hùng c ủ a quân và dân ta trong máu l ử a. Th ế “ v ỡ b ờ ” là th ế đứ ng s ứ c m ạ nh và đ i lên củ a dân t ộ c ta: “ Súng n ổ rung tr ờ i gi ậ n d ữ Ngườ i lên nh ư n ướ c v ỡ b ờ N ướ c Vi ệ t Nam t ừ máu l ử a R ũ bùn đứ ng d ậ y sáng loà ” . Vài nét v ề nhà th ơ - S inh n ă m 1920, ông tính tu ổ i mình: “ Liên Xô n ở tr ước đờ i tôi ba tu ổ i ” . - Là đứ a con c ủ a “ Hu ế đẹ p và thơ ” , nh ư ông vi ế t: “ H ươ ng Giang ơi, dòng sông êm, Qua tim ta, v ẫ n ngày đ êm t ự tình” ( Bài ca quê h ươ ng) - 19 tu ổ i đ ã tr ở thành đả ng viên Đả ng C ộ ng s ả n, ti ếp t ụ c ho ạ t độ ng bí m ậ t ch ố ng Pháp - Nhậ t. - Sau Cách m ạ ng, ông phụ trách công tác V ă n ngh ệ , là cán b ộ cao cấp c ủ a Đả ng và N hà n ước. - T ố H ữ u là nhà th ơ l ớn c ủ a đấ t n ước ta. H ơ n n ử a th ế k ỷ làm th ơ , n ă m 70 tu ổ i ông vi ế t: “ B ạ c ph ơ mái tóc, mây đư a m ộ ng Thanh bạ ch h ồ n th ơ , n ắ ng n ở hoa ” . ( “ B ả y m ươ i ” – 10/1990) Tác ph ẩ m th ơ 1. “ T ừ ấ y ” , ( 1937 – 1946) 2. “ Vi ệ t B ắc ” ( 1954) 3. “ Gió l ộ ng ” ( 1961) 4. “ Ra tr ậ n ” ( 1972) 5. “ Máu và hoa ” ( 1977) 6. “ M ộ t ti ế ng đờ n ” ( 1979 – 1992) Phong cách ngh ệ thu ậ t th ơ T ố H ữ u ta. - T ố H ữ u là nhà th ơ trữ tình chính tr ị th ể hi ệ n n ồ ng nhi ệ t tự hào lý t ưở ng cách m ạ ng, đờ i s ố ng cách m ạ ng c ủ a nhân dân - T ố H ữ u là nhà th ơ c ủ a l ẽ s ố ng l ớn, tình cảm lớ n, niề m vui lớn. Khuynh hướ ng s ử thi, cái tôi trữ tình – cái tôi chiế n s ĩ mang t ầ m vóc hoành tráng, màu s ắ c l ị ch s ử đượ c di ễ n t ả b ằ ng bút pháp th ầ n tho ạ i hóa, hình t ưở ng th ơ kì v ĩ , tráng l ệ . - Nét đặ c s ắ c trong th ơ T ố H ữ u là có gi ọng đ i ệu riêng . Th ơ li ề n m ạ ch, nh ấ t khí t ự nhiên, gi ọng tâm tình, ngọt ngào tha thi ế t. Ngh ệ thu ậ t th ơ T ố H ữ u giàu tính dân tộ c . Phố i h ợ p tài tình ca dao, dân cam các thể th ơ dân t ộ c và “ th ơ m ớ i ” . V ậ n d ụng bi ến hoá cách nói, cách cảm, cách so sánh ví von rất gầ n g ũ i v ới tâm h ồ n ng ườ i. Phong phú v ầ n đ i ệu, câu thơ m ượ t mà, d ễ thu ộ c dễ ngâm. “ Vi ệ t B ắc ” , “ N ướ c non ngàn d ặ m ” , “ Theo chân Bác ” … là nh ữ ng bài th ơ tuy ệ t bút c ủ a T ố H ữ u. Xu ấ t x ứ Sau chi ế n th ắ ng Đ i ệ n Biên, hi ệ p đị nh Geneve đượ c ký k ế t, mi ền Bắ c được hoàn toàn giả i phóng. H ồ Ch ủ t ị ch và Chính phủ kháng chi ế n tr ở v ề th ủ đ ô Hà N ộ i tháng 10/1945. Nhân d ị p này T ố H ữ u vi ế t bài th ơ “ Vi ệ t B ắc ” . M ột vài điề u c ầ n bi ế t qua 1. Vi ệ t B ắ c là vùng địa lý - chi ế n khu bao g ồ m 6 t ỉ nh, đượ c g ọ i t ắt là: Cao - B ắc - L ạ ng - Thái - Tuyên - Hà. Trong 9 n ă m kháng chi ế n, Vi ệ t B ắ c là chi ế n khu, là thủ đô c ủ a C hính phủ kháng chi ế n và H ồ Ch ủ t ị ch. 2. Bài th ơ đượ c vi ết theo th ể th ơ l ụ c bát gồ m 150 dòng th ơ (câu thơ ). C ấ u trúc theo hình th ức đố i đáp c ủ a l ố i hát giao duyên trong dân ca gi ữ a “mình” v ớ i “ ta ” . (Sách Vă n 12 ch ỉ trích h ọ c 88 dòng thơ) Nh ữ ng ý l ớ n c ủ a bài th ơ - Nh ữ ng kỷ ni ệ m ân tình sâu n ặ ng m ộ t thờ i gian kh ổ - Nhớ con ng ườ i V i ệ t B ắc - Nhớ cả nh Vi ệ t B ắ c trong 4 mùa - Nhớ chi ế n khu Vi ệ t B ắ c oai hùng - Trông v ề Vi ệ t B ắ c mà nuôi chí b ề n. Nh ữ ng tình c ả m đẹ p, nh ữ ng v ầ n th ơ hay 1. Hai mươi câu đầu là lời nhắn gử i, nh ững câu hỏ i c ủa “ta” ( người ở l ạ i nh ắn gửi hỏ i “mình” ( người v ề ) . C ả nh ti ễ n đư a, cả nh phân ly ng ậ p ng ừ ng, l ư u luy ế n bâng khuâng: “Ti ế ng ai tha thi ết bên c ồ n … áo chàm đư a bu ổ i phân li … ” Có 8 câu h ỏ i liên ti ế p ( đặ t ở câu 6): “ Có nhớ ta … có nhớ không … có nh ớ nh ữ ng ngày … có nhớ nh ữ ng nhà … có nhớ núi non … mình có nh ớ mình … ” Sự láy đ i láy l ạ i di ễn t ả n ỗ i ni ềm day d ứ t khôn nguôi c ủ a ng ườ i ở l ại. Bao k ỷ ni ệm sâu nặ ng m ộ t thờ i gian kh ổ nh ư v ươ ng v ấ n h ồ n ng ườ i: ( … ) Mình đ i có nhớ , nh ữ ng ngày M ư a ngu ồ n su ố i l ũ , nh ữ ng mây cùng mù Mình v ề có nhớ chi ế n khu Miế ng cơm ch ấ m mu ố i, m ố i thù n ặ ng vai Mình đ i có nhớ nh ữ ng nhà Hắ t hiu lau xám, đậ m đ à lòng son … Các câu 8 hầ u nh ư ng ắ t thành 2 v ế ti ể u đố i 4/4, ngôn ng ữ th ơ cân x ứ ng, hài hòa, âm đ i ệ u th ơ êm ái, nh ị p nhàng, nh ạc đ i ệ u ngân nga th ấ m sâu vào tâm h ồ n ng ườ i, g ợi ra m ộ t tr ườ ng th ươ ng nh ớ , l ư u luy ế n mênh mông. “ M ình ” và “ ta ” trong ca dao, dân ca là l ứa đ ôi giao duyên tình t ự. “ M ình ” , “ ta ” đ i vào th ơ T ố H ữu đ ã tạo nên âm đ i ệ u tr ữ tình đậm đà màu s ắc dân ca, nh ư ng đ ã mang m ộ t ý ngh ĩ a m ới trong quan h ệ : ng ười cán b ộ kháng chi ế n với đồ ng bào Việ t B ắ c; tình quân dân, tình k ẻ ở ng ườ i v ề . 2. Sáu mươi tám câu ti ế p theo là người về trả l ời kẻ ở l ạ i . Có thể nói đ ó là khúc tâm tình c ủ a người cán b ộ kháng chi ế n, c ủ a ng ườ i v ề . Bao trùm n ỗ i nh ớ ấ y là “ nh ư nh ớ ng ườ i yêu ” trong m ọ i th ờ i gian và tràn ng ập cả không gian: - Nhớ cả nh Vi ệ t B ắc, cả nh nào c ũng đầ y ắ p k ỷ ni ệ m: “ Nhớ t ừ ng b ả n khói cùng s ươ ng, S ớm khuya b ế p l ử a ng ườ i th ươ ng đ i v ề Nhớ t ừ ng r ừ ng n ứ a bờ tre, N gòi Thia, sông Đáy, su ố i Lê vơ i đầ y ” - Nhớ con ng ườ i Việt B ắ c giàu tình ngh ĩ a c ần cù gian khổ : “ … Nhớ bà m ẹ n ắ ng cháy l ư ng … Nhớ ng ườ i đ an nón chu ố t t ừ ng sợi dang … Nhớ cô em gái hái m ă ng m ộ t mình … Nhớ ai ti ế ng hát ân tình thủy chung ” Đ i ề u đ áng nh ớ nh ấ t là nh ớ ng ườ i ở l ạ i r ấ t giàu tình ngh ĩ a, “ đậ m đ à lòng son ” : “ Th ươ ng nhau chia củ sắ n lùi Bát c ơm s ẻ n ử a, chă n sui đắ p cùng ” Nhớ c ả nh 4 mùa chiế n khu. Nỗ i nh ớ g ắ n li ề n v ớ i tình yêu thiên nhiên, tình yêu sông núi, đầ y l ạ c quan và t ự hào. Nhớ cả nh nh ớ ng ười, “ ta nh ớ nh ữ ng hoa cùng ng ườ i ” . Nh ớ mùa đ ông “ R ừ ng xanh hoa chu ố i đỏ t ươ i ” . Nh ớ “ N gày xuân m ơ n ở tr ắ ng r ừ ng ” . Nhớ mùa hè “ Ve kêu r ừ ng phách đổ vàng ” . Nhớ cả nh “ R ừ ng thu tr ă ng r ọ i hòa bình ” . Nỗ i nh ớ tri ề n miên, kéo dài theo n ă m tháng. - Nhớ chiế n khu oai hùng : “ N úi gi ă ng thành lu ỹ sắ t dày, R ừ ng che b ộ độ i, r ừ ng vây quân thù ” - Nhớ con đườ ng chiế n d ị ch : “ Nh ữ ng đườ ng Vi ệ t B ắc c ủ a ta, Đêm đ êm r ầ m r ậ p nh ư là đấ t rung. Quân đ i đ i ệ p đ i ệ p trùng trùng Ánh sao đầ u súng b ạ n c ũng m ũ nan. Dân công đỏ đ u ố c t ừ ng đ oàn Bướ c chân nát đ á muôn tàn l ử a bay … ” Âm đ i ệ u th ơ hùng tráng th ể hi ện s ứ c m ạ nh chi ế n đấ u và chi ế n th ắ ng c ủ a quân và dân ta. T ừ núi r ừ ng chi ế n khu đế n b ộ độ i, dân công, t ất cả đề u mang theo m ộ t s ứ c m ạ nh nhân ngh ĩ a Vi ệ t N am th ầ n kỳ quy ế t th ắ ng. - Nỗ i nh ớ g ắ n li ề n v ớ i ni ề m tin “ … ( Nh ớ ) ng ọ n c ờ đỏ th ắ m gió l ồ ng c ử a hang … N hìn lên Vi ệ t B ắ c: Cụ H ồ sáng soi … Trông v ề Vi ệ t B ắ c mà nuôi chí b ề n ” - Nhớ Vi ệ t B ắ c là nh ớ v ề c ộ i ngu ồ n, nh ớ m ộ t ch ặ ng đườ ng l ị ch s ử và cách m ạ ng: “ Mườ i l ă m n ă m ấ y ai quên Quê hươ ng cách m ạ ng d ự ng nên C ộ ng hòa ” Kính g ửi c ụ Nguy ễ n Du Tố H ữu Trong t ậ p th ơ “ Ra tr ậ n ” ( 1972) c ủ a T ố H ữ u có bài “ K ính g ử i Cụ N guy ễ n Du ” . Bài th ơ đượ c vi ết vào 1/11/1965, trong d ị p nhà th ơ đ i công tác vào tuy ế n l ử a mi ề n Trung, thờ i đ ánh Mỹ ác li ệt. Đó là m ộ t thờ i đ i ể m r ấ t đ áng nh ớ , khi ông “ Nử a đ êm qua huy ệ n N ghi Xuân ” , quê h ươ ng thi hào N guy ễ n Du. Bài th ơ g ồ m có 34 câu l ụ c bát, gắ n hình th ứ c tập Kiề u và l ấ y K i ề u, tác gi ả đ ã nh ắ c l ạ i 3 câu Ki ề u nguyên v ẹ n: “ D ầ u lìa ngó ý, còn vươ ng t ơ lòng ” {( 2242)] , Mai sau, dù có bao giờ … ” , {(741)] và câu “Đau đớn thay phận đàn bà … ” {( 83)], đồ ng th ờ i l ấ y ra m ộ t s ố t ừ ng ữ, gi ọ ng đ i ệ u c ủ a N guy ễ n Du nh ư “Ti ề n Đườ ng ” , “ Ư ng, K huy ể n ” , “ S ở K hanh ” , “ ru ồ i xanh ” , “ hôi tanh ” , “ Hỡ i lò ng” , “ Dòng trong đụ c ” , “ cánh bèo lênh đ ênh ” , “ ki ế p phong tr ầ n ” , “ cờ đào ” ,… Nh ờ th ế , đ i ệ u thơ , h ồ n th ơ , tình th ơ , tuy m ới m ẻ mà v ẫ n g ầ n g ũ i thân quen, làm cho ng ườ i đọ c nh ư cả m th ấ y ti ế ng nói N guy ễ n Du, th ơ N guy ễn Du, sau 200 n ă m v ẫ n còn đồ ng v ọ ng. Câu thơ th ứ 2 “ Bâng khuâng nh ớ C ụ , th ươ ng thân nàng K i ề u ” là c ả m h ứ ng chủ đạ o c ủ a bài thơ . “ Nhớ C ụ ” là nh ớ t ấ m lòng nhân đạo, nh ớ tài th ơ c ủ a Nguyễ n Du, nh ớ cu ộc đờ i m ườ i n ă m gió b ụ i ” , nh ớ cu ộc số ng gian truân c ủ a “ Nam Hả i đ i ế u đồ ” , c ủ a “ H ồ ng Sơ n li ệ p h ộ ” . Câu th ơ c ủ a T ố H ữ u nh ư nh ắ n g ử i v ới bao bu ồ n th ươ ng, man mác: “ Hỡ i lòng tê tái th ươ ng yêu Gi ữ a dòng trong đục, cánh bèo lênh đ ênh ” Đặc biệ t trong bài th ơ này, nhi ề u câu th ơ mang tính “ l ưỡ ng ngôn ” , T ố H ữ u v ừ a nói vớ i N guy ễ n Du, v ừ a đố i tho ạ i vớ i nhân v ậ t Thúy K i ề u. Đ o ạ n th ơ sau đ ây nh ư làm s ố ng l ạ i m ộ t quãng đờ i đầy bi k ị ch c ủ a Kiề u trong đ êm “ trao duyên ” , tr ướ c ngày báo ân báo oán, khi b ị ép l ấ y vi ề n th ổ quan, quá đ au kh ổ, K i ề u ph ả i nh ả y xu ố ng sông Ti ề n Đườ ng t ự t ử : “ Ng ổ n ngang bên ngh ĩ a bên tình Tr ờ i đ êm đ âu bi ế t g ử i mình n ơi nao? Ngẩ n ng ơ trông ng ọ n c ờ đào Đ ành nh ư ph ậ n gái sóng xao Ti ề n Đườ ng ” . Câu th ơ “ Trời đ êm đ âu bi ế t g ử i mình n ơi nao ” nh ắc lạ i c ả nh hãi hùng K i ều tr ố n kh ỏ i nhà Hoạ n Th ư, để sau đ ó lạ i r ơi vào tay B ạc Bà Bạc Hạ nh. “ Ng ọ n c ờ đ ào ” là c ủ a T ừ H ả i: “ Ba quân ch ỉ ng ọ n c ờ đào - Đạo ra Vô T ị ch, đạ o vào Lâm Tri ” . “ Ngẩ n ng ơ ” là tâm tr ạ ng K i ề u trong nh ữ ng tháng ngày l ư u l ạc, c ũ ng là tâm tr ạ ng c ủ a N guy ễ n Du tr ướ c thờ i cu ộ c khi Tây Sơn ra B ắc Hà. Và “ ng ọ n c ờ đào ” ấ y c ũ ng có th ể là c ủ a ng ườ i anh hùng N guy ễ n Hu ệ : “ Mà nay áo v ả i c ờ đào – Giúp dân d ự ng n ướ c bi ế t bao công trình ” ( Ai t ư vãn)? Càng thươ ng nàng Ki ều, nhà th ơ l ại càng đồ ng cả m với Nguy ễ n Du: “ Nỗ i ni ề m x ư a, ngh ĩ mà thươ ng ” Th ươ ng cho tình duyên K i ề u bị đứt đo ạn, trâm gãy bình tan “ D ầu lìa ngó ý, còn vươ ng t ơ lòng ” . Th ương . “ Bên kia sông Đ u ố ng ” là ở ti ế ng “ em ” và 2 câu th ơ này: “ Em ơ i bu ồ n làm chi Anh đư a em v ề sông Đ u ố ng ” 2. Dòng sông tu ổi thơ. Hoàng C ầ m thì sông Đ u ố ng là dòng sông th ơ ấ u với bao th ươ ng nhớ . Con sông đ ã gắn bó v ới tâm h ồ n nhà thơ . Nhớ không nguôi “ cát . Dòng sông Mã và đ oàn binh Tây Ti ế n g ắ n bó v ới tâm h ồ n nhà th ơ bao n ỗ i nh ớ chơi vơ i, nh ớ mãi, nh ớ không bao gi ờ nguô i: “ Sông Mã

Ngày đăng: 12/07/2014, 18:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan