Ôn tập văn học 11 part 7 potx

13 301 1
Ôn tập văn học 11 part 7 potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

chuy ệ n vớ i ng ườ i yêu, với c ỏ hoa, chim chóc, vớ i t ạo vậ t gi ữ a bao la muôn đờ i … Ch ủ đề C ũng nh ư chim tung cánh bay, tu ổ i tr ẻ v ớ i ngh ị l ự c, tài n ă ng và s ứ c m ạ nh c ủ a chính mình hãy bay tớ i m ọ i chân trờ i, v ượ t qua m ọ i th ử thách gian truân. Thi s ĩ luôn luôn dõi theo “ cánh chim bay ” v ới bao yêu th ươ ng, đợ i ch ờ … Phân tích 1. Câu th ơ “ C him ơ i, C him/ hãy l ắ ng nghe ta/ xin đừ ng x ế p cánh ” vang lên 4 l ầ n nh ư m ộ t đ i ệ p khúc thi ế t tha, v ừ a ân cầ n gi ụ c giã, v ừ a tin c ậ y, yêu th ươ ng. C him hãy tung cánh bay đ i, đừ ng ng ầ n ng ạ i n ữ a. Cho dù ngày đ ã tàn, cho dù m ọ i ng ườ i đ ã m ỏ i m ệ t “ đ ã v ề ch ỗ ngh ỉ ng ơ i ” , cho dù bóng t ố i và m ọ i khó kh ă n đ ang ch ờ ở phía tr ước … thì “ C him ơ i, C him/ hãy l ắ ng nghe ta/ xin đừ ng x ế p cánh ” . T ừ “ dù ” được đ i ệ p l ạ i 3 l ầ n, nhà th ơ ch ỉ cho bầ y chim - tu ổ i tr ẻ - nh ậ n th ứ c đầ y đủ r ằ ng: hành trình bay đ i g ặ p nhiề u trắc trở . Cách nói c ủ a Tagor rấ t độ c đ áo và thi v ị . N ói v ề cả nh ngày tàn, Bà Huy ệ n Thanh Q uan vi ế t: “ Trờ i chi ều bả ng l ả ng bóng hoàng hôn ” , nhà th ơ H ồ C hí M inh vi ế t “ C him m ỏ i v ề r ừ ng tìm ch ố n ngủ ” ,… thi hào Tagor có cách nói riêng c ủa mình: “ Dù bu ổ i chi ề u đ ang đến dầ n t ừ ng b ước và báo cho m ọ i l ời ca ti ế ng hát hãy đừ ng đ i … ” Đó là cả nh chi ề u êm ả . Thờ i gian nh ẹ trôi. M ọ i ho ạ t độ ng h ă ng say c ủ a cu ộ c s ố ng s ắ p b ước vào đ i ể m “ dừ ng ” trong màn đ êm … C hính lúc đó “ xin đừ ng x ế p cánh ” . C him ơi! Ph ả i b i ế t v ượ t lên cái bình th ườ ng để s ố ng đẹ p, đ ó là m ộ t ý t ưở ng n ằ m sâu dướ i v ầ n thơ , nói m ộ t cách khác là “ ý t ạ i ngôn ngo ạ i ” . 2. Hành trình c ủ a bầ y chim - tu ổ i tr ẻ - không ch ỉ là “ núi cao, r ồ i l ạ i núi cao tr ậ p trùng ” mà còn là đạ i d ươ ng mênh mông, đ êm t ố i m ị t mù, là n ỗ i s ợ hãi, sóng c ồ n, bão t ố… C him ph ả i v ượt qua “ bi ể n đ ang ph ồ ng lên ” n ổ i sóng lúc “ bóng t ố i âm u ” . Hành trình v ượt qua đầ y th ử thách gian truân. N h ậ n th ứ c “ hành l ộ nan ” để có thái độ tích c ự c trong ứ ng x ử : “ C hính là bi ể n đ ang ph ồ ng lên nh ư m ộ t con rắ n đ en t ă m t ố i. K hông ph ả i là cu ộ c khiêu vũ c ủ a hoa nhài đ ang nở , mà chính là b ọ t n ướ c ngờ i lên. ” Con đườ ng đờ i x ư a nay làm gì có nhi ề u hoa thơm trái ng ọ t? M ỗ i d ặ m đườ ng v ượt qua đề u ph ả i tr ả giá b ằ ng n ỗ l ự c và quy ế t tâm, “ không ph ả i là cu ộ c khiêu vũ c ủ a hoa nhài đ ang nở ” . Đườ ng bay c ủ a C him còn nhi ề u th ử thách khó kh ăn. Ch ư a rõ chân trờ i, đ âu là đ ích t ới. D ễ l ạ c l ố i, l ạc bầ y! X ư a kia thi th ể ti ề n Lí B ạch (701 - 762) t ừ ng nói: “ Đườ ng đ i khó! Đườ ng đ i khó! Đườ ng đ i khó! Nay ở đâu? Đường bao ng ả ! ” (Hành l ộ nan), thì đầ u th ế k ỉ 20 này, Tagor nói lên ý t ưở ng ấy bằ ng m ộ t cách nói khác: “ Ôi, đ âu r ồ i b ờ bi ể n xanh r ự c n ắ ng, và đ âu r ồ i, t ổ ấ m c ủ a ng ươ i? ” L ạ i m ộ t ý mớ i m ể đầ y sáng t ạ o. Th ơ c ủ a Tagor là một ngôi đền tráng lệ dẫn hồn ta suy mê, ngạc nhiên không cùng khí chiêm ngưỡng và khám phá v ẻ đẹp c ủa nó . Hình t ượ ng “ ngôi sao ” là m ộ t nét v ẽ tài hoa. N hà th ơ nh ắc khẽ cánh chim. Gi ữ a vũ trụ bao la chim không đơ n độ c, vẫn có tră ng sao là b ạ n đồ ng hành. Sao “ nín th ở đế m t ừ ng gi ờ ” , tr ă ng đ ang bơi trong đ êm th ẳ m ” . Tr ăng và sao, đ êm đ êm v ẫ n th ứ c canh gi ữ b ầ u trờ i, đ ánh d ấ u thờ i gian, chi ế u r ọ i đ êm t ố i: “ Nh ữ ng ngôi sao nín th ở đế m t ừ ng gi ờ Vầ ng tr ă ng m ỏ i đ ang bơi trong đ êm th ẳ m ” … Vì th ế , không th ể và không nên: “ C him ơi, C him - hãy l ắ ng nghe ta - xin đừ ng x ế p cánh ” . Kh ổ cu ố i, c ấ u trúc r ấ t đặ c bi ệ t, t ừ phủ định đ i đế n kh ẳ ng đị nh. Sau hàng lo ạ t ch ữ “ không có ” là t ừ “ ch ỉ có ” vang lên đĩ nh đạ c hào hùng. K hông th ể “ ngh ỉ ng ơ i ” an nhàn bở i l ẽ “ K hông nhà c ử a, không có gi ườ ng để ngh ỉ ng ơ i!” Và chim ch ỉ có, ch ỉ có : “ Ch ỉ có đ ôi cánh c ủ a ng ươ i Và bầ u trờ i m ờ m ị t ” C him ch ỉ có thể bay cao, bay xa, vượ t qua trùng d ươ ng “ m ờ m ị t ” b ằ ng ngh ị l ự c, tài trí và s ứ c m ạ nh c ủ a “đ ôi cánh c ủa mình”. Và tu ổ i tr ẻ c ũ ng ph ả i vào đờ i b ằ ng “đ ôi cánh c ủa ngươ i ” - Ngh ị l ực phi thườ ng, s ống và đua tranh bằ ng s ứ c mạnh tự thân của mình là một ý tưởng mang v ẻ đẹ p nhân văn tuy ệ t vờ i . Trong bài th ơ này, không gian ngh ệ thu ậ t với b ầ u trờ i tr ă ng sao, với sóng c ồ n đạ i d ươ ng, với hoa nhài có đ i ệ u múa, có lờ i ca tắ t trong hoàng hôn, có cánh chim tung bay … Th ế gi ớ i thiên nhiên huy ề n di ệ u, t ạo vậ t phong phú đượ c nhân hóa mang h ồ n ng ườ i và tình ng ườ i. K hông gian ngh ệ thu ậ t đ ã góp phầ n tô đậ m h ồ n th ơ c ủ a Tagor: hồn nhiên, thanh khi ế t , thơ mộng… Bài th ơ s ố “ 67 ” là b ứ c thông đ i ệ p màu xanh c ủ a Tagor g ử i t ớ i nh ữ ng tâm h ồ n thanh xuân trong cu ộ c đờ i. Với Gorki ph ả i là “ cánh chim báo bão ” . V ới thi hào Ba T ư thì: “ Tâm h ồ n tôi là m ộ t cánh chim thiêng, Gầ y t ổ trên t ầ ng trời cao nh ấ t! ” … V ới N guy ễ n H ữ u Cầ u: “ Bay th ẳ ng cánh muôn trùng Tiêu Hán … ” Tagor v ẫ n ân c ầ n tha thi ế t độ ng viên mình và độ ng viên m ỗ i chúng ta: “ Ch ỉ có đ ôi cánh c ủ a ng ươ i Và bầ u trờ i m ờ m ị t C him ơ i, C him hãy l ắ ng nghe ta xin đừ ng x ế p cánh ” . Đ ó là m ộ t t ư th ế s ố ng đẹ p muôn l ầ n đượ c khâm ph ụ c và ngợi ca. Thuy ề n gi ấ y Tagor N gày l ạ i ngày, tôi th ả nh ữ ng chi ế c thuy ề n gi ấ y c ủ a tôi. T ừ ng chi ế c m ộ t b ơi trên dòng n ước chả y, Tôi vi ế t tên tôi và tên làng tôi ở trên thuy ề n b ằ ng nh ữ ng ch ữ l ớn màu đ en Tôi hi v ọ ng r ằ ng m ộ t ng ườ i nào đó trên m ộ t mi ề n đấ t l ạ sẽ th ấ y chi ế c thuy ề n này và bi ế t tôi là ai. Trên nh ữ ng chi ế c thuy ề n nh ỏ c ủ a tôi, Tôi ch ấ t đầ y nh ữ ng hoa Siêu - li hái được ở trong v ườ n. Và tôi hi v ọ ng r ằ ng trong đ êm t ố i nh ữ ng đ oá hoa c ủ a bình minh này s ẽ đượ c mang vào đấ t li ề n yên ổ n. Tôi buông nh ữ ng chi ế c thuy ền bằ ng gi ấ y c ủ a tôi r ồ i nhìn lên tr ờ i và th ấ y nh ữ ng đ ám mây nh ỏ đ ang dong nh ữ ng chi ếc bu ồ m tr ắ ng ph ồ ng to. Tôi không rõ ng ườ i b ạn nào c ủ a tôi ở trên trờ i đ ã th ả chúng xu ố ng để ch ạ y đ ua vớ i nh ữ ng chi ế c thuy ề n c ủ a tôi! K hi đ êm xu ố ng. Tôi úp m ặ t vào cánh tay và m ơ th ấ y thuy ề n c ủ a tôi đ ang trôi, trôi mãi d ướ i nh ữ ng v ầ ng sao khuya Nh ữ ng nàng tiê n - gi ấ c -ng ủ đ ang đ i trên nh ữ ng chi ế c thuy ề n đó, Và hàng hóa trong thuy ề n là nh ữ ng cái r ổ đự ng đầ y nh ữ ng gi ấ c mơ Đ ào Xuân Quý d ị ch L ờ i bình Sau mấ y n ă m li ề n đ au kh ổ trong tang tóc: đứ a con gái th ứ hai (1904) và đứ a con trai đầu (1907) chết, Tagor đ ã vi ế t t ậ p th ơ “ Tr ăng non”, coi đ ó là ni ề m an ủ i và m ộ t d ị p để tìm l ạ i hình ả nh nh ữ ng đứ a con yêu quý đ ã qua đờ i. Lúc đầ u l ấ y tên là “ Trẻ non” xu ất bả n n ăm 1915. Bài th ơ “Thuy ền gi ấ y ” c ũng nh ư “Mây và Sóng”, “Những đ óa hoa nhài đầu tiên”,… là nh ữ ng bài th ơ r ấ t hay rút trong t ậ p “ Tr ăng non” này. Tác gi ả nh ắ c l ạ i trò chơ i th ả thuy ề n gi ấ y để nói v ề k ỉ ni ệ m tu ổ i th ơ và tâm h ồ n tu ổ i th ơ : ngây th ơ và h ồ n nhiên, trong sáng và bay b ổ ng tuy ệ t vớ i. “ Tôi ” là nhân v ậ t tr ữ tình, có th ể là nhà th ơ th ời bé nh ỏ, c ũ ng có th ể là nh ữ ng đứ a con yêu quý c ủ a Tagor, đứ a còn và đứ a đ ã qua đờ i trong ố m đ au bệ nh t ậ t. Th ả thuy ề n gi ấ y, trò chơ i h ấ p d ẫ n ấ y đ ã di ễn ra “ ngày l ạ i ngày ” , chơi mãi mà không chán; thú v ị bi ế t bao khi ng ắ m nhìn và th ả h ồ n mình trôi theo “ T ừ ng chi ế c m ộ t b ơi trên dòng n ước chả y ” , xa dầ n … xa dầ n … Nh ữ ng chi ế c thuy ề n gi ấ y nh ư m ộ t m ả nh linh h ồ n tu ổ i th ơ , được đ ánh s ố, được “ ghi tên tôi và tên làng tôi, b ằ ng ch ữ l ớn màu đ en ” . C on thuy ề n s ẽ mang tên tôi tên làng tôi đ i đế n nh ữ ng b ến bờ xa l ạ . Đ ó là nh ữ ng cu ộ c phiêu l ư u, nh ữ ng cu ộ c vi ễ n du c ủ a tu ổ i th ơ trong t ưở ng t ượ ng vô cùng kì di ệ u: “ Tôi hi v ọ ng r ằ ng m ộ t ng ườ i nào đó trên m ộ t mi ề n đấ t l ạ sẽ th ấ y chi ế c thuy ề n này và bi ế t tôi là ai. ” Có t ự hào v ề tên tu ổ i mình, v ề xóm làng quê h ươ ng mình m ới có ướ c ao và hy v ọ ng t ố t đẹ p ấ y. C hi ế c thuy ề n gi ấ y đ ã trở thành s ứ gi ả c ủ a tu ổ i th ơ trong vi ệ c tìm b ạ n và k ết bạ n ở m ọ i phía chân trờ i, ở c ử a sông, ở nh ữ ng b ến bờ xa l ạ . C on thuy ề n gi ấ y vì th ế đã được “ ch ấ y đầ y nh ữ ng hoa Siêu - li hái được ở trong v ườ n ” . Hoa Siêu - li là m ộ t loài hoa cánh nh ỏ, nhi ề u màu s ắc r ự c r ỡ , r ấ t đẹp, nở vào lúc bình minh, được trẻ em Ấ n Độ r ấ t thích. Hoa Siêu - li là h ươ ng s ắ c quê nhà, là quà t ặ ng tu ổ i th ơ g ử i cho bè bạ n ch ư a h ề g ặ p m ặ t, ch ư a h ề bi ế t tên và quen thân. M ộ t món quà nh ờ thuy ề n gi ấ y mang theo ch ứ a đự ng bao m ơ ướ c và tình c ả m thánh thi ệ n, h ồ n nhiên, trong sáng: “ Và tôi hi v ọ ng r ằ ng trong đ êm t ố i nh ữ ng đ oá hoa c ủ a bình minh này s ẽ đượ c mang vào đấ t li ề n yên ổ n. ” Nói rằ ng, m ơ ước r ừ ng, hoa Siêu - li - quà tặ ng - “ sẽ đượ c mang vào đấ t li ề n yên ổ n ” là đế n đượ c nh ữ ng bàn tay bè bạ n g ầ n xa. Nói rằ ng tình bè b ạ n tu ổ i th ơ lúc nào c ũng g ắ n li ề n vớ i ni ề m h ạ nh phúc là v ậ y. Không có tưở ng t ượ ng thì không có th ơ hay. Tagor đ ã s ố ng l ạ i tu ổ i th ơ , đ ã nh ớ l ạ i hình ả nh tu ổ i th ơ c ủ a nh ữ ng đứ a con bé bỏ ng yêu th ươ ng đ ã m ấ t để sáng t ạ o nên nh ữ ng v ầ n th ơ đầ y m ộ ng t ưở ng. Th ế gi ới tâm h ồ n tu ổ i th ơ vô cùng huy ề n di ệu. Nế u trong “ Mây và Sóng ” em bé đị nh cùng Mây bay lên chín tâng không “ chơ i v ớ i v ầ ng tr ă ng b ạc ” , mu ố n cùng Sóng ca hát t ừ sáng sớm đế n chi ều tà, “ ngao du kh ắp n ơ i này n ơ i n ọ ” thì ở đây, “ tôi ” đ ã th ấy có bạ n nh ỏ nào ở trên trờ i th ả xu ố ng con thuy ề n “ chi ếc bu ồ m tr ắ ng ph ồ ng to ” … “ch ạ y đ ua vớ i nh ữ ng chi ế c thuy ề n c ủ a tôi ” : “ Tôi buông nh ữ ng chi ế c thuy ền bằ ng gi ấ y c ủ a tôi r ồ i nhìn lên tr ờ i và th ấ y nh ữ ng đ ám mây nh ỏ đ ang dong nh ữ ng chi ếc bu ồ m tr ắ ng ph ồ ng to. Tôi không rõ ng ườ i b ạn nào c ủ a tôi ở trên trờ i đ ã th ả chúng xu ố ng để ch ạ y đ ua vớ i nh ữ ng chi ế c thuy ề n c ủ a tôi! ” C ũ ng là c ả nh n ước chả y, thuy ề n trôi, mây tr ắ ng bay in xu ố ng dòng sông. N ói “ mây nhở n nh ơ bay ” , nói “ b ạ ch vân thiên t ả i không du du ” ,… đ ã hay. Tagor qua tâm h ồ n tu ổ i th ơ l ạ i so sánh đ ám mây nh ỏ trên trờ i là “ nh ữ ng chi ếc bu ồ m tr ắ ng ph ồ ng to ” do m ộ t bạ n nh ỏ nào th ả xu ố ng để ch ạ y đ ua vớ i thuy ề n gi ấy. M ộ t hình ả nh đẹ p, m ộ t ý th ơ r ấ t ng ộ ngh ĩ nh, nhi ề u thú v ị . Trong gi ấ c mơ , em bé v ẫ n th ấ y nh ữ ng chi ế c thuy ề n gi ấ y c ủa mình “ đ ang trôi, trôi mãi/ d ướ i nh ữ ng v ầ ng sao khuya ” . Con thuy ề n gi ấ y đầ y ắ p “ nh ữ ng cái r ổ đự ng đầ y gi ấ c mơ ” . Và trên con thuy ề n gi ấ y ấ y ch ỉ có nh ữ ng v ị hành khách xa l ạ đ áng yêu - nh ữ ng Nàng Tiên - Giấ c - Ngủ. Vầ n th ơ c ủ a Tagor với c ả nh h ứ ng v ũ trụ và cả m h ữ ng lãng m ạ n đ ã cấ t cánh bay lên. N h ư nhà th ơ đã có lầ n bày t ỏ : “Cổ tích mãi mãi là c ộ i ngu ồn hứng khởi và ước mơ tuổi thơ” : “ Nh ữ ng nàng tiê n - gi ấ c -ng ủ đ ang đ i trên nh ữ ng chi ế c thuy ề n đó, Và hàng hóa trong thuy ề n là nh ữ ng cái r ổ đự ng đầ y nh ữ ng gi ấ c mơ ” “Thuy ền gi ấ y ” là bài th ơ tuy ệ t bút. Đề tài bình d ị mà h ồ n th ơ đằ m th ắ m, sâu xa. Vòm trời cao, áng mây tr ắ ng, v ầ ng tr ă ng b ạ c, ánh sao khuya, chùm hoa Siêu - li thân thu ộ c, dòng sông, con thuy ề n, cánh bu ồ m, b ến bờ xa, tên mình, tên làng mình, N àng tiên và b ạ n nh ỏ - đượ c Tagor nói đế n, nh ắc đế n với bao trìu m ế n, yêu th ươ ng, đượ c di ễ n đạt bằ ng nh ữ ng hình ả nh t ươ i xinh, non tơ , h ấ p d ẫ n. Tu ổ i th ơ qua “Thuy ền gi ấ y ” r ấ t h ồ n nhiên, nhi ề u m ơ ước, khao khát đ i t ớ i m ọ i mi ề n đấ t l ạ v ớ i tình b ạ n và lòng yêu th ươ ng. T ưở ng t ượ ng phong phú, kì di ệ u là y ế u t ố t ạ o nên ch ấ t thơ , sắc đ i ệ u th ẩ m m ĩ c ủ a bài th ơ “ Thuy ề n gi ấ y ” . Tagor đ ã l ấ y “ trái tim tr ẻ th ơ ” , “ t ấ m lòng tr ẻ th ơ ” để sáng t ạo ra “ Tr ă ng non ” , “ Thuy ề n gi ấ y ” ,… Đ úng nh ư ng ườ i x ư a đ ã vi ế t: “ K ìa trái tim tr ẻ th ơ là trái tim chân th ự c v ậy. Nế u để m ấ t trái tim tr ẻ th ơ , t ứ c là để m ấ t trái tim chân th ứ c, và m ấ t luôn c ả ng ườ i chân th ự c … Nh ữ ng áng v ă n ch ươ ng hay nh ấ t trong thiên h ạ , ch ư a bao gi ờ l ạ i không n ả y sinh ra t ừ trái tim tr ẻ th ơ cả ” . ( Lý Chất (1527 - 1602) nhà vă n tr ứ danh đờ i M inh). Quả v ậ y, t ấ m lòng Tagor, ng ọ n bút c ủ a Tagor n ả y sinh t ừ trái tim tr ẻ th ơ . Ô ng đ ã s ố ng trong vinh quang và ch ế t trong b ấ t t ử ! Tóm t ắ t M ộ t đ êm thu g ầ n v ề sáng, tr ă ng l ặ n r ồ i. Lão Hoa Thuyên ng ồ i d ậ y, đ ánh diêm th ắ p đ èn. M ộ t c ơn ho n ổ i lên. Bà Hoa s ờ soạ ng d ướ i g ố i l ấ y ta m ộ t gói b ạc đồ ng đư a ch ồ ng. Lão t ắ t đ èn con, cầ m đ èn l ồ ng ra đ i. L ạ i m ộ t c ơn ho n ữ a. Tr ờ i l ạ nh, t ố i om, h ết s ứ c v ắ ng. C h ỉ g ặ p vài con chó. Lão Hoa Thuyên c ả m th ấ y s ả ng khoái, nh ư bỗ ng d ư ng mình tr ẻ l ạ i, và ai cho thép th ầ n thông c ả i t ừ hoàn sinh. Lão Hoa Thuyên đ i nh ữ ng b ướ c th ậ t dài. Trời sáng d ầ n. Phía tr ướ c là ngã ba, Lão Hoa Thuyên tìm m ộ t c ử a hi ệ n, đứ ng d ướ i mái hiên, t ự a l ư ng vào c ử a. Lão gi ậ t mình khi có ng ườ i h ỏ i. Lão đư a tay lên ng ự c sờ gói b ạc. B ọ n lính đ i đ i l ạ i l ạ i, xô nhào tớ i nh ư n ướ c th ủy tri ề u. Đ ám ng ườ i l ạ i xô đẩ y nhau ào ào … M ộ t ng ườ i m ặc áo đ en, m ắt sắc nh ư hai l ưỡ i dao ch ọ c th ủ ng vào lão làm lão co rúm l ạ i, … Hắ n đư a cho lão m ộ t chi ế c bánh bao nhu ố m máu đỏ t ươ i, máu còn nh ỏ t ừ ng gi ọ t, t ừ ng gi ọ t. Hắ n gi ậ t l ấ y gói b ạc, nắ n n ắ n r ồ i quay đ i … Lão Hoa Thuyên s ẽ mang cái bánh ấ y v ề nhà, đ em sinh m ệ nh l ạ i cho con lão, và lão s ẽ sung s ướ ng bi ết bao! Lão Hoa Thuyên v ề đế n nhà th ấ y quán hàng đ ã bày bi ệ n s ạ ch s ẽ . Th ằ ng Thuyên đ ang ng ồ i ă n cơ m. Bà Hoa t ừ b ếp chạ y ra, môi run run h ỏ i ch ồ ng: “ Có đượ c không? ” Vào bế p, hai v ợ ch ồ ng bàn b ạ c m ộ t h ồ i, bà Hoa đ i ra m ộ t lát, đ em v ề m ộ t lá sen già, b ọ c bánh l ạ i n ướ ng. M ột mùi thơ m quái l ạ tràn ng ập cả quán trà. Cậu Nă m Gù đ i vào quán r ồ i nó i: “ Thơm ghê nh ỉ ! Rang cơm đấy à? ” . Th ằ ng Thuyên c ầ m l ấ y v ậ t đ em thui, b ẻ đ ôi ra ă n. Hai v ợ ch ồ ng bà Hoa đứ ng bên con. Ă n h ế t chi ế c bánh th ằ ng Thuyên l ạ i ho, n ằ m xu ố ng ngủ , bà Hoa lấ y chi ế c m ền kép vá chằ ng ch ị t đắp cho con. Quán trà đ ã đ ông khách. Cậu Nă m Gù ng ười râu hoa râm, bác cả K hang … Bác cấ t ti ế ng nói oang oang: “ Đã ă n ch ư a? Đỡ r ồ i ch ứ ? Cam đ oan th ế nào c ũ ng kh ỏ i. Ă n còn nóng hôi h ổ i th ế kia mà! Bánh bao t ẩ m máu ng ườ i nh ư th ế , lao gì ă n mà ch ẳ ng kh ỏ i!” . Đ ám khách h ỏ i nhau v ề tên ng ườ i b ị ch ế t chém, là ng ườ i h ọ Hạ , con bà T ứ. C ái th ằ ng nhãi con ấ y không mu ố n s ố ng. Bác cả Khang cao h ứ ng nói, “ t ớ ch ẳ ng n ướ c m ẹ gì” , cái áo nó c ởi ra thì lão N gh ĩ a đề lao l ấ y m ấ t. May nh ấ t là ông Thuyên nhà này, th ứ đế n là cụ Ba đ em th ằ ng cháu ra th ứ, đượ c th ưởng 25 đồ ng b ạc trắ ng, ch ẳ ng m ấ t cho ai m ộ t đồ ng k ẽ m! C ái th ằ ng nhãi con ấ y n ằ m trong tù r ồ i còn dám rủ lão đề lao làm gi ặc. Hắ n dám vu ố t râu c ọ p nên b ị lão ta đ ánh cho hai b ạ t tai. C ái th ằ ng kh ố n n ạ n! Th ậ t đ áng th ươ ng h ạ i! H ắ n đ iên th ậ t r ồ i! Ti ế t thanh minh n ă m ấy, bà Hoa đ i ra ngh ĩ a đị a. M ộ t con đườ ng nh ỏ, bên trái là m ộ nh ữ ng ng ườ i ch ế t chém ho ặc chế t tù, bên phả i là m ộ nh ữ ng ng ườ i nghèo. Bà Hoa bày ra tr ướ c n ấ m m ộ m ớ i đắ p m ộ t bát c ơm, b ố n đĩ a th ứ c ă n khóc m ộ t h ồ i, đố t xong vàng gi ấ y, ng ồ i b ệ t xu ố ng đấ t ng ẩ n ng ơ … Gió hiu hiu th ổ i vào m ớ tóc bà Hoa m ới c ắ t ng ắ n, so vớ i n ă m ngoái ch ắ c là b ạ c nhi ề u l ắ m r ồ i! L ạ i m ộ t ng ườ i đ àn bà khác, tóc bạ c già n ử a, áo quầ n rách r ướ i, c ứ đ i ba bướ c l ạ i d ừ ng l ạ i. C hợt th ấy bà Hoa, xấ u h ổ nh ư ng r ồ i chũ ng đ ành li ề u đ i t ớ i tr ướ c n ấ m m ộ bên trái con đườ ng mòn. C ũ ng bày ra m ộ t bát c ơm, b ố n đĩ a th ứ c ă n, khóc m ộ t h ồ i, r ồ i đố t vàng … Bà ta b ỗ ng run lên lo ạ ng cho ạ ng, m ắ t trợn tr ừ ng ng ơ ngác. Bà Hoa v ộ i ch ạ y sang kh ẽ nó i: “ Bà ơi! Thôi mà, th ươ ng xót làm chi n ữ a! Ta v ề đ i thôi! ” Bà kia g ậ t đầ u r ồ i ch ỉ tay v ề m ộ t vòng hoa, hoa tr ắ ng hoa h ồ ng xen l ẫ n nhau, n ằ m khoanh trên n ấ m m ộ khum khum. B ướ c l ạ i g ầ n m ộ con, bà kia nói: “ Hoa không có g ố c, không ph ả i d ướ i đấ t m ọ c lên! Ai đ ã đế n đ ây? Th ế này là th ế nào? ” Bà ta khóc to: “ Du ơi! O an con l ắ m Du ơi! Trời còn có m ắ t, chúng nó gi ế t con thì r ồ i tr ời báo h ạ i chúng nó thôi! Du ơ i! H ồ n con … ứ ng vào con qu ạ kia đế n đậ u vào n ấ m m ộ con cho m ẹ xem, con ơ i!” Ngườ i đế n th ă m vi ế ng m ộ càng đ ông. Hai ng ườ i đ àn bà uể o ả i thu d ọ n bát đĩ a ra về . M ộ t ti ế ng “ Coa… ạ ” r ất to, hai bà gi ậ t mình quay l ạ i, thì th ấ y con qu ạ xòe đ ôi cánh, bay th ẳ ng v ề phía chân trờ i. Xu ấ t x ứ Truy ệ n ng ắ n “Thuố c ” c ủ a L ỗ T ấ n đă ng l ầ n đầ u tiên trên t ạ p chí Tân Thanh niên . N hân vật Hạ Du trong truy ệ n, ám ch ỉ n ữ thi s ĩ Thu C ậ n ( Du và Cận đề u cùng ngh ĩ a là Ngọ c ). Ch ỗ Thu C ận b ị hành hình g ầ n nhà bia C ổ Hiên Đ ình K h ấ u, t ạ i n ộ i thành Thi ệ u H ư ng, quê h ươ ng L ỗ T ấn. Cu ố i ph ầ n I truy ệ n “ Thuố c ” , tác gi ả nh ắc tạ i tên cái nhà bia ấ y, nh ư ng đ ã cắ t đ i m ộ t ch ữ : “ Cổ… Đ ình K h ấ u ” . L ị ch s ử hi ệ n đạ i Trung Q u ố c đượ c m ở đầu bằ ng phong trào N gũ T ứ, n ổ ra vào ngày 4/5/1919 mang tính ch ấ t ph ả n đế và ph ả n phong tri ệ t để . Truy ệ n “ Thuố c ” ra đờ i vào thang 5/1919, gi ữ a c ơn xoáy l ị ch s ử c ủ a phong trào Ng ũ T ứ, nên nó mang m ộ t hàm ngh ĩ a sâu sắc. Ch ủ đề Truy ệ n “Thuố c ” th ể hi ệ n tình trạ ng u mê, tê liệ t của quầ n chúng và bi k ị ch c ủa ngườ i cách m ạng tiên phong trong xã h ộ i Trung Q u ố c đầ u th ế k ỷ 20. Phân tích truy ệ n ng ắ n “ Thu ốc” c ủ a L ỗ T ấ n Văn hào Lỗ Tấn (1881 - 1936) đượ c ngợi ca là v ị chủ t ướ ng trên m ặ t tr ậ n v ă n hóa - t ư t ưở ng, đạ t đượ c thành t ự u l ớn nh ấ t trong n ề n v ă n h ọ c hi ệ n đạ i Trung Q u ố c. Ông đ ã s ố ng và vi ế t vớ i m ộ t tâm th ế chi ế n đấ u ngoan c ườ ng, b ấ t khu ấ t, coi khinh m ọ i k ẻ thù c ủ a nhân dân. Hai v ầ n th ơ n ổ i ti ế ng c ủ a ông đượ c truy ề n t ụng nh ư m ộ t châm ngôn sáng ngờ i: “ Quắ c m ắ t coi khinh nghìn l ự c s ĩ , C úi đầ u làm ng ự a chú nhi đồ ng ” . Nhà văn Fa đ êép (Nga) t ừ ng ca ngợ i: “ L ỗ T ấ n là m ộ t danh thủ truy ệ n ng ắ n th ế gi ớ i … Ô ng đ ã c ố ng hi ế n cho nhân lo ạ i nh ữ ng hình th ứ c dân t ộ c không th ể b ắ t ch ước được … ” . “Thuố c ” là m ộ t truy ệ n ng ắ n đ a ngh ĩ a nh ư nhi ề u truy ệ n ng ắn khác c ủ a L ỗ T ấ n. Ô ng sáng tác truy ệ n “ Thu ố c ” vào ngày 25/4/1919 , đ úng m ộ t n ă m sau “ Nhậ t ký ng ườ i đ iên ” ra đời. Nó được đă ng trên báo “ Tân Thanh niên ” s ố thang 5/1919 gi ữ a c ơ n bão táp phong trào Ng ũ T ứ ( 4/5/1919) do h ọ c sinh, sinh viên B ắ c K inh phát độ ng, m ở đầ u cu ộ c v ậ n độ ng “ c ứ u vong ” - c ứ u đấ t n ướ c Trung Hoa kh ỏ i d i ệ t vong. L ỗ T ấn kể chuy ệ n v ợ ch ồ ng lão Hoa Thuyên mua bánh bao t ẩ m máu t ử tù để làm thu ố c ch ữ a bệ nh lao cho con, chuy ệ n Hạ Du làm cách m ạ ng mà b ị chêt chém … qua đ ó tác gi ả th ể hi ệ n tình trạ ng u mê, tê liệ t của quần chúng và bi k ị ch c ủa ngườ i cách m ạng tiên phong trong xã hộ i Trung Qu ố c nh ững năm đầ u c ủa th ế k ỷ 20. L ỗ T ấ n chia truy ệ n làm b ố n ph ầ n: 1) Lão Hoa Thuyên đ i mua thu ố c - bánh bao tẩ m máu t ử tù - đ em v ề ch ữ a bệ nh lao cho con; 2) Vợ ch ồ ng lão Hoa n ướ ng “ thu ố c ” và th ằ ng Thuyên - con trai ă n “ thu ố c ” ; 3) B ọ n khách trong quán trà và bác Cả K hang ( đ ao ph ủ ) nói v ề “ thu ố c ” và bàn v ề t ử tù; 4) Bà Hoa và bà T ứ ( m ẹ t ử tù) cùng đ i th ă m m ộ con và g ặ p nhau trong ngh ĩ a đị a nhân ngày thanh minh. 1. Lão Hoa Thuyên đ i mua “ Thu ố c ” cho con vào m ộ t đ êm mùa thu g ầ n sáng, tr ă ng l ặ n r ồ i. Mùa thu c ũ ng là mùa ở Trung Qu ố c dướ i th ời Mãn Thanh, ng ườ i ta đ em chém t ử tù. Trờ i t ố i và l ạ nh, v ắ ng v ẻ . Ti ế ng ho c ủ a ng ườ i b ệ nh lao (th ằ ng con trai) n ổ i lên. Bà Hoa s ờ soạ ng d ướ i g ố i l ấ y m ộ t gói b ạc đồ ng đư a cho ch ồ ng. Lão Hoa Thuyên c ầ m đ èn l ồ ng đ i ra, th ằ ng con l ạ i n ổ i m ộ t c ơn ho. Lão Thuyên kh ẽ nói v ới con, bi ết bao thươ ng yêu: “ Thuyên à! Con c ứ n ằ m đấ y! ” Trờ i t ố i và v ắ ng, l ạ nh, nh ư ng lão Hoa Thuyên “ c ảm thấ y s ảng khoái, như bỗng dưng mình tr ẻ l ại, và ai cho thé p thần thông cải từ hoàn sinh ”. Đ ã m ấ y đờ i độ c đ inh, th ằ ng Thuyên b ị ho lao, m ộ t m ố i lo bu ồ n đ è n ặ ng đ ã bấ y nay, vì th ế đ êm nay, lão c ầ m đ èn đ i mua thu ố c cho con, lão ch ứ a chan hy v ọ ng m ới c ả m th ấ y “ s ảng khoái” và nh ư “tr ẻ l ạ i ”. C ả nh pháp tr ườ ng qua cái “ tr ố m ắ t nhìn ” c ủ a lão Thuyên. Có bi ế t bao nhiêu ng ườ i “ k ỳ d ị h ết s ứ c ” , c ứ hai ba ng ườ i “ đ i đ i l ạ i l ạ i nh ư nh ữ ng bóng ma! ” B ọ n lính v ớ i s ắc ph ụ c có “mi ế ng v ả i tròn màu tr ắ ng ” ở v ạt áo trước, vạt áo sau, có “ đườ ng vi ề n đỏ th ẫ m ” trên chi ếc áo dấu. Cả nh pháp tr ườ ng, lúc thì “ ti ế ng chân b ước ào ào ” , bọ n ng ườ i “ xô nhào tớ i nh ư n ướ c th ủy tri ề u ” , lúc thì c ả đ ám “ xô đẩ y nhau ào ào ” . Hình nh ư h ọ tranh nhau “ l ấ y thu ố c ” để đ em bán? Ngườ i bán thu ố c cho lão Thuyên m ặc “ áo quầ n đ en ngòm ” “ m ắt sắ c nh ư hai l ưỡi dao ” ch ọ c th ẳ ng vào lão, làm lão “ co rúm ” l ạ i. Thu ố c là “ m ộ t chi ế c bánh bao nhu ố m máu, đỏ t ươ i, máu còn nh ỏ t ừ ng gi ọ t, t ừ ng gi ọ t ” . Sau khi “ ti ề n trao cháo múc ” , ng ườ i bán thu ộ c gi ậ t l ấ y gói b ạc, “ n ắ n n ắ n ” r ồ i quay đ i, mi ệ ng càu nhàu. Lão Thuyên “ run run - ng ạ i không c ầ m chi ế c bánh ” , nh ư ng sau đ ó, tất cả tinh th ầ n lão để h ết vào cái bánh bao tẩ m máu ấ y, “ lão s ẽ mang cái gói này v ề nhà, đ em sinh m ệ nh l ạ i cho con lão, và lão s ẽ sung s ướ ng bi ết bao! ” C ả nh v ợ ch ồ ng lão Hoa Thuyên g ặ p nhau “ bàn bạ c m ộ t h ồ i ” , cả nh l ấ y lá sen già gói bánh bao t ẩ m máu t ử tù để n ướ ng, cả nh ng ọ n l ử a đỏ sẫ m b ố c lên “một mùi thơ m quái l ạ” tràn ng ập cả quán trà r ồ i c ậu Nă m Gù đ i vào quán trà h ỏ i: “ Thơm ghê nh ỉ ? Rang cơm đấy à? ” , cả nh th ằ ng Thuyên ă n “ thu ố c ” hai b ố m ẹ đứ ng hai bên, và bà Hoa nói kh ẽ , an ủ i con: “ Ă n đ i con, sẽ kh ỏ i ngay ” - t ất cả đề u ph ả n ánh tình trạng mê muộ i c ủa quầ n chúng . H ọ tin t ưở ng m ộ t cách chắc chắ n và thiêng liêng r ằ ng, bánh bao t ẩ m máu t ử tù ă n vào s ẽ ch ữ a kh ỏ i b ệ nh lao. Vớ i m ộ t cách vi ế t dung d ị , tr ầ m l ắ ng, sâu xa, hàng lo ạ t chi ti ế t đư a ra đề u xoay quanh chuy ệ n mua, bán thu ố c, chuy ệ n ă n thu ố c và ni ề m tin “ thu ố c thành ” sẽ ch ữ a kh ỏ i b ệ nh lao, tác gi ả đ ã làm n ổ i b ật c h ủ đề thứ nhất của truy ệ n là phê phán tư tưởng mê tín, tậ p quán ch ữ a bênh ph ản khoa họ c . Bu ổ i sáng mùa thu n ă m ấ y, sau khi th ằ ng Thuyên ă n “ Thu ố c ” n ằ m ngủ , bà Hoa “ nh ẹ nhàng l ấ y chi ế c m ền kép vá chằ ng ch ị t đắp cho con ” thì quán trà m ộ t lúc m ộ t đ ông khách. Có cậu Nă m Gù, có m ộ t ng ườ i “ râu hoa râm ” . Có lão “ m ặ t th ị t ngang phè … m ặ c chi ếc áo vả i màu huy ề n, không ghi khuy, d ả i th ắ t l ư ng c ũ ng màu huy ề n qu ầ n ở ngoài, x ộ c x ệ ch … ” . S ắc ph ụ c ấ y là d ấ u hi ệ u c ủ a nh ữ ng đ ao ph ủ trên pháp tr ườ ng. Đó là bác Cả Khang, kẻ đã bán “ thu ố c ” cho lão Hoa Thuyên. Bác Cả K hang sau khi tán t ụng th ứ c thu ố c đặ c bi ệ t “ bánh bao tẩ m máu ng ườ i nh ư th ế , lao gì mà ch ẳ ng kh ỏ i ” đ ã nói v ề t ử tù là “ con nhà bà T ứ ch ứ còn ai? Th ằ ng quỷ s ứ ! ” T ử tù đ ã mang l ạ i cái l ợi, món hời cho bao ng ườ i! May nh ấ t là lão Thuyên đ ã mua được “ thu ố c ” , ă n vào “ cam đ oan th ế nào c ũ ng kh ỏ i ” , th ứ đế n là cụ Ba đư a cháu ra đầ u thú, v ừ a “ tránh cho c ả nhà m ấ t đầ u ” , v ừ a “ đượ c th ưở ng 25 l ạ ng b ạc trắ ng xoá, m ộ t mình b ỏ túi t ấ t ch ẳ ng m ấ t cho ai m ộ t đồ ng k ẽ m! ” Lão Ngh ĩ a đề lao “ m ắ t đỏ nh ư m ắt cá chép ” thì được cái áo c ủ a t ử tù cởi ra tr ướ c lúc lên đo ạ n đầ u đ ài. Còn và Cả K hang, ngoài m ấ y đồ ng b ạ c bán thu ố c cho lão Thuyên “ ch ẳ ng n ướ c m ẹ gì!” Ngườ i ta th ườ ng nói: “ Máu ng ười không phả i n ướ c lã! ” Ở đ ây, máu c ủ a Hạ Du, m ộ t ng ườ i cách m ạ ng tiên phong ch ỉ có giá trị đ em l ạ i m ộ t ít quy ề n l ợ i v ậ t ch ấ t cho m ộ t s ố ng ườ i! Chua xót và cay đắ ng h ơn n ữ a, dướ i m ắ t h ọ thì H ạ Du ch ỉ là “ th ẳ ng quỷ s ứ !, “ th ằ ng nhãi ranh con ” , “ th ằ ng nhãi con ” , “ th ằ ng kh ố n n ạ n ” ! V ớ i bác Cả K hang thì H ạ Du là “ đ áng th ươ ng h ạ i ” , v ới lão râu hoa râm thì “ h ắ n đ iên th ậ t r ồ i!” , v ới c ậu Nă m Gù thì H ạ Du đ úng là m ộ t kẻ “ đ iên th ậ t r ồ i!” Hạ Du là ng ườ i cách m ạ ng có lý t ưở ng ch ố ng phong ki ế n (tri ề u đ ình Mãn Thanh), nh ư m ộ t tín đồ t ử vì đạo, anh ta đ ã chi ế n đấ u vì lý t ưở ng “ Thiên h ạ nhà Mãn Thanh chính là c ủa chúng ta”. Đ ó là kh ẩ u hi ệ u c ủ a nh ữ ng nhà cách m ạ ng Trun g Q u ố c n ăm 1907 hô hào quầ n chúng n ổ i d ậ y ch ố ng Mãn Thanh. C ác nhà nghiên c ứ u v ă n h ọ c cho bi ế t: “Thuố c ” nói chuyệ n trướ c cách mạ ng Tân H ợ i (1911) Hạ Du n ằ m trong ng ụ c, trướ c lúc ra pháp tr ườ ng còn dám c ả gan “ vu ố t râu c ọp ” tuyên truy ề n cách m ạ ng cho lão N gh ĩ a “ m ắt cá chép ” - dám rủ lão đề lao làm gi ắ c nên đ ã b ị lão ta “ đ ánh cho hai b ạ t tai ” . Nh ữ ng ng ườ i nh ư Hạ Du, Thu C ậ n … là nh ữ ng nhà cách m ạ ng tiên phong, d ũ ng c ả m x ả thân vì đạ i ngh ĩ a, sẵ n sàng hy sinh vì s ự nghi ệ p gi ả i phóng đấ t n ướ c. Gi ữ a đ ông đảo quầ n chúng u mê, h ọ chi ế n đấ u m ộ t cách đơ n độ c. Chẳ ng ai hi ể u h ọ, ủng h ộ h ọ. Ngay bà mẹ Hạ Du c ũ ng ch ỉ bi ế t kêu than: “ O an con l ắ m Du ơ i!” và nguy ề n r ủ a: “ Trời còn có m ắ t, chúng nó gi ế t con thì r ồ i tr ời báo h ạ i chúng nó thôi! Du ơi! ” . Ô ng ch ứ thì táng t ậ n l ươ ng tâm t ố cáo cháu là gi ặc để đượ c th ưở ng 25 l ạ ng b ạc trắ ng, lão C ả K hang thì l ấ y máu t ử tù H ạ Du t ẩm bánh bao để bán “ Thu ố c ” , lão Hoa Thuyên và bao ng ườ i khác đ ã l ấ y máu H ạ Du để ch ữ a bệ nh … Qu ần chúng u mê tăm tố i, b ị tê liệ t … Ngườ i cách m ạng thì xa rờ i qu ầ n chúng, chiế n đấu một cách đơn độ c. “Thuố c ” đã phê phán tình trạng ấy, th ể hiện sâu s ắc bi k ị ch c ủa ngườ i cách m ạng tiên phong. Đ ó chính là ch ủ đề th ứ hai c ủ a truy ệ n ng ắ n này. N g ầ m m ộ t ý nhà v ă n mu ố n nêu ra: Tr ướ c th ự c trạ ng cay đắ ng ấ y ph ả i tìm m ộ t “ v ị thu ố c ” công hi ệ u nào để ch ữ a tr ị , và ch ỉ khi nào tìm ra đượ c v ị thu ố c ấ y mới thay đổ i được “quốc dân tình”, m ới c ứ u đượ c n ướ c Trung Hoa. Phong trào Ng ũ T ứ t ạ o đ i ề u ki ệ n thu ậ n l ợi cho s ự ra đờ i c ủ a Đả ng C ộ ng s ả n Trung Q u ố c n ăm 1921. Và l ị ch s ử đ ã xác nh ậ n, ch ỉ có Đả ng C ộ ng s ả n Trung Q u ố c mớ i tìn ra được “ v ị thu ố c ” để ph ụ c h ư ng đấ t n ước. 2. Phầ n cu ố i c ủa truy ệ n nói v ề nh ữ ng gì đ ã di ễ n ra trên ngh ĩ a đị a vào ti ế t thanh minh. M ộ t con đườ ng nh ỏ cong queo tạ o nên cái ranh giớ i t ự nhiên gi ữ a ngh ĩ a đị a. Phía tay trái con đườ ng là m ộ nh ữ ng ng ườ i ch ế t chém ho ặc chế t tù, phía bên ph ả i là m ộ nh ữ ng ng ườ i nghèo. C ả hai n ơi môn dày khít “ nh ư bánh bao nhà giàu ngày m ừ ng th ọ ” . Trờ i l ạ nh l ắ m hai bà già đều ra th ă m m ộ. Bà Hoa bày ra trướ c n ấ m m ộ m ớ i đắ p (m ộ th ằ ng Thuyên) m ộ t bát c ơm, b ố n đĩ a th ứ c ă n, ng ồ i khóc m ộ t h ồ i, đố t xong th ế p vàng gi ấ y r ồ i ng ồ i b ệ t xu ố ng đấ t, ng ẩ n ng ơ . Gió hiu hiu th ổ i vào m ớ tóc cắ t ng ắ n đ ã bạ c nhi ề u l ắ m … Nỗ i th ươ ng con, n ỗ i bu ồ n cô đơ n c ủ a bà Hoa đượ c di ễ n t ả qua ti ế ng khóc, qua dáng “ ng ồ i b ệ t ” và cái “ ng ẩ n ng ơ ” ấ y. K hông có bông lau mà ch ỉ có mớ tóc bạ c rung lên theo làn gió hiu hiu th ổ i mà đầ y ám ả nh, thê l ươ ng. M ộ t bà già n ữ a, tóc bạc, áo quầ n rách r ướ i c ũ ng mang bát cơm, b ố n đĩ a th ứ c ă n … c ứ đ i ba bướ c l ạ i d ừ ng l ạ i, ng ậ p ng ừ ng không dám b ước, sắ c m ặ t xanh xao b ỗ ng đỏ lên vì x ấ u h ổ… Đố t vàng lên … bỗ ng chân tay “ run lên ” lùi l ạ i “ lo ạ ng choạ ng ” m ắ t “ trợn tr ừ ng tr ừ ng ng ơ ngác ” . Bà Hoa bước sang bên kia con đườ ng mòn - n ơ i m ộ t ử tù - kh ẽ nói v ới bà kia, an ủ i: “ Bà ơi thôi mà, th ươ ng xót làm chi n ữ a! Ta v ề đ i thôi! ” Cử chỉ ấy, câu nói ấ y tr ướ c h ế t là s ự đồ ng c ả m xót th ươ ng, là s ự san sẻ c ủ a hai bà m ẹ già b ấ t h ạ nh, m ộ t ng ườ i có đứ a con ho lao ă n “ thu ố c ” bánh bao tẩ m máu t ử tù mà ch ế t, m ộ t bà mẹ có đứ a con “ đ i làm gi ặc ” mà b ị chém đầ u! Ti ế t thanh minh này, hai bà m ẹ già đ ã bước qua con đườ ng mòn ng ă n cách gi ữ a hai th ế gi ớ i m ộ - m ộ ng ườ i nghèo và m ộ t ử tù - h ọ đế n với nhau trong n ỗ i đ au đớ n t ộ t cùng c ủ a lòng m ẹ m ất con. Phả i ch ă ng đ i ề u ấ y báo hi ệ u m ộ t đổ i thay gì m ớ i gi ữ a mùa xuân này? N ỗ i đ au c ủ a bà T ứ ( m ẹ Hạ Du) đ ã có ngườ i đồ ng c ảm. S ự th ứ c t ỉ nh đ ã hé l ộ nh ư nh ữ ng m ầ m no n b ằ ng n ử a h ạ t g ạo trên cây dươ ng li ễ u? Vòng hoa - hoa tr ắ ng hoa h ồ ng - xen l ẫ n nhau, n ằ m khoanh trên n ấ m m ộ khum khum, với bà m ẹ Hạ Du là “ C ái gì th ế này? ” , t ạ i sao “ Hoa không có g ố c, không ph ả i d ướ i đấ t m ọ c lên? Ai đ ã đế n đ ây? ” … Vòng hoa đ ã làm cho n ỗ i đ au c ủ a bà T ứ không th ể nào kể xi ết, cấ t ti ế ng khóc thê th ả m: “ Du ơi! O an con l ắ m Du ơi! C h ắ c con không quên được và con đ au lòng l ắ m, ph ả i không con? C on hi ể n hi ệ n lên cho m ẹ bi ết con ơ i!” … Rõ ràng vòng hoa trên n ấ m m ộ Hạ Du nh ư mu ố n kh ẳ ng đị nh m ộ t chân lý l ị ch s ử và cách m ạ ng: Trong tr ạ ng thái mê mu ộ i, tê li ệt c ủ a quầ n chúng thu ở ấ y, v ẫ n có ng ườ i nh ớ đế n, ti ế c th ươ ng ng ưỡ ng m ộ và quy ế t tâm noi g ươ ng ng ườ i cách m ạ ng tiên phong đ ã ngã xu ố ng vì đạ i ngh ĩ a. Vòng hoa th ể hi ệ n cho xu th ế cách m ạ ng, cho ni ề m l ạc quan đố i v ớ i ti ề n đồ cách m ạ ng. Vòng hoa trong truy ệ n “Thuố c ” là một dự c ảm v ề con đường bão táp, một tia lửa hôm nay s ẽ báo hiệ u một đ ám cháy ngày mai! Câu h ỏ i c ủ a bà T ứ : “ C ái gì th ế này? ” , “ th ế này là th ế nào? ” đ ã tạo ra m ộ t ám ả nh khôn nguôi, khi ế n ng ườ i đọ c “ không tr ả l ời không yên ” (N guy ễ n Tuân). Và ti ế ng qu ạ kêu cấ t lên sau ti ế ng khóc, sau lờ i nguy ề n c ủ a bà Hoa, bà T ứ làm cho âm đ i ệ u ch ủ đạo c ủ a thiên truy ệ n “Thuố c ” này thêm não n ũ ng ai oán! Ph ả i tìm được “ v ị thu ố c ” để gi ả m bớt n ỗ i đ au cho qu ầ n chúng, cho đồ ng lo ạ i. Mu ốn “ c ứu vong” đất nướ c ph ả i đồng thờ i ch ữa b ệnh cho “quốc dân tình” là nh ư vậ y! Truyệ n “Thuố c ” ch ỉ có vài nhân vật . Câu chuy ệ n th ươ ng tâm d ồ n tụ l ạ i ở hai ng ườ i m ẹ già, hai đứ a con xấ u s ố. Không gian hẹ p : m ộ t quán trà, m ộ t pháp trườ ng, m ộ t bãi tha ma. Cả nh chém ng ườ i m ộ t đ êm thu tàn canh. N gh ĩ a đị a “ m ộ dày khít, l ớp này, lớ p khác, nh ư bánh bao nhà giàu ngày m ừ ng th ọ ” . Ti ế ng m ẹ khóc con thê thi ế t. Ti ế ng qu ạ kêu não nùng. K hông gian ngh ệ thu ậ t ấ y tiêu bi ể u cho m ộ t n ướ c Trung Hoa trì tr ệ , b ế t ắc đầ u th ế k ỷ 20. Thờ i gian nghệ thuật trong truy ệ n “Thuố c ” vận động từ mùa thu đế n mùa xuân , t ừ lúc t ử tù b ị chém, th ằ ng Thuyên ho lao r ồ i ch ế t đế n ti ế t thanh minh, trên ngôi m ộ Hạ Du có vòng hoa, m ộ t th ằ ng Thuyên và nh ữ ng n ấ m m ộ khác “ lác đ ác vài n ụ hoa bé tý, tră ng tr ắ ng, xanh xanh ” , trên cành d ươ ng li ễ u đ ã đ âm ra “ nh ữ ng m ầ m non b ằ ng n ử a h ạ t g ạ o ” . Đ ó là m ầ m xanh c ủ a mùa xuân hy v ọ ng, h ứ a h ẹ n m ộ t ngày mai ấ m áp hơn, nh ư l ờ i th ơ Quách Mạt Nhượ c, ng ườ i cùng th ời và đồ ng hành vớ i L ỗ T ấ n: “ Dẫ u v ầ ng d ươ ng còn ở ph ươ ng xa, Trong nướ c bi ể n đ ã nghe vang chuông sớ m … ” ( Kiếp tái sinh c ủa nữ thầ n) Trong bài “Vì sao tôi vi ế t ti ể u thuy ế t” L ỗ T ấ n nói: “ M ỗ i khi ch ọ n đề tài, tôi đề u ch ọ n nh ữ ng ng ườ i b ấ t h ạ nh trong xã h ộ i b ệ nh t ậ t, vớ i mụ c đ ích lôi h ết bệ nh t ật c ủ a h ọ ra, làm cho m ọ i ng ườ i chú ý mà tìm cách ch ạ y ch ữ a … ” . Có lẽ vì th ế mà áng v ă n này đ ã trở thành m ộ t “ v ị thu ố c ” r ấ t công hi ệ u để ch ạ y ch ữ a tình tr ạ ng u mê t ă m t ố i và tê li ệ t tinh th ầ n c ủ a quầ n chúng, phê phán s ự xa rời qu ầ n chúng c ủ a nh ữ ng nhà cách m ạ ng. C u ộ c đờ i tuy còn nhi ề u n ướ c m ắ t, nhi ề u bi k ị ch “ v ầ ng d ươ ng còn ở ph ươ ng xa ” nh ư ng “ Thu ố c ” g ợ i lên nhi ề u hy v ọ ng. Hình ả nh vòng hoa và hai bà m ẹ cùng đ i th ă m m ộ con đ ã đế n vớ i nhau qua ti ế ng khóc và s ự an ủi, đ i ề u đ ó khẳ ng đị nh giá tr ị nhân đạo c ủ a truy ệ n ng ắ n này. S Ổ TAY VĂ N H Ọ C 11 - PH Ổ THÔNG TRUNG H Ọ C Bài s ố 1. Kiêu binh n ổi lo ạ n Bài s ố 2. Bài ca ng ấ t ng ưở ng Bài s ố 3. D ươ ng phụ hành Bài s ố 4. Vă n t ế ngh ĩ a s ĩ C ầ n Giu ộc Bài s ố 5. Xúc c ả nh Bài s ố 6. Khóc Dươ ng Khuê Bài s ố 7. Thu v ị nh Bài s ố 8. Thu điế u Bài s ố 9. Thu ẩ m Bài s ố 10. Th ươ ng v ợ Bài s ố 11. Đất V ị Hoàng Bài s ố 12. H ươ ng S ơ n phong c ả nh ca Bài s ố 13 . Vă n h ọ c Vi ệ t Nam từ đầ u th ế kỷ XX - 1945 Bài s ố 14. Xu ấ t d ươ ng lưu bi ệt Bài s ố 15. Bài ca chúc t ế t thanh niên Bài s ố 16. Th ề non n ước Bài s ố 17. Đây mùa thu t ới Bài s ố 18 . V ộ i vàng Bài s ố 19. Tràng giang Bài s ố 20. Đây thôn V ĩ Gi ạ Bài [...]... Bài số 27 Âm mưu và tình yêu Bài số 28 Mùa gieo hạt buổi chiều Bài số 29 Đám tang lão Gôriô Bài số 30 Tôi yêu em Bài số 31 Bài "28" (Tagor) Bài số 32 Tác phẩm văn học Bài số 33 Thể loại tác phẩm văn học Bài số 34 Chợ Đồng Bài số 35 Biển đêm Bài số 36 Con đường mùa đông Lá thư bị đốt cháy Bài số 37 Lá thư bị đốt cháy Bài số 38 Hai tâm trạng chiến tranh và hoà bình Bài số 39 Người làm vườn "6 7 " Bài... tất yếu lịch sử không thể nào cứu vãn được Một xã hội, một triều đại trong cảnh hoàng hôn, lộn xộn, nhố nhăng, bát nháo, như câu ca: “Trời làm một trận lăng nhăng, Ông hóa ra thằng, thằng hóa ra ông” 4 Nghệ thuật: - Trần thuật diễn biến thời cuộc một cách chân thực, lịch sử - Miêu tả một số nhân vật lịch sử tạo thành nhân vật tiểu thuyết như quận Huy, Đặng Thị Huệ, Trịnh Cán, Trịnh Tông – đó là những... Trịnh để “phù Lê” Lê Hiển Tông chết, Lê C hiêu Thống lên nối ngôi K hi N guyễn Huệ kéo quân về Phú Xuân thì Trịnh Bồng giành lại được ngôi chúa Vua Lê dựa vào thế lực N guyễn Hữu Chỉnh đốt sạch cơ nghiệp chúa Trịnh N guyễn Hữu Chỉnh lộng quyền đã bị Ngưyễn Huệ sai Vũ Văn N hậm kéo quân ra Thăng Long giết chết Vũ Văn N hậm lại lộng quyền, N guyện Huệ ra Bắc Hà lần thứ hai giết Vũ Văn Nhậm Lê C hiêu Thống... cầu cứu nhà Thanh N guyễn Huệ để Ngô Văn Sở và N gô Thời N hậm, … ở lại giữ Bắc Hà còn mình lại kéo quân về Phú Xuân Tôn Sĩ Nghi kéo 29 vạn quân sang xâm lược nước ta Nguyễn Huệ lên ngôi vua lấy hiệu là Q uang Trung rồi kéo quân ra Bắc đánh tan giặc Thanh ( 178 9) Lê Chiêu Thống cùng bọn bù nhìn chạy theo đám tàn quân nhà Thanh N guyễn Huệ lập ra triều Tây Sơn nhưng ông chết đột ngột Nội bộ Tây sơn lục... Nhất Thống C hí nêu bật quá trình suy vong và sự sụp đổ không cưỡng nổi của chính quyền phong kiến Lê Trịnh, đồng thời ca ngợi uy vũ và sức mạnh quật khởi của dân tộc ta trước họa xâm lăng B Kiê u binh nổi loạn: 1 Các khâu diễn biến cuộc nổi loạn của kiêu binh - Cài thế và cởi trói: Trịnh Tông bị giam giữ, đêm ngày lo không giữ được tính mạng Mẹ Tông nhờ chị đến lạy trình quận Huy, tay chân của Đặng Thị... Tông lôi kéo quận Viêm, Thánh Mẫu, lung lạc quận Hoàn… Quận Huy bác lời “đề nghị” của Thánh Mẫu, dù “có đánh chết cũng không nghe” Trần Hữu Cầu dán hịch “Ba quân phò chính” cả kinh kỳ xôn xao Quận Huy nửa ngờ, chủ quan, không phòng bị gì cả - Bùng nổ: Sáng 24 tháng 10 năm N hâm Dần ( 173 2) Bằng Vũ vào phủ chúa đánh 3 hồi 9 tiếng trống K iêu binh nổi lo ại bắt đầu Bằng Vũ bị bắt trói, quận Huy cầm bảo kiếm,... giặc đầy máu và nước mắt 2 Tác giả: Ngô Thời C hí, N gô Thời Du ( 177 2 – 1840) (?) thuộc dòng họ Ngô Thời ở Tả Thanh O ai, Hà Tây là tập thể tác giả viết Hoàng Lê Nhất Thống Chí 3 Tóm tắt: Trịnh Sâm lên ngôi chúa, Đặng Thi Huệ được sủng ái trở thành nguyên phi bỏ con đường lập con thứ Hoàng Đình Bảo (Quận Huy) về phe Đặng Thị Huệ Trịnh Tông dựa thế kiêu binh tiêu diệt phe đối địch, phế truất Trịnh Cán... rộng, một tấm lòng chào đón một con người ân ái đa tình…” Và “Ham yêu, biết yêu, Xuân Diệu muốn tận hưởng tình yêu, vì ông thấy chỉ tình yêu mới gồm được bao nhiêu ý nghĩa” (Lời tựa tập Thơ thơ – 1938) II Xuất xứ, chủ đề - “Đây mùa thu tới” rút trong tập “Thơ thơ” xuất bản năm 1938 - tập thơ đầu của Xuân Diệu - Bài thơ nói lên tâm trạng buồn man mác, bâng khuâng khi mùa thu đẹp đang tới III Phân tích... xuống, đấm đá chết rồi lấy gan ăn sống Em quận Huy cũng bị giết chết Phe Trịnh Tông làm chủ phủ chúa 2 Lễ đăng quang: K iêu binh giết chết quận Huy, cuộc đảo chính cung đình đã kết thúc, Trịnh Tông giành lại được ngôi chúa N hân vật lịch sử trở thành nhân vật tiểu thuyết được miêu tả bằng một vài nét biếm họa thần tình Trịnh Tông lên ngôi chúa được đặt ngồi lên một cái mâm để 8 tên lính vừa khiêng vừa... lỏng… - C huẩn bị khởi lo ạn: Trịnh Tông qua Dự Vũ tên đầu bếp - nắm tình hình, mật bàn với Gia Thọ Mời bọn biện lại đánh chén Tông lên án “mụ đàn bà ác nghiệt họ Đặng làm mê hoặc Tiên C húa” Tố cáo quận Huy “mưu cướp nước của mình”, hứa việc lớn thành sẽ “sạch son khoán sắt” – mãi mãi K iêu binh họp ở chùa Khán Sơn, Bằng Vũ được cử đánh trống, chủ mưu khởi sự Trịnh Tông lôi kéo quận Viêm, Thánh Mẫu, . ch ữ “ không có ” là t ừ “ ch ỉ có ” vang lên đĩ nh đạ c hào hùng. K hông th ể “ ngh ỉ ng ơ i ” an nhàn bở i l ẽ “ K hông nhà c ử a, không có . ng ườ i. K hông gian ngh ệ thu ậ t đ ã góp phầ n tô đậ m h ồ n th ơ c ủ a Tagor: hồn nhiên, thanh khi ế t , thơ mộng… Bài th ơ s ố “ 67 ” là b ứ c thông đ i ệ p . sao “ Hoa không có g ố c, không ph ả i d ướ i đấ t m ọ c lên? Ai đ ã đế n đ ây? ” … Vòng hoa đ ã làm cho n ỗ i đ au c ủ a bà T ứ không th ể nào

Ngày đăng: 12/07/2014, 18:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan