Ôn tập văn học 11 part 5 pdf

13 362 1
Ôn tập văn học 11 part 5 pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đồng rộng mênh mông đêm làm cho người gieo hạt thêm hùng vĩ Đức tính cần mẫn, đôi bàn tay khéo léo khẳng định ngợi ca N hà thơ “trầm ngâm” ngắm nhìn, dõi theo, lịng vơ xúc động Một nhìn đầy tình người, nhân Các động từ diễn tả động tác gieo hạt xác chọn lọc tinh tế: “Ô ng đồng rộng Q ua lại, ném hạt xa Mở tay, lại vúc Tôi trầm mặc nhìn ra” Bốn khổ thơ đầu, khổ thơ thể nhìn chăm chú, xúc động, vừa trân trọng vừa khâm phục nhà thơ Lúc “ngắm ánh rớt chiều soi” Lúc “Tơi cảm nhìn áo rách” Và sau “Tơi trầm mặc nhìn ra” Khổ bốn nói lên suy ngẫm Huygơ Câu thơ đầy ánh sáng Ánh đêm Có tiếng lao xao hạt giống bay đêm Bóng dáng người gieo hạt vơ uy nghi C ả hạt giống, cánh tay lão nông “vươn tới sao” Và ước mơ, niềm tin hy vọng Thủ pháp tương phản đối lập Huygơ sử dụng thần tình Tương phản với bóng đêm phủ dày cánh đồng ánh sáng bầu trời sao, ánh sáng niềm tin tưởng lạc quan ngợi ca khẳng định: “Trong lúc đêm giăng màn, Bóng mờ mờ xao xáo, Như nâng đến xa N ét tay người gieo hạt.” Đâu riêng nhà nông gieo hạt? Nhà thơ gợi ra, mở lòng người đọc tình cảm đẹp người gieo hạt đời Theo Xuân Diệu, người gieo hạt tượng trưng cho nhà văn, nhà tư tưởng Còn rộng nữa? Bài thơ nhắc nhở phải b iết sống tình đời Phải nhớ ơn người gieo hạt Phải chuẩn bị tốt khả để làm người trồng cây, gieo hạt cho mùa sau “Mùa gieo hạt, buổi chiều” thơ hay, nhiều thú vị Tác giả Banzăc (1799 - 1850) nhà tiểu thuyết Pháp tiếng, “một bậc thầy chủ nghĩa thực” Ô ng sáng tạo “Tấn trò đời” đồ sộ, bất hủ gồm 87 tác phẩm với 2000 nhân vật Miếng da lừa (1871), Ơgiêni Grăng đê (1833), Lão Gôriô (1834), Ảo mộng tiêu tan (1837 - 1843),… kiệt tác Banzăc Bằng ngòi bút chân thực, cụ thể lịch sử, Banzắc xây dựng hàng loạt tính cách điển hình hồn cảnh điển hình Q ua Tấn trò đời, tác giả phê phán xã hội tư sản, hài kịch, đồng tiền tác oai tác quái, gây bi kịch đau lịng Phân tích đoạn văn “Đám tang lão Gôriô” Lão Gôriô xưa nhờ buôn bán lúa mì mà giàu có N hưng hai “ái nữ” lão bòn rút đến đồng vàng cuối Cuối đời lão sống cô đơn, nghèo khổ quán trọ tồi tàn mụ Vôke Lão chết năm 69 tuổi K hơng người thân thích N gười ta tháo đinh quan tài, đặt lên ngực lão “cái hình ảnh” hai gái u thương lão chúng “cịn bé bỏng, đồng trinh trắng…” - Một chi tiết thực vô chua chát nói lên vơ tình, bạc bẽo hai đứa gái lấy chồng giàu sang Chỉ có Raxtinhăc Crixtơphơ (hai người chung nơi quán trọ) với hai gã đô tuỳ đưa lão đến nhà thờ Thánh - Êchiên-đuy-Mông Xác chết kẻ nghèo khó đặt trước giáo đường nhỏ, thấp tối Tang lễ sơ sài, 20 phút với giá 70 quan hai vị linh mục, bé hát lễ người bõ nhà thờ Tang lễ thôi, rẻ rúng thôi, lễ “trong thời kỳ mà tôn giáo khơng lấy làm giàu để cầu kinh làm phúc” Như là, Thánh đường, linh mục, tang lễ… cân, đo, đong, đếm tiền Bốn người có mặt tang lễ tiền mà đến C rixtơphơ nghĩa vụ” mà đến đưa đám, lão Gơriơ chết “đã làm cho kiếm tiền đãi cơng kha khá” Khơng có người đưa đám, lại năm rưỡi rồi, xác chết lão Gôriô chở nhanh đến nghĩa địa, lúc có hai xe có treo huy hiệu khơng có người ngồi, bá tước Đơ Rextô, nam tước Đơ N uyxinghen theo sau xe tang đến nghĩa địa! Dù gái, trở thành mệnh phụ rồi, khơng thể đám ma kẻ nghèo khó, hèn mọn! Một nét vẽ sâu sắc lên án tình đời bạc bẽo! Cảnh hạ huyện vội vội vàng vàng Bài kinh ngắn cầu cho kẻ xấu số chàng sinh viên trả tiền (như bố thí) Người nhà hai cô gái đám người nhà đạo biến ngay! Hai dã đào huyệt hất vài xẻng đất xuống che lấp áo quan ngẩng đầu lên đị i tiền đãi cơng! “Ơ gien móc túi thấy khơng cịn đồng nào, chàng buộc phải vay Crixtơphơ 20 xu” C nợ lại ghi vào số nợ người xấu số ngày thêm chồng chất! Ai trả cho lão Gôriô? Cảnh nghĩa địa “ngày tàn, buổi hồng ẩm ướt” bầu trời có đám mây Trong khung cảnh buồn bã ấy, Raxtinhăc “não lòng ghê gớm”… “giọt nước mắt tràn ra…” Đây giọt nước mắt đám tang lão Gôriô Kết luận Một đám tang kẻ già nua, cô đơn nghèo hèn Số tiền làm lễ nhà thờ, tiền đọc kinh cầu nguyện lúc hạ huyệt, tiền đãi công phu đào huyệt, tiền thuê đòn đám ma - nhiêu khoản tiền, bố thí cho lão Gơriơ? Cha cố chiên, cha con,… tất tiền Bằng chi tiết chân thực, cụ thể, Banzăc lên đám tang kẻ nghèo hèn xã hội k im tiền, tình đời đen bạc Chúng ta đọc lên vần thơ để điếu lão Gôriô bất hạnh: “… Ai chết đó? Trục xoay bánh đẩy, Xe tang tận giới nào? C hiều đông tàn, lạnh xuống tự trời cao, K hông lửa ấm, hồn buồn đó…” (“Nhạc sầu” - Huy Cận) Tơi u em Puskin Tơi u em: đến chừng Ngọn lửa tình chưa hẳn tàn phai Nhưng khơng để em bận lòng thêm nữa, Hay hồn em phải gợn sóng u hồi Tơi u em âm thầm khơng hy vọng Lúc rụt rè, hậm hực lòng ghen; Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm, Cầu em người tình tơi u em 1823, Thúy Toàn dịch Tác giả Puskin (1799 - 1837) nhà thơ N ga thiên tài Xuất thân gia đình quý tộc Mê thơ làm thơ hay từ thuở học sinh K hát vọng tự thấm đượm thơ Puskin Tình bạn, tình yêu cảm hứng nhiều thơ Puskin Tác phẩm gồm có: Trường ca Người tù Capca Những người Xưgan, Epghêni Ônêghin Chết bi kịch đau thương lúc 38 tuổi Gorki “Khởi đầu khởi đầu” Bình thơ “Tơi u em” “Tơi u em” thơ tình hay nhất, đậm đà ý vị Puskin, sáng tác năm 1829 Bài thơ phổ nhạc thành ca khúc, đánh giá tác phẩm “hoàn hảo” nâng tầm vóc Puskin lên đài vinh quang thi ca N ga C hỉ có tám dịng thơ mà ba tiếng “Tơi yêu em” điệp khúc “dịu ngọt” tha thiết vang lên ba lần: “Tôi yêu em: đến chừng … Tơi u em âm thầm khơng hy vọng … Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm…” Mối tình “chưa hồn tồn lui tắt lịng tôi” nghĩa âm ỉ cháy, nồng nàn, thiết tha K hơng tầm thường, khơng ích kỷ Cao thượng, vị tha mà không thấp hèn Sang trọng có văn hóa, yêu nồng nàn tha thiết khơng muốn đem đến bận lịng, nỗi u buồn cho người yêu: “Nhưng không để em bận lịng thêm Hay hồn em phải gợn bóng u hồi” “Bể cịn có lúc vơi lúc đầy” - có người nói Tình u chứa đầy nghịch lý: gần mà xa vời, xa vời mà gần C ó lúc lúng túng, rụt rè khó nói nên lời Cũng có lúc ghen tng, giận hờn Bên bờ hạnh phúc đâu dễ thuyền tình cập bến xi mái êm chèo? Bởi có tâm trạng: “Tơi u em âm thầm khơng hy vọng Lúc rụt rè, hậm hực lịng ghen” Dịng thơ thứ bẩy nói lên cung bực tình yêu: chân thành đằm thắm Chân thành tình yêu hướng tới bạn đời trăm năm K hơng vụ lợi K hơng dối lừa Có chân thành có đằm thắm Câu thứ tám dịch nghĩa: “Cầu trời cho em người khác yêu”, cách nói “làm dun” mà thơi C hỉ có tơi u em đằm thắm chân thành Tình u niềm tự hào tơi, tình u xứng đáng Chẳng có người trai mang đến cho em tình u yêu em Tế nhị, khiêm nhường mà tự hào, kiêu hãnh: “Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm, Cầu em người tình tơi yêu em.” Bài thơ, “Tôi yêu em” thổ lộ tâm tình người trai đối d iện người yêu Phẩm chất tình yêu cho thấy nhân cách sang trọng Rất đa tình mà đàng hồng, tự tin Bài “28” Tago Đơi mắt băn khoăn em buồn Đơi mắt em muốn nhìn vào tâm tưởng anh Như trăng muốn vào sâu biển Anh để đời anh trần trụi mắt em, Anh không giấu em điều C hính mà em khơng biết tất anh Nếu đời anh viên ngọc, anh đập làm trăm mảnh xâu thành chuỗi quàng vào cổ em Nếu đời anh đóa hoa trịn trịa, dịu dàng bé bỏng, anh hái đặt lên mái tóc em Nhưng em ơi, đời anh trái tim Nào biết chiều sâu bến bờ nó, Em nữ hồng vương quốc Ấy mà em có biết biên giới đâu Nếu trái tim anh phút giây lạc thú Nó nở thành nụ cười nhẹ nhõm Và em thấu suốt nhanh Nếu trái tim anh khổ đau Nó tan thành lệ Và lặng im phản chiếu nỗi niềm u ẩn Nhưng em ơi, trái tim anh lại tình yêu, Nỗi vui sướng khổ đau vơ biên Những địi hỏi giàu sang trường cửu Trái tim anh gần em đời em Nhưng chẳng em biết trọn đâu Đào Xuân Quý dịch Tác giả Tago (1861 - 1941) đại thi hào Ấn Độ Năm 1913, Tago tặng giải N obel văn chương với tập Thơ Dâng Ô ng “nhà nhân đạo chủ nghĩa vĩ đại”, nghệ sĩ toàn tài để lại nghiệp văn nghệ đồ sộ - 52 tập thơ, tiêu biểu tập thơ: Thơ Dâng (1913), Người làm vườn (1914), Mùa hái (1915), Trăng non (1915), Tặng phẩm người yêu (1918), v.v… - 42 kịch: Sự trả thù tự nhiên (1883), Vua Hoàng hậu (1889),… - 12 tiểu thuyết: Gôra, Đắm thuyền,… - Trên 3000 họa lưu giữ bảo tảng mỹ thuật, hàng trăm ca khúc ngót 100 truyện ngắn Phân tích thơ số 28 Sau tập Thơ Dâng giải thưởng N obel, năm 1914, Tago xuất tập thơ “Người làm vườn - tập thơ tình, gồm 85 thơ, đánh số, khơng có nhan đề Bài thơ sơ 28 rút tập “Người làm vườn”, truyền tụng ngợi ca “một thơ tình hay giới” Toàn thơ lời tỏ tình người trai, “anh” Cịn người gái “lắng nghe lời nói ru” qua “đơi mắt”, qua nhìn “băn khoăn… buồn” - nói đến mà thơi Sáu câu thơ đầu cho thấy mối tình đầu đẹp thơ mộng C ô gái duyên dáng, ngỡ ngàng “băn khoăn” Vẻ đẹp dịu hiền thể qua đôi mắt nhìn chan chứa yêu thương: “muốn nhìn vào tâm tưởng anh” Rụt rè thăm dị Tình yêu đến, “Thần Ái tình gõ cửa trái tim” em vào hay, biết nhiều anh Em ánh trăng, anh mặt biển (trong xanh) - Hai hình ảnh so sánh diễn tả hay tình yêu sáng chân thành, dạt khao khát u thương Cơ gái có đơi mắt huyền có nhìn lung linh ánh trăng Và chàng trai có tình u nồng nàn, chân thành, sáng ánh trăng soi vào tận đáy biển Hình ảnh ánh trăng biển thể tài tình men say tình: niềm khao khát hạnh phúc hịa hợp tâm hồn lứa đơi “cái thuở ban đầu lưu luyến ấy” Lời tỏ tình nồng nàn u thương, đàng hồng tin cậy Tình u đâu “tìm k iếm” mà cịn “phát hiện” vẻ đẹp tiềm ẩn tâm hồn, tính cách người tình em Như lời nhắc khẽ mà rung động: “…Đơi mắt em muốn nhìn vào tâm tưởng anh Như trăng muốn vào sâu biển Anh để đời anh trần trụi mắt em, Anh khơng giấu em điều C hính mà em khơng biết tất anh.” Bảy dòng thơ lời tỏ tình đẹp Sử dụng hình ảnh ẩn dụ “ngọc”, “hoa” giả định: “nếu… anh sẽ…” để biểu lộ tình yêu nồng cháy, mãnh liệt dâng hiến C ó q ngọc, giá trị ngọc? Nếu đời anh viên ngọc anh đập vỡ làm trăm mảnh, xâu thàn chuỗi qng vào cổ em u Có đẹp thơm hoa? Nếu đời anh hoa nhỏ bé, trịn xinh, thơm tho, anh ngắt cài lên mái tóc em Các động từ: “đập ra”, “xâu thành”, “quàng vào”, “ngắt ra”, “cài lên” - diễn tả “tấm lòng”, cử trân trọng dâng hiến tình yêu Tago viết thơ cách ngày ngót kỷ mà hình ảnh thơ mẻ, thú vị vơ cùng: “Nếu đời anh viên ngọc, anh đập làm trăm mảnh xâu thành chuỗi quàng vào cổ em Nếu đời anh đóa hoa trịn trịa, dịu dàng bé bỏng, anh hái đặt lên mái tóc em.” Lời thơ dịch sát hay Có điều nguyên tác chữ “cài” (cài lên mái tóc em), dịch giả chuyển thành “đặt lên mái tóc em”, cho lời thơ thô, làm giảm phong cách tao nhã, phong tình chàng trai! Đoạn thơ thứ ba, chàng trai khẳng định tình yêu qua hình ảnh so sánh: “Trái tim” Ba tiếng “Nhưng em ơi!” vang lên thiết tha, đắm say Lời tỏ tình nâng lên tầm cao mới, chiều sâu thăm thẳm Tình u sâu sắc mênh mơng Em thần tượng, nữ hoàng ngự trị vương quốc tình yêu - đời anh Là lời nhắc khẽ em yêu! N hẹ nhàng tế nhị Gần mà xa, xa mà gần biết trân trọng phát phẩm chất cao quý tiềm ẩn tâm tình người yêu Lời tỏ tình sang trọng quá, chứng tỏ chàng trai có trái tim nhân văn! Cả đời anh, tâm hồn anh, tình yêu anh thuộc em: “Nhưng em ơi, đời anh trái tim Nào biết chiều sâu bến bờ nó, Em nữ hồng vương quốc Ấy mà em có biết biên giới đâu!” Đầu thơ, thi sĩ dùng hình ảnh “biển cả”, đến khổ thơ này, ơng lại tạo khái niệm bổ sung: “bến bờ”, “vương quốc”, “biên giới” - tạo hệ thống ngôn ngữ diễn tả khơng gian nghệ thuật để nói lên niềm tự hào người trai có tình u sáng mênh mơng Tình u khơng thể tầm thường đơn giản Đâu “một phút giây lạc thú” để làm “nở thành nụ cười nhẹ nhõm”, tầm thường, thoảng qua! Tình yêu hèn hạ, van xin, cầu mong “ban ơn”, yếu mềm Giọt lệ trong, nỗi thương đau, nỗi sầu u ẩn mà người trai mang lại tình hèn hạ mà Mà đâu lĩnh vực tình yêu, quỳ lạy, van xin ứng xử hèn hạ, đáng khinh Đoạn thơ mang tính chất “phản đề”, nhiều người viết sách lâu hiểu không C hàng trai muốn tâm tình với người u trái tim anh khơng phải đâu: “Nếu trái tim anh phút giây sướng vui, nở nụ cười dịu hiền em thấu hiểu nhanh - Nếu trái tim anh nỗi thương đau, tan thành lệ phản ánh nỗi sầu thầm kín” Hai đoạn thơ thứ thứ tương phản đối lập Từ phủ định đến khẳng định K hông nên mà phải N gười trai mang đến cho người gái tình yêu tuyệt đẹp Anh tự hào thổ lộ: “Nhưng em ơi, trái tim anh lại tình yêu, Nỗi vui sướng khổ đau vơ biên Những địi hỏi giàu sang trường cửu Trái tim anh gần em đời em Nhưng chẳng em biết trọn đâu!” Trong nguyên tắc: “những tình yêu cầu mong” người dịch thơ viết thành: “những đòi hỏi” dễ làm nhiều độc giả hiểu không đẹp ý thơ C hàng trai tự hào trái tim “lại tình yêu”, tình yêu đích thực, đâu phải thứ “trái tim giây phút lạc thú” Tình yêu em mang đến cho anh bao cảm xúc kỳ diệu, lúc vui sướng, lúc khổ đau… Tình yêu đâu toàn vị ngọt? Vui sướng khổ đau mà tình u mang đến mênh mơng, vơ biên N hững cầu mong giàu có mà tình yêu, mà trái tim chàng trai bất tận, trường cửu C hàng trai cầu mong người tình tình yêu đằm thắm, chân thành thủy chung C ầu mong thuyền tình anh em cập bến bờ hạnh phúc mùa trăng? N hẹ nhàng thổ lộ trách móc: gần mà xa xơi Hình em chưa hiểu tình yêu anh dành cho em Phải b iết phát cầu mong giàu sang tình u, N ăm dịng cuối “tun ngơn” đẹp tình u Thơ tình Tago mang thêm màu sắc triết lý Có biết chiếm lĩnh trái tim người yêu thật có sống tình yêu đẹp, trọn vẹn Bài thơ tình số “28” Tago đẹp sáng tạo hình tượng: “đơi mắt buồn, băn khoăn” - “ánh trăng soi vào biển cả” - "viên ngọc chuỗi ngọc”, “đóa hoa thơm vịng hoa” - trái tim u thương mênh mông… Ý tưởng phong phú sâu sắc: ngần ngại, băn khoăn thiếu nữ mối tình đầu; chân thành, say đắm, nồng nàn, khát khao tình u chàng trai K hơng thể tầm thường, đơn giản tình yêu Bài thơ tình đúc kết, chiêm nghiệm: Yêu tìm kiếm, phát chiếm lĩnh Tình yêu sung sướng khổ đau, thiếu thốn giàu sang, gần mà xa, xa mà gần Phải biết phát để chiếm lĩnh tình u, thật tới mái ấm hạnh phúc tình yêu đô i lứa Cũng “Biển” Xuân Diệu, “Sóng” Xn Quỳnh, “Tơi u em” Puskin,… thơ Tago thiếu hành trang - tâm hồn “tuổi áo trắng” mộng mơ./ Định nghĩa - Tác phẩm văn học sáng tác cụ thể, văn ngơn ngữ hồn chỉnh, vừa có ý nghĩa vừa có tính thẩm mỹ - Một ca dao hai câu, thơ tứ tuyệt, truyện ngụ ngôn nửa trang, truyện ngắn mi-ni, Tam quốc chí,… tác phẩm văn học Thế giới hình tượng tác phẩm văn học Khái niệm: Thế giới hình tượng hệ thống hình tượng dệt tiết, tình tiết, quan hệ,… cho phép ta hình dung hiểu biết cảm nhận tác giả giới người - C hú ý: C ần phân biệt khái niệm: hình ảnh, ngơn ngữ hình tượng, giới hình tượng Ví dụ: Trong ca dao, thuyền bến; thơ Xn Diệu, Biển sóng bờ, Thuyền biển, Sóng Xuân Quỳnh thuyền, biển - cặp hình tượng nói tình u lứa đơi Các lớp nội dung tác phẩm văn học Đề tài, chủ đề, cảm hứng, nội dung triết lý, sắc điệu thẩm mỹ - năm lớp nội dung tác phẩm văn học Đề tài: - Đề tài tượng đời sống thể qua miêu tả - Ví dụ: “Lão Hạc”, “Chí Phèo”, “Tắt đèn”,… viết đề tài nơng dân Chủ đề: - Chủ đề vấn đề chính, vấn đề chủ yếu mà tác phẩm muốn nêu lên qua tượng đời sống - Ví dụ: Chủ đề truyện “Đời thừa” bi kịch tinh thần người trí thức nghèo xã hội thực dân phong kiến Cảm hứng: - Cảm hứng “là nội dung tình cảm tác phẩm” - Ví dụ, thơ “C hiều hôm nhớ nhà” Bà Huyện Thanh Q uan, cảm hứng chủ đạo nỗi buồn cô đơn, lạnh lẽo nỗi buồn nhớ nhà người lữ khách Nội dung triết lý: - Q uan niệm giới, quan niệm người nội dung triết lý tác phẩm văn học - Ví dụ, nội dung triết lý truyện ngắn “Đời thừa” gì? + Là khối cảm văn chương “dẫu ăn ăn ngon đến đâu khơng thích bằng” + Là nghề văn nghèo mà sang trọng: “Tuy khổ khổ thật, thử có người giàu bạc vạn thuận đổi lấy địa vị (Hộ), chưa đổi” + Là quan niệm kẻ manh: “Kẻ mạnh kẻ giúp đỡ kẻ khác đơi vai mình” Sắc điệu thẩm mỹ tác phẩm vẻ đẹp chủ yếu tương ứng với cảm hứng chủ đề tác phẩm - Ta thường nói: “Lời lời châu ngọc, hàng hàng gấm thêu” cách đánh giá sắc điệu thẩm mỹ tác phẩm văn học - N ói sắc điệu thẩm mỹ “Nhật ký tù”, Hồng Trung Thơng viết: “Văn thơ Bác vần thơ thép Mà mênh mơng bát ngát tình” Thể loại văn học phân loại tác phẩm văn học Khái niệm thể loại văn học: - Thể loại văn học phương thức tái đời sống thể thức cấu tạo văn - Ví dụ, viết đề tài người mẹ chiến tranh, Tố Hữu viết người mẹ hậu phương qua tâm hồn người lính thơ lục bát trữ tình (Bầm ơi) Con N guyễn Thi lại viết người mẹ, người vợ cụ thể - chị Út Tịch - chồng đồng bào quê hương cầm súng đánh giặc - thể ký: “Người mẹ cầm súng” Sự phân loại tác phẩm văn học: - Phân loại tác phẩm văn học, chủ yếu theo ba tiêu chí sau: + Phương thức tái đời sống, cấu tạo tác phẩm + Loại đề tài, chủ đề + Thể văn - Thể loại tác phẩm văn học gồm có: + Tự + Trữ tình + Kịch Thể loại - thể văn Tự (kể tả…), gồm có: - Truyện đời xưa: thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngơn, truyện nơm (thơ) - Truyện ngắn, truyện vừa, truyện dài (tiểu thuyết) - Phóng sự, ký sự, bút ký,… Trữ tình: (tả tâm trạng, cô đúc, giọng điệu, vần điệu,…) - Ca dao trữ tình, thơ trữ tình, thơ trào phúng - Các khúc ngâm, tuỳ bút, trường ca đại - Phú, văn tế, thơ ca trù Kịch - Sân khấu dân tộc: chèo, tuồng, cải lương - Sân khấu đại: k ịch thơ, hài kịch, bi kịch, kịch câm Tóm lại, lúc đọc để thưởng thức, lúc phân tích tác phẩm văn học, cần phải có định hướng Đề tài, chủ đề, cảm hứng, nội dung triết lý, sắc điệu phẩm mỹ, văn bản, ngôn từ, giới hình tượng thể loại tác phẩm văn học - để hiểu cảm, để giảng bình tác phẩm văn học Lý luận văn học vốn khó thú vị N ó chìa khóa vàng để học đọc tác phẩm văn học Chợ đồng Tháng chạp hai mươi bốn chợ Đồng, Năm chợ họp có đơng khơng? Dở trời, mưa bụi rét Nếm rượu tường đền ông? Hàng quán người nghe xáo xác, Nợ nần năm hết hỏi lung tung Dăm ba ngày tin xuân tới, Pháo trúc nhà ăn tiếng đùng Nguyễn Khuyến Hãy phân tích thơ “Chợ Đồng” N guyễn K huyến Bài làm Thi sĩ Xuân Diệu mệnh danh N guyễn K huyến nhà thơ quê hương làng cảnh Việt Nam, Yên Đổ, Bình Lục, tỉnh Hà Nam, vùng đồng chiêm trũng nơi chôn ray cắt rốn N guyễn K huyến Với tuổi đời 75 năm, có 12 năm làm quan, cịn lại nửa kỷ, ơng gắn bó với làng xóm quê hương, với “Vườn Bùi chốn cũ” với núi An Lão, với chợ Đồng,… thân yêu N guyễn K huyến non kỷ, thơ ông, trái tim ông sống, gắn bó với cảnh dân, tình dân Cuộc sống thơn dã bình dị thấm vào câu chữ thơ “Chợ Đồng” này: “Tháng chạp hai mươi bốn chợ Đồng … Pháo trúc nhà tiếng đùng” Ta biết nhiều tên chợ, phiên chợ ca dao, dân ca “Chợ huyện tháng sáu phiên - Gặp cô hàng xén kết duyên Châu - Trần”, “Chợ Viềng năm có phiên - C nón anh đội tiền anh trao” Và chợ Đồng quê hương Tam nguyên Yên Đổ Hai câu thơ đầu lời nhẩm tính nhớ hỏi, tự hỏi hay hỏi bà chợ về? “Tháng chạp hai mươi bốn chợ Đồng, Năm chợ họp có đơng khơng?” Làng Vị Hạ, q hương N guyễn K huyến có chợ Và, cịn gọi chợ Đồng, tháng có phiên họp vào ngày chẵn: 4, 6, 10, 14, 16, 20, 24, 26, 30 Ba phiên chợ cuối năm, chợ không họp làng nữ, chợ tết nên họp cảnh nương mạ, cạnh đền cổ ba gian N hững năm mùa, chợ Đồng, ba phiên tết đông vui Trái lại, năm mùa, chợ Đồng thưa thớt người mua bán C âu thơ thứ nhắc đến nét đẹp quê hương Tết đến, hai mươi bốn tháng chạp chợ Đồng vào phiên Hai tiếng “năm nay” thời gian khơng xác đinh Có phải năm Q uý Tị (1893), năm Ất Tị (1905) đê sông Hồng bị vỡ, vùng Hà N am bị lụt lớn: “Tị nước Tị chục lẻ ba - Thuận dòng nước cũ lại bao la…” (Vịnh lụt) Năm tiếng “chợ họp có đơng khơng?” tiếng thở dài đằng sau câu hỏi nhỏ Câu thơ chứa đầy tâm trạng; tâm trạng nhà nho gắn bó với bao nỗi vui buồn nhân dân thời lo ạn lạc, đói rét, lầm than Tiếp theo hai câu 3, phần “thực” thêm câu hỏi nữa, diễn tả nỗi lòng nhà thơ Ta cảm thấy ông già lụ khụ, tay chống gậy trúc, ngơ ngác nhìn trời, tự hỏi: “Dở trời mưa bụi rét Nếm rượu tường đến ông?” “Dở trời” thời tiết không thuận Mưa bụi, mưa phùn liên miên, đường sá, “ngõ trúc quanh co” nơi làng quê lại bùn lầy, nhớp nháp Cả miền quê năm hết tết đến “còn rét” Cái rét từ lòng người rét Hơi rét đất trời với mùa bụi trắng trời trắng đất vây chặt lại bà nơi chốn quê lam lũ Câu thơ “Dở trời mưa bụi rét” mang hàm nghĩa cảnh lầm than, nỗi hàn nhân dân, bà dân cày nghèo khổ, cực nhọc Chợ Đồng họp mưa rét! “Ném rượu tường đền” nét đẹp cổ truyền diễn phiên chợ Đồng cuối năm Các bô lão làng Vị Hạ ngồi tựa lưng vào tường đền “nếm rượu”, xem thứ rượu ngon mua để tế lễ thánh dịp Tết đầu xuân C hỉ nét đẹp phong tục quê hương N guyễn K huyến mến yêu trân trọng “Được ơng?”, có bao nữa, thưa thớt, vắng vẻ C âu thứ tư ý ngôn ngoại, thể nỗi buồn bơ vơ, đơn nhà nho bất đắc chí, ơng nói “Gửi bạn”: “Đời lo ạn hạc độc, Tuổi già hình bóng tựa côi” hoặc: “Xuân ngày loạn lơ láo Người gặp ngất ngơ” (Ngày xuân dặn con) Hai câu 3, vài nét đơn sơ, tác giả tái khung cảnh, khơng khí buồn tẻ phiên chợ Đồng “năm nay” thưa thớt, vắng vẻ buồn mưa rét Nó có giá trị thực phản ánh cảnh dân, tình dân miền Bắc nước ta trăm năm trước N guyễn K huyến có tài ghi khơng khí sống dân dã vào câu thơ Đây cảnh chợ ta, nhà thơ tả âm thanh, tiếng đời mà ông “nghe” được: “Hàng quán người nghe xáo xác, Nợ nần năm hết hỏi lung tung.” Có người cho thơ “gợi lên khơng khí rộn rịp cảnh chợ Đồng” hai câu 5, này, Xuân Diệu hiểu ngược lại Thi sĩ i: “Người về”, khơng phải họp mà về; cuối chơ, có hun thiên rã đám, kẻ địi nợ thúc người chịu nợ… Cái âm “xáo xác” “lung tung” “Xáo xạc” nghĩa ồn mà ngơ ngác Lung tung rắc rối, loạn xạ lên Tan chợ, phiên chợ Tết mà có tiếng địi nợ, thúc nợ lung tung! Cảnh hàng quán mua bán “nghe xáo xác” Cái buồn đói nghèo nhân lên năm hết, tết đến Hai câu phần thực nói rét, hai câu phần luận tả nghèo Có nỗi khổ lớn nỗi khổ hàn? Vạn khơt bất bần? Dân gian có câu: “Thứ đói, thứ hai nợ địi, thứ ba nhà dột” Đó khổ người nghèo xưa N guyễn K huyến “nghe” bao nỗi đời cay cực nhân dân xã hội cũ, nên ơng viết thấm thía vậy: “Nợ nần năm hết hỏi lung tung” Ô ng nguyên cớ nghèo rét ấy: “Năm cày cấy chân thua, Chiêm đằng chiêm, mùa mùa Phần thuế quan Tây, phần trả nợ, Nửa cơng đứa ở, nửa th bị Sớm trưa dưa muốn cho qua bữa, Chợ búa trầu chè chẳng dám mua Tằn tiện mà không nhỉ? Nhờ trời gian kho!” (Chốn quê) Trở lại “Chợ Đồng”, hai câu kết chứa chất bao tâm trạng N gười chợ vãn Một nhà thơ đứng bơ vơ nhẩm tính: “Dăm ba ngày tin xuân tới”, năm cũ dần qua, năm dần sang C rét, nghèo nỗi lo, nỗi buồn man mác Chợt nhà thơ giật trước âm “Pháo trúc nhà tiếng đùng!” Tác giả vận dụng tài tình điển tích tiếng pháo trúc xua đuổi ma quỷ Lý Điền bên Trung Q uốc để ý Tiếng pháo trúc “nhà ai” nổ “một tiếng đùng” muốn xua nghèo đói năm cũ để “co cẳng đạp thằng bần cửa… giơ tay bồng ông phúc vào nhà” (N guyễn Công Trứ) N guyễn K huyến tỉnh nghe “cá đâu đớp động chân bèo”, đây, cảnh “Tháng chạp hai mươi bốn chợ Đồng” vãn, ông lại bồi hồi ngơ ngác lúc nghe “Pháo trúc nhà tiếng đùng” “N hà ai” - không rõ, mơ hồ, xa xăm Nỗi cô đơn nhà thơ kể xiết được! “Dăm ba ngày tin xuân tới, Pháo trúc nhà tiếng đùng” “Tin xuân tới” với bao nỗi mong chờ cho dân cày mát mặt, “nhờ trời” để dân lạng Vị Hạ “được bát cơm no” N guyễn K huyến tả cảnh chợ Đồng với bao nỗi buồn, lo, le lói niềm mong ước cho dân nghèo “tin xuân đến” Đó lịng thương dân, lo đời đáng q N guyễn K huyến năm 1909, 40 năm sau, giặc Pháp kéo quân tới chiếm đóng Vị Hạ, càn quét bắn phá dã man Chợ Đồng tan từ đấy, tục họp chợ Đồng vào cuối năm Bài thơ “Chợ Đồng” N guyễn K huyến bia nói sống phong tục làng quê xưa Bài thơ thất ngôn bát cú cho ta nhiều ấn tượng N gơn ngữ bình dị, N ôm Giọng thơ trầm lặng, đượm nỗi buồn man mác, đơn Cảnh dân tình dân thể qua bút phát điêu luyện C hồn quê xưa kết đọng qua âm “xáo xác”, qua hình ảnh “nếm rượu tường đền” bơ lão tóc bạc phơ mưa bụi “Tháng chạp hai mươi bốn chợ Đồng”… N guyễn K huyến hiển làng nước quê hương Biển đêm Huygơ Ơ i! Biết bao thuyền viên, thuyền trưởng Buổi đi, vui sướng đường xa Cuối chân trời u ám, thành ma! Đã biến mất, đớn đau số phận Đêm không trăng, biển không cùng, C vùi thân sóng mn trùng! Biết bao chết lái bạn Cơn cuồng phong đời N ém tan tành mặt nước xa khơi! C ịn biết chìm kiếp Mỗi sóng xơ vồ cướp lấy mồi Một mảnh thuyền, thân trơi! C ịn hay, người xấu số Giữa mênh mông, thi thể đâu Trán anh va vào đá nhơ đầu! Ơ i! Biết bao mẹ cha hi vọng N gày lại ngày bãi bờ q N góng trơng khơng thấy trở về! Tối đến, đống neo hoen gỉ N hà nhà vui, bên lửa vây quanh C ó người nhắc đến tên anh Trong khúc hát, tiếng cười, câu chuyện, Giữa hôn người yêu, Lúc anh nằm đáy xanh rêu! Người lại hỏi: anh đâu Vua đảo nào, hay gặp chốn giàu sang? Rồi chẳng nhớ… dần tan Thân nước, tên trí nhớ… Thời gian qua dần phủ bóng đen Trên biển sâu lòng lãng quên! Chẳng nhớ dáng hình anh Người người lo thuyền lưới, cày Chỉ đêm đêm, giông bão gào lay Những người vợ bơ phờ mỏi mắt Kể anh, khêu lớp tro tàn Của lòng đau lo than! Và đến lúc khép nấm mộ Chẳng biết tên anh! Hòn đá nghĩa địa vắng Cả gốc liễu mùa thu trút Và người hành khất bên cầu Hát điệu buồn nhớ anh đâu! Ô i! Đâu hết người thủy thủ C hìm đêm, bi thảm đời người K inh hoàng bao lịng mẹ, biển ơi! Phải lúc triều lên sóng vỗ Những tiếng người tuyệt bọng kêu la Mỗi chiều về, lại đến ta! Tố Hữu dịch Phân tích Huygô (1802 - 1885) với 60 năm sáng tác để lại nghiệp văn chương vô đồ sộ: thơ, tiểu thuyết, kịch… Cảm hứng nhân đạo dạt thơ văn ông Trước qua đời ba ngày, vào cõi vĩnh bất tử, ông ghi lại dòng chữ nhắn tin mai hậu: “Yêu thương hành động!” Huygô hướng tình u thương phía người nghèo khổ, số phận bất hạnh bi thương cõi đời, khẳng định ca ngợi phẩm chất cao quý họ, đồng thời căm giận lên án ác - nguyên nhân làm cho người đau khổ Nói đến Huygơ nói đến “bình ngun thơ” ơng với màu xanh trữ tình bất tuyệt trải dài 17 tập thơ với 15 vạn ngàn 873 câu thơ Những thơ “Biển đêm”, “Mùa gieo hạt, buổi chiều”, “Tháng năm đầy hoa”, “Bài hát”,… Huygô kỷ nhiều hệ học sinh Việt N am yêu thích Bài thơ “Biển đêm” rút tập thơ “Tia sáng bóng tối” xuất năm 1840 - tập thơ thứ tư vườn thơ ca Huygô N han đề thơ - tiếng Pháp “Oceano nox” Tố Hữu dịch “Biển đêm”, số người khác dịch “Đêm đại dương” Đại dương vốn không gian mênh mơng, bao la, nơi chứa đựng bao điều bí mật đới với người xưa nay, chứa chất bao huyền thoại K hi mà khoa học chưa phát triển kì diệu ngày nay, biển đại dương đêm mịt mùng gợi lên lòng hàng triệu người nhiều bí hiểm, huyền bí… Với nhan đề “Biển đêm”, “Đêm đại dương” thi phẩm đem đến cho ta trường liên tưởng mênh mông bão tố, vụ đắm tàu kinh hãi… Nhan đề thơ cho ta nhiều xúc động để tiếp cận vần thơ “Biển đêm” gồm khổ thơ, khổ thơ có dịng thơ, dịng thơ, câu thơ tiếng Pháp có từ 8-12 âm tiết, thể bút pháp vô điêu luyện Hai khổ thơ đầu nói lên số phận bi thảm thủy thủ sau bão tố Bốn khổ thơ tiếp theo: nỗi thương nhớ chờ mong… người thân thương thủy thủ bất hạnh Hai khổ thơ cuối: quên lãng thời gian người đời… Mạch cảm xúc trữ tình tn chảy theo dịng thời gian, tạo nên lắng đọng ngậm ngùi tiếc thương, xót xa vơ hạn độc giả gần 200 năm Cơn cuồng phong trang đời Mười hai câu thơ đầu nói lên tai họa biển đêm sau bão tố Bao thuyền viên thủy thủ lên đường cho chuyến xa dài Đó người dũng cảm đáng yêu N gày lên đường với bao niềm vui hăm hở, trẻ trung yêu đời “Ô i! Biết bao thuyền viên, thuyền trưởng Buổi đi, vui sướng đường xa” Tiếp theo hình ảnh diễn tả thảm họa họ Một đêm không trăng đại dương mênh mông mịt mùng, nơi cuối chan trời xa lắc, mn ngàn lớp sóng cồn họ chết cách thê thảm Huygô sử dụng bút pháp tương phản câu đầu 10 câu thơ tiếp theo, tương phản niềm vui ngắn ngủi với thảm họa chết bi thảm đại dương bao la, vô tận, gợi nên bao xúc động xót thương thuyền viên, thuyền trưởng: “Cuối chân trời u ám, thành ma! Đã biến mất, đớn đau số phận Đêm không trăng, biển khơng cùng, C vùi thân sóng mn trùng!” Thảm họa đến bất ngờ, họ “biến mất”, không nấm mồ cõi nhân gian Họ “vùi thân” đáy đại dương mn trùng sóng Mọi chết đầu đau thương, chết đắm tàu bão tố người b iển thật vô bi thảm Cuộc đời thuyền viên, thuyền trưởng sách mỏng bị bão tố xé nát trang, ném tơi tả tan tành sóng trùng dương C on thuyền họ bị sóng gió đại dương xơ đập, vỡ tan tành N hững sóng nhân hóa ... phẩm mỹ, văn bản, ngôn từ, giới hình tượng thể loại tác phẩm văn học - để hiểu cảm, để giảng bình tác phẩm văn học Lý luận văn học vốn khó thú vị N ó chìa khóa vàng để học đọc tác phẩm văn học Chợ... phẩm văn học - N ói sắc điệu thẩm mỹ “Nhật ký tù”, Hoàng Trung Thông viết: ? ?Văn thơ Bác vần thơ thép Mà mênh mơng bát ngát tình” Thể loại văn học phân loại tác phẩm văn học Khái niệm thể loại văn. .. loại tác phẩm văn học: - Phân loại tác phẩm văn học, chủ yếu theo ba tiêu chí sau: + Phương thức tái đời sống, cấu tạo tác phẩm + Loại đề tài, chủ đề + Thể văn - Thể loại tác phẩm văn học gồm có:

Ngày đăng: 12/07/2014, 18:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan