Ôn tập văn học 11 part 6 pdf

13 412 1
Ôn tập văn học 11 part 6 pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đang vồ lấy, cướp lấy “mồi” - nạn nhân tàu tội nghiệp “Cơn cuồng phong đời N ém tan tành mặt nước xa khơi! C ịn biết chìm kiếp Mỗi sóng xơ vồ cướp lấy mồi Một mảnh thuyền, thân trôi!” Mở đầu thơ tiếng kêu thương “Ô i!” (O h!) hàng loạt câu cảm thán với điệp ngữ “biết bao nhiêu” vang lên lần gợi lên ám ảnh không nỗi xót thương hãi hùng chết đau đớn thuyền viên, thuyền trưởng gặp thảm họa biển đêm (C ombien de marins… C ombien capitaines,… combien ont disparu…, combien de patrons morts, ) Tố Hữu dịch từ “biết bao nhiêu” hai lần: “Ô i! Biết bao thuyền viên, thuyền trưởng… Biết bao chết i bạn…” Còn hay, người xấu số… Năm tháng dần trôi qua… Trên bến cảng, tàu khác đi, tàu khác trở cập bến Nhưng có cha già, mẹ yếu đợi chờ mỏi mòn đứa b iển lâu ngày chưa trở Thật đau thương “C òn hay người xấu số…” Dưới đâu đại dương, thi thể (nắm xương tàn) bị sóng xơ đẩy Hai lần bị đau đớn: chết hãi hùng, “thi thể đâu” “trán anh va vào đá nhô đầu!” Chết không nấm mồ! Chết cịn đau đớn: “Giữa mênh mơng, thi thể đâu Trán anh va vào đá nhô đầu!” Tưởng tượng phẩm chất thơ Tưởng tượng phong phú cảm xúc sâu lắng nhiêu! N ghĩ thịt nát xương tan thủy thủ, thuyền trưởng xấu số mà nhà thơ đau lòng, thương xót C mẹ họ mịn mỏi đời chờ họ phiến bờ đại dương, chết rồi; chết sầu muộn, chết già yếu Khổ ba nói hai chết: chết thảm khốc kẻ đi, chết lặng lẽ âm thầm mẹ cha đợi chờ vô vọng C ịn để khóc thương cho người b iển xấu số? “Ô i! Biết bao mẹ cha hi vọng N gày lại ngày bãi bờ q N góng trơng khơng thấy trở về!” Sự ám ảnh nỗi lo âu mẹ cha già yếu, chết mòn mỏi đợ chờ tuyệt vọng - Trong nguyên tác chưa lột tả đầy đủ dịch thơ Mỗi tối đến, lúc lên đèn mái nhà êm ấm nơi quê hương, bến bờ xứ sở, có người nhắc đến tên anh - người xấu số chưa Người thân thương biết nhớ lại, gợi lại tiếng cưới, câu hát, chuyện phiêu lưu nụ hôn thầm người yêu xưa Kỷ niệm chồng chất nỗi đau mát người thân yêu xót xa thương cảm: “C ó người nhắc đến tên anh Trong khúc hát, tiếng cười, câu chuyện, Giữa hôn người yêu, Lúc anh nằm đáy xanh rêu!” Thương nhớ hy vọng Mãi khơng thấy anh trở Cũng có người thầm nhắc, băn khoăn tự hỏi: hay anh (K ẻ đắm tàu chết đại dương mịt mùng) trở thành vua hải đảo nào, hay sống đời giàu sáng mà nhạt tình quê hương? Dịng chảy thời gian trơi mãi…, trơi N ăm tháng mờ xa dần: “Rồi chẳng nhớ… dần tan” Câu thơ: “Thân nước, tên trí nhớ” câu thơ hay, cảm động Hình ảnh cụ thể đặt sánh đô i: “Thân nước” (hình ảnh thể xác - nắm xương tan) “tên trí nhớ) (hình ảnh tinh thần) Tất rơi vào quên lãng Các từ ngữ: “trí nhớ”, “thời gian”, “bóng đen”, “biển sâu”, “lịng lãng qn” phối hợp chỉnh thể ngôn ngữ để diễn tả nỗi đau lòng thương cảm nhà thơ trước khắc nghiệt thời gian quên lãng C hẳng thấy nhớ đến người b iển xấu số Câu thơ dịch hay: Rồi chẳng nhớ… dần tan Thân nước, tên trí nhớ… Thời gian qua dần phủ bóng đen Trên biển sâu lịng lãng qn!” Sự lãng quên người đời làm cho nỗi đau dồn tụ lại, nén chặt lại lòng người vợ góa - người phụ! Đã đêm dài, bao năm tháng dằng dặc, nàng đợi chờ người chồng xấu số Tuổi xuân trôi qua Trong lúc người đời bận rộn với công việc làm ăn (chài lưới, cày ruộng…) “chẳng nhớ dáng hình anh nữa” có người vợ góa đau khổ “bơ phờ mỏi mắt” buồn tủi, đau xót thương nhớ người chồng thân yêu b iệt Mọi kỉ niệm đẹp thời bi phủ “lớp tro tàn” thời gian người vợ nhắc lại nỗi đau tê tái: “Chỉ đêm đêm, giông bão gào lay Những người vợ bơ phờ mỏi mắt Kể anh, khêu lớp tro tàn Của lịng đau lo than!” Hình ảnh “lớp tro tàn”, “lòng đau”, “lò than” cực tả nỗi đau khơn ngi lịng người phụ Đau nỗi đau đơn, nàng biết, nàng hay! Trong phần hai thơ “Biển đêm”, tứ thơ vận động theo quy luật thời gian dịng đời Khổ 3, nói nhớ thương cha me… Khổ 4, người thân yêu nhắc lại hình ảnh kỉ niệm kẻ viễn du tàu chưa Khổ 5, nói quên lãng người đời anh Khổ nói thương nhớ, đau xót khơng ngi người vợ gố đêm dài Có thể i tiếng thơ Huygơ diễn tả cách sâu sắc, cảm động nỗi đau tầng sâu lòng người - người vợ có chồng chết thê thảm bão tố mịt mùng biển đêm Phải lúc triều lên sóng vỗ… Hai khổ cuối d iễn tả nỗi lòng nhà thơ thủy thủ vĩnh viễ vùi xác đại dương Thủ phát nghệ thuật tương phản vận dụng thần tình để làm bật lòng nhân đạo bao la tác giả Sự lãng quên vĩnh viễn số phận bi thảm người bị đắm tàu qui luật khắc nghiệt thời gian bận rộn đời Sau người vợ góa qua đời cảm thương thay, chẳng nhắc đến tên anh Hòn đá, liễu, người hành khất hát buồn… nhớ đến anh đâu! Cỏ cây… lòng người quên lãng C ác thuyền viên, thuyền trưởng trở thành cô hồn đại dương: “Hòn đá nghĩa địa vắng Cả gốc liễu mùa thu trút Và người hành khất bên cầu Hát điệu buồn nhớ anh đâu!” Rồi nhà thơ xúc động cất lên lời than Huygô nhìn vào nơi sâu thẳm đại dương mà đau xót: Ơ i! Đâu hết người thủy thủ C hìm đêm, bi thảm đời người” Sóng thủy triều buổi chiều dâng lên nhà thơ đối thoại chia sẻ với bao nỗi thương tâm Sóng chứng nhân thảm họa đêm không trăng đại dương thuở thầm với nhà thơ Chỉ có sóng - tượng trưng cho thiên nhiên vĩnh hằng, chiều chiều với thủy triều dâng lên ca bất tận người khuất biển đêm Sóng đại dương mãi chia sẻ với nhà thơ nỗi đau lòng, thương cảm người bất hạnh vùi thân đáy đại dương mịt mùng Sóng nhân hóa, sóng nhà thơ cảm thương đau xót, kể lại câu chuyện đau lịng cho người mẹ quỳ gối nguyện cầu Vần thơ mang sắc điệu trữ tình rung lên tiếng lịng thể đằm thắm, thiết tha chủ nghĩa nhân đạo bao la Huygơ: “K inh hồng bao lịng mẹ, biển ơi! Phải lúc triều lên sóng vỗ Những tiếng người tuyệt bọng kêu la Mỗi chiều về, lại đến ta!” Những người b iết tiếng Pháp chút ít, lần đọc đến câu thơ cuối bài, lấy làm thú vị âm điệu, nhạc điệu ngân rung Huygô diễn tả cách tinh tế qua điệp thanh, phụ âm “v” dồn dập sóng biển: “Que vous avez le soir quand vous venez vers nous!” “Biển đê m” thơ chứa chan tinh thần nhân đạo Cái chết bi thảm thủy thủ đại dương để lại bao lỗi đau lịng thương nhớ khơng ngi lòng người Trong dòng chảy đời thời gian, dù họ có bị quên lãng lịng người, Huygơ ngàn năm sóng vỗ xót thương khơng họ Huygơ nhà thơ tiêu biểu chủ nghĩa lãng mạn Pháp Lấy “Biển đêm”, lấy đêm để lột tả thiên nhiên bí ẩn, hãi hùng, để diễn tả nỗi đau âm thầm, để nhà thơ chìm sâu suy tưởng để trầm ngâm đối thoại với lị ng nỗi đau nhân số phận đau thương người, chết nỗi đau cõi đời, dòng chảy thời gian K hông gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật “Biển đêm” cho ta nhiều ám ảnh nỗi thương đau Phải “Biển đêm” thơ Huygô “bể trầm luân” văn học cổ Việt N am, thơ N guyễn Du? Con đường mùa đông Puskin - 1826 Xuyên qua sương mù gợn sóng Mặt trăng nhơ Trăng buồn bã dội ánh sáng Lên cánh đồng u buồn Trên đường mùa đông buồn tẻ Xe tam mã vun vút lao đi, Lục lạc đơn điệu Mệt mỏi rung lên C ó vang lên thân thiết Trong khúc hát ngân nga xà ích K hi niềm vui rộn rã K hi nỗi buồn tâm tình… K hơng ánh lửa mái lều Rừng sâu tuyết… Ngược chiều tơi Chỉ có cột sọc đường Chạy tới… C hán ngán, buồn qua,… ngày mai, N hina N gày mai, quay với em yêu Tôi lặng người bên lị sưởi, Ngắm em khơng chán mắt K im đồng hồ tích tắc Q uay hết vịng đều nó, Và xua đám người tẻ ngắt Nửa đêm, không rẽ chia ta Buồn N hina đường tơi tẻ ngắt, Bác xà ích lặng lẽ thiu thiu, Tiếng lục lạc đơn điệu, Mặt trăng mờ sương (Bản dịch nghĩa) Xuyên sương gợn sóng Mảnh trăng mờ ảo chiếu qua, Buồn rải ánh vàng lai láng Lên cánh đồng buồn dăng xa Trên đường mùa đông vắng vẻ Cỗ xe tam mã băng đi, Nhạc ngựa đều buồn tẻ Đều khắc khoải lòng q Bài ca người xà ích Có phảng phất thân yêu Như niềm vui mừng Như nỗi buồn nặng đìu hiu… K hơng mái lều, ánh lửa, Tuyết trắng rừng bao la… Chỉ cột dài số Bên đường sừng sững chào ta Ơ i buồn đau, lẻ… Trở với em ngày mai, N hina, bên lò lửa đỏ, Ngắm em, ngắm không K im đồng hồ kêu tích tắc Xoay vịng nhịp nhàng, Và xua lũ người tẻ ngắt Để ta bên đêm Sầu lắm, N hina, đường xa vắng, Ngủ quên bác xà ích lặng im, Nhạc ngựa đều bng xa thẳm, Sương mờ che lấp ánh trăng nghiêng (Thúy Toàn dịch thơ) Lời bình “Con đường mùa đơng” nhà thơ trữ tình tiếng Puskin, phổ nhạc, trở thành ca khúc lưu truyền rộng rãi Puskin viết thơ vào mùa đông năm 1826, ông bị quản thúc miền quê Mikhailôpxcôiê, vùng quê ngoại thuộc tây Bắc Nga Âm điệu trữ tình chủ đạo thơ âm điệu buồn Từ cảnh vật đến lòng người tỏa rộng thấm sâu nỗi buồn cô đơn Bốn khổ thơ đầu không gian nghệ thuật phủ mở lớp sương mù bao la, mênh mông Ánh trăng dội ánh sáng xuống cánh đồng mặt trăng nhô ra, xuyên qua sương mù gợn sóng Cảnh vật vắng lặng, bao la buồn man mác: “Xuyên sương gợn sóng Mảnh trăng mờ ảo chiếu qua, Buồn rải ánh vàng lai láng Lên cánh đồng buồn dăng xa” C nhìn mênh mang sương mờ, ánh trăng mờ cánh đồng mờ xa Hình nhà thơ đăm chiêu cảm nhận cảnh vật mơ màng xúc động N hìn xa nhìn gần, nhân vật trữ tình lặng ngắm đường mùa đơng vắng vẻ Chỉ có cỗ xe tam mã băng phía trước, “xe vun vút lao đi” Tiếng lục lạc đơn điệu, mệt mỏi rung lên Bao dặm đường xa vượt qua, người lữ hành không “buồn” mà “mệt mỏi” Tâm hồn dịu lại tiếng hát “ngân nga” người xà ích K húc hát vang lên “thân thiết”, dân ca N ga lúc vui, lúc buồn xoa dịu bao nỗi buồn lịng nhà thơ: “K hi niềm vui rộn rã K hi nỗi buồn tâm tình”… N hà thơ lấy âm “vun vút” xe lao đi, tiếng lục lạc, tiếng hát… để diễn tả cảnh vật đường mùa đông đêm khuya vơ vắng vẻ, mênh mơng buồn Nỗi lịng người lữ khách cô đơn buồn không kể xiết! Cảnh vật trở nên cô quạnh C hiếc xe tam mã, người lữ hành… bị bao vây “rừng sâu tuyết” Chỉ có, thấy cột số “hữu tình mà vơ cảm” ngược chiều, chạy tới, không gian trải rộng lại trải rộng thêm Con đường mùa đông dài lại kéo dài tưởng vô tận Bao phủ cảnh vật màu trắng tuyết, màu đen sẫm rừng Cảnh sắc thiên nhiên mùa đông nước Nga miêu tả cách tinh tế chọn lọc nhằm tô đậm nỗi buồn cô đơn lạnh lẽo người lữ khách “K hông mái lều, ánh lửa, Tuyết trắng rừng bao la… Chỉ cột dài số Bên đường sừng sững chào ta.” Hai khổ thơ nói lê n tâm trạng nhớ thương người lữ khách Bài hát người xà ích lúc vui lúc buồn khơng thể xoa dịu bao nỗi buồn đơn đầy ắp lịng chàng trai ngồi cỗ xe tam mã lao vun vút đường mùa đông đêm khuya lạnh lẽo Đó hành trình cày nhà thơ Con đường mùa đơng xa lắc đầy tuyết cịn mang ý nghĩa tượng trưng cho thử thách gian khổ mà chàng trai quý tộc khao khát tự nếm trải Câu thơ: “Ơ i đau buồn, lẻ…” nói lên nỗi buồn đơn người đày Nhưng không tuyệt vọng, không bi luỵ N hà thơ thầm gọi tên người yêu Hy vọng trở sum họp đầy hạnh phúc Hai tiếng “ngày mai… ngày mai…” nguyên tác điệp âm khúc tâm tình xơn xao Hy vọng trở gặp lại người yêu Trong tuyết lạnh mà nghĩ lò lửa đỏ, mái ấm hạnh phúc gia đình, chia li mà nghĩ đến đồn tụ, xa vắng mà hy vọng trở gặp N hina người yêu thương - “nỗi buồn s áng” lời nhận xét nhà phê bình văn học Biê linxki Lòng người lữ hành dịu lại, man mác bâng khng: “Ơ i buồn đau, lẻ… Trở với em ngày mai, N hina, bên lò lửa đỏ, Ngắm em, ngắm không thôi.” Rồi chàng chìm mộng tưởng “Ngắm em khơng chán mắt… Nửa đêm, không rẽ chia ta” Phải đồng hồ cổ tiếng kêu “tích tắc” kỷ vật nhắc nhở bao hoài niệm thương yêu? Khổ thơ cuối diễn tả sâu tâm trạng người lữ hành, từ mơ tưởng trở thực tại, với đường mùa đông lạnh lẽo, đường đày với nỗi buồn xa vắng đơn Lại thầm nhắc tên người yêu để cố xua phần nỗi buồn cô đơn: “Buồn quá, N hina, đường tơi tẻ ngắt…” Bác xà ích thiu thiu ngủ lặng lẽ Con đường mùa đông khuya trở nên vắng vẻ, lên ánh trăng sương mở Tiếng lục lạc đơn điệu rung lên nhịp điệu ca buồn Người lữ khách lặng lẽ ngắm mặt trăng nhòe sương Lấy tiếng lục lạc mặt trăng mờ sương nét vẽ tài hoa để tô đậm nỗi buồn cô đơn vắng lặng đường mùa đông đêm tuyết lạnh Đây khổ thơ dịch hay Thúy Toàn: “Sầu lắm, N hina, đường xa vắng, Ngủ quên bác xà ích lặng im, Nhạc ngựa đều buông xa thẳm, Sương mờ che lấp ánh trăng nghiêng” Trong thơ “Con đường mùa đông” này, từ “buồn” xuất với tần số cao Có trăng buồn cánh đồng buồn Có đường mùa đơng buồn tẻ vắng lặng Có tâm hồn chán ngán buồn… buồn q, buồn đơn Có tiếng lục lạc đơn điệu buồn Sự xuất cột số, rừng sâu tuyết… làm cho nỗi buồn thê m phần cô đơn lạnh lẽo Có điều, xuất dân ca Nga qua tiếng hát xà ích hình ảnh N hina, gái N ga với lửa lò sưởi điểm tựa nâng đỡ tâm hồn người lữ khách đêm trăng mờ sương đường mùa đông tuyết trắng C hất trữ tình nồng nàn, chất thi vị đậm đà thơ thể cách tài hoa qua cảnh sắc âm Con đường mùa đông đường lưu đày, đường li b iệt Người lữ hành - tâm tưởng - mang theo hình ảnh người gái N ga yêu thương, hy vọng ngày mai trở về, sum họp mái ấm hạnh phúc Cảm hứng đoàn tụ yêu thương cảm hứng tự tạo nên sắc điệu thẩm mĩ thơ chứa chan thi vị Lá thư bị đốt cháy Puskin Thôi từ biệt, thư tình yêu, từ biệt Nàng ta luyến tiếc Sao bàn tay chẳng chịu buông Cho lửa thiêu niềm vui sướng ta! Nhưng đủ Hỡi tình thư bốc cháy! Tâm hồn ta khơng cịn nghe, chẳng thấy Ngọn lửa tham nhận thư em… Gượm chút nào! Một khói nhẹ êm Quần quại, tan với lời ta cầu khẩn Vết xi cháy sủi lên, tan hình nhẫn Ơ i trời đất, tất xong! Những trang giấy đen quăn xong, Tàn mỏng mảnh ghi trăng trắng chữ… Lòng thắt lại Tàn thân yêu quý hỡi! Một niềm vui nghèo cực xót xa Cịn lại đời đời ngực với ta Xuân Diệu dịch Dịch nghĩa Vĩnh biệt, thư tình yêu, vĩnh biệt! Nàng lệnh… Sao chần chừ lâu thế, bàn tau lâu chẳng chịu Giao cho lửa tất niềm vui Nhưng đủ rồi, đến Cháy thư tình u! Tơi sẵn sàng Lịng tơi chẳng cịn lắng nghe Ngọn lửa tham lam nhận lấy trang thư em K hoan phút thôi! Bùng lên… cháy rồi… khói nhẹ Cuộn quanh tan với lời cầu nguyện Vết xi gắn cháy sủi lên làm tiên tan Dấu ấn nhẫn thủy chung… Ơ i thiên mệnh! Đã hồn thành rồi! N hững tờ giấy đen quăn cong lại Trên tàn mỏng mảnh trăng trắng nét chữ thân thương N iềm nui nghèo nàn đời sầu bi tơi Hãy cịn lại mãi tơi ngực đau thương Phân tích Puskin (1799-1836) “Mặt trời thơ ca nước Nga” N goài trường ca “Người tù KapKaz”, “Kị sĩ đồng”…, ơng cịn để lại 800 thơ trữ tình, có nhiều thơ tình tiếng Bài thơ “Lá thư bị đốt cháy” Puskin sáng tác vào năm 1825, nhà thơ cịn bị quyền chun chế N ga hoàng lưu đầy bị quản thúc làng M ikhailốpxkôiê - quê ngoại hẻo lánh thuộc miền Tây Bắc Nga Mặc dù bị cách li với giới rộng lớn bên ngồi, ơng sáng tác, in tác phẩm trao đổi thư từ với bạn bè người thân “Lá thư bị đốt cháy” thể nghệ thuật sử dụng chi tiết bút pháp trữ tình Puskin để diễn tả cảm xúc tâm trạng cách nồng nàn nhất, say đắm “Lá thư” người yêu phương xa gửi tới, có gắn xi, có in “dấu ấn nhẫn thủy chung” Người yêu nhà thơ người đẹp “ngự trị” tâm hồn nhà thơ, đầy “quyền uy” Phái người đẹp nhà thơ “tôn thờ” nên “Nàng lệnh” cho người tình đọc xong phải đốt thư Đó mệnh lệnh trái thu, tình yêu Mặc dù vậy, chàng trai “chần chừ”, giữ lại tay “lâu chẳng chịu” trao cho lửa Bức thư tình người đẹp quý giá biết Trong hoàn cảnh bị quản thúc tự do, sống đơn, thư tình người u nơi xa xơi gửi đến vơ giá, “tất niềm vui” Puskin N hà thơ lên hai lần tiếng “vĩnh biệt” điều nói lên nỗi đau vơ hạn mình, phải đốt cháy tình thư! K hơng hiểu sao, thi sĩ Xuân Diệu thay “từ biệt” dịch thơ? “Thơi từ biệt, thư tình u, từ biệt Nàng ta luyến tiếc Sao bàn tay chẳng chịu buông Cho lửa thiêu niềm vui sướng ta!” Câu thơ nguyên tác viết hình thức câu hỏi tu từ cực tả sâu sắc nỗi đau đớn, ngập ngừng luyến tiếc, phút chần chừ dự nhà thơ trước đốt cháy thư: “Sao chần chừ lâu thế, bàn tay lâu chẳng chịu…” Cuốc đấu tranh nội tâm diễn ra: đốt thư tình, làm theo điều “nàng lệnh” hay giữ lại kỷ vật thiêng liêng chứa đựng đó, nét chữ, giọng tâm tình, lời yêu thương nồng nàn say đắm… Đốt tình thư hồn cảnh Puskin hành động cao thượng, tự hy sinh tình yêu M ột chút ngập ngừng người trai phải làm theo “mệnh lệnh” người yêu, châm lửa đốt Dòng thơ bị cắt thành nhiều câu diễn tả ngập ngừng, thảng thốt: “Nhưng đủ rồi, đến Cháy thư tình u! Tơi sẵn sàng Lịng tơi chẳng cịn lắng nghe nữa.” Tâm hồn ta khơng cịn nghe, chẳng thấy người trai đau đớn, bàng hồng nhìn lửa thư bén lửa bốc cháy Lời thơ run lên nỗi lịng đau đớn, xót xa: “Ngọn lửa tham nhận thư em… Gượm chút nào! Một khói nhẹ êm” Puskin sử dụng sáng tạo hình ảnh ẩn dụ - nhân hóa để làm bật nỗi lịng xót xa, tiếc nuối nhình tình thư cháy: “Ngọn lửa tham lam nhận lấy trang thư em” N hà thơ cầu khẩn van lơn: “Gượm chút nào! ” Những câu thơ tả khói, lửa, vết xi gắn thư in dấu ấn nhẫn… Ba tiếng: “Ô i thiên mệnh!” tiếng kêu rên Thiên mệnh mệnh trời Một tình yêu đẹp trời đặt Bức thư bị đốt cháy ý trời Hình ảnh thư bị đốt cháy người trai mang màu sắc cao thiêng liêng: “Quần quại, tan với lời ta cầu khẩn Vết xi cháy sủi lên, tan hình nhẫn Ô i trời đất, tất xong!” Xuân Diệu không dịch từ ngữ: “Thủy chung”, “thiên mệnh!” Việc dịch thơ sáng tạo nghệ thuật chẳng chút dễ dàng Thương tiếc, đau đơn, nhìn đăm đăm vào mảnh tro tàn - vết thương lịng nhức nhối - người trai đa tình cịn tìm thấy “trăng trắng nét chữ thân thương” người yêu N hững nét chữ linh hồn thư tình bị đốt cháy Đó di bút thiên diễm tình Cũng hoa tàn, hoa rụng, hương hoa phảng phất không gian, thư bị đốt cháy mà chàng trai cịn lưu luyến nhìn “nét chữ thân thương” in rõ mảnh tro tàn “trăng trắng” Hình ảnh “Những tờ giấy đen quăn cong lại” tương phản với “trăng trắng nét chữ thân thương” khẳng định tình yêu đẹp, sáng, thủy chung Lá thư bị đốt cháy tình u i lứa sống trái tim nhà thơ “Tờ giấy đen quăn cong lại” “thác thể phách” cịn tình yêu mãi “hồn tinh anh” “trăng trắng nét chữ thân thương” Ba dòng cuối thơ thể nỗi đau đơn, thương tiếc người trai nhìn thấy mảnh tro tàn Phải yêu tha thiết lắm, trân trọng, quý trọng, luyến tiếc thư người yêu - kỉ vật thiêng liêng - tự đáy lịng cất lên lời thơ nghẹn ngào, thắt lòng lại thế: “Lòng thắt lại Tàn thân yêu quý hỡi! Một niềm vui nghèo cực xót xa Cịn lại đời đời ngực với ta” Trong hoàn cảnh bị quản thúc cách biệt với giới bao la, phải xa cách bạn bè người yêu thư tình nhận được, “niềm vui nghèo nàn đời sầu bi” Lá thư bị đốt cháy rồi, nhà thơ lẳng lặng, xót xa, đau đớn, buồn tủi Nét chứ, giọng điệu, tâm tình hình ảnh người yêu “hãy lại mãi… ngực đau thương” người Lá thư tình bị đốt cháy tình yêu thủy chung giai nhân đằm thắm, thiết tha trái tim chàng trai đa tình Bài “Lá thư bị đốt cháy” thuộc thể loại bi ca sáng tác Puskin Bài thơ thể tình yêu sâu nặng, thiết tha, lòng quý trọng đến mức tơn thờ người u Đốt thư tình cảnh ngộ nhà thơ hành động vô cao thượng N gôn ngữ sáng Câu cảm thán, câu hỏi tu từ liên kết biểu đạt mãnh liệt cảm xúc đau đớn, xót xa nhìn thư tình bị đốt cháy Hình ảnh thư bốc cháy “ngọn lửa tham” biểu tượng đầy ám ảnh Xuân Diệu viết: “Yêu chết lịng ít” - câu thơ giúp ta cảm nhận thơ tình “Lá thư bị đốt cháy” Puskin Vài nét tác giả Lép Tônxtôi (1828-1910) đại văn hào nước Nga xuất thân gia đình đại quý tộc Tên tuổi nghiệp văn chương ông lừng danh giới, niềm tự hào người N ga gần hai kỷ Lép Tônxtôi để lại hàng vạn trang thảo Tồn tập Tơnxtơi gồm 90 tập Ơ ng gương lao động nghệ thuật kỳ diệu Trong 60 năm cầm bút, hàng trăm truyện ngắn, hàng chục tiểu thuyết, có tác phẩm văn chương mang tầm nhân loại: Bộ tiểu thuyết tự thuật: “Thời thơ ấu, thời niên thiếu”, “Thời niên”, “C hiến tranh hồ bình”, “Anna K arênina”, “Đức cha Xerghi”, v.v… Chủ nghĩa nhân đạo cao đẹp, tình yêu nhân dân niềm tự hào đất nước Nga vĩ đại - tư tưởng tình cảm sâu sắc nhất, tráng lệ thấm đẫm trang văn đời Lép Tônxtôi M.Sôlôkhốp, nhà văn Nga giải thưởng N obel văn chương viết: Lép Tônxtôi sống văn học Nga văn học giới đỉnh cao hùng vĩ không vươn tới được” Phân tích đoạn văn “Hai tâm trạng” rút tác phẩm “Chiến tranh Hịa bình” Lép Tơnxtơi “Hai tâm trạng” trích tập tiểu thuyết “C hiến tranh Hịa bình” đại văn hào Lép Tơnxtơi Thời gian nói đến đoạn văn mùa xuân mùa hè năm 1809, năm sau trận đánh đẫm máu Aoxteclit diễn ra, liên quân Áo - Nga bị Napôlêông đánh cho đại bại Anđrây bị thương nặng, ước mơ dùng tài thao lược lịng dũng cảm chuyển trận bị tan vỡ, giấc mộng Tulông vỡ tan thành Trở nhà lúc vợ chàng - nữ công tước Lida - sinh đứa trai nàng chết Con đường cơng danh…, bi kịch gia đình… đẩy Anđrây vào khủng hoảng tinh thần ghê gớm Từ đó, chẳng thiết đến cơng danh, nghiệp, chàng miết nông thôn, chăm lo công việc điền trang cậu trai bé bỏng, mồ côi mẹ Mùa xuân năm 1809, Anđrây Riada thăm điền trang vợ chàng để lại cho trai Lúc qua khu rừng bạch dương, Anđrây thấy sồi bên đường C hàng quý tộc nhìn khu rừng lặng ngắm sồi già, xúc động, tâm tình với Giữa bạch dương mọc thành khóm rừng, mùa xuân làm cho chúng đổi thay: “đám bạch dương tươi cười”, khắp cánh rừng “dưới gốc sồi có hoa, có cỏ” C hàng vơ ngạc nhiên trước hình ảnh sồi già, to cao “gấp đơi” bạch dương, già “gấp mười lần” bạch dương, Lép Tơnxtơi gốc to “hai người ơm khơng xuể” Như kẻ tàn tạ, tang thương, sồi già có cành bị gẫy, vỏ “nứt nẻ… sứt sẹo”, cánh tay “to sù sì”, ngón tay “quều quào”… “một quái vật già nua, cau có” Giữa rừng bạch dương, “chỉ có sồi không chịu khuất phục phép nhiệm màu mùa xn…” Xe qua, cơng tước Anđrây cịn ngối cổ nhìn lại sồi, “cau có, lầm lì, què quặt kiên gan đứng im đám hoa cỏ ấy” Cây sồi già khác “linh hồn chết” Nhựa sống phải cạn kiệt đứng “trơ gan tuế nguyệt” “cau mặt với tang thương” Như ta biết, Anđrây đứng trước bao nỗi buồn đau đời nên chàng quý tốc nhìn, cảm nhận hình ảnh sồi qua tâm trạng mệt mỏi mình? C ây sồi nhân hóa Cảnh vật thấm đượm màu sắc trữ tình buồn thương Thật kỳ diệu, Anđrây xúc động lắng nghe tiếng nói thầm sồi già: “Mùa xuân, tình yêu, hạnh phúc! Vẫn dối trá mà thôi! Làm có mùa xn, có ánh nắng, có hạnh phúc? ” Rồi bằnh linh nghiệm, sồi chua chát phủ định giễu cợt đồng loại: “và ta không tin vào niềm hy vọng dối trá ngươi” Với sồi già, mà nhựa sống cạn kiệt, mùa xuân đến, chưa “thức tỉnh” trước “phép nhiệm màu” mùa xuân! Lắng nghe sồi tâm tình thổ lộ, Anđrây đồng điệu với trầm ngâm: “Phải, sồi nói phải, ngàn lần phải” Nỗi đau vết thương lịng tưởng ngi sau thời gian lại “nhức nhối”, Anđrây tự an ủi mình”: “Cuộc đời hết rồi” Cây sồi già trở thành đồng điệu, đồng cảnh với chàng quý tộc trẻ, mà chàng cảm thấy lịng “buồn buồn dìu dịu” - Anđrây suy nghĩ lại đời mình: “khơng nên mưu đồ hết”… phải “sống nốt cho hết đời mình” bình n “khơng làm điều xấu, khơng ưu tư, khơng ước muốn nữa” Anđrây khơng phủ định ước mơ, khát vọng cao đẹp thời mà phủ định xã hội quý tộc K inh đô Chàng cảm thấy an theo số phận Có thể nói hình bóng sồi, ý nghĩ sồi hình ảnh, ý nghĩ Anđrây Tác giả tả sồi, mượn sồi để tả cảnh ngụ tùnh, để làm bật tâm trạng yếm thế, hoài nghi chàng quý tộc trăn trở, đau buồn bi kịch gia đình xã hội N hững nét vẽ Tônxtôi biến thái tâm tình Anđrây tinh tế, đầy ấn tượng Ai đọc “Chiến tranh Hịa bình” nhớ cảnh đêm trăng Ơ tratnơiê hình ảnh Natasa gái lão bá tước Rơxtốp “Vầng trăng gần trịn, trời xuân sáng lác đác sao” Cảnh vật “Lắng lại vầng trăng, ánh trăng” Cịn người gái “mắt đen, tóc đen, vóc người mảnh dẻ đến lạ lùng” với câu hỏi: “Cơ ta có chuyện mà vui nhỉ?” bán riết lấy làm cho tâm hồn chàng quý tộc trẻ Anđrây vô xao xuyến Sau đêm trăng ấy, Anđrây từ biệt lão bá tước Rôxtốp Một buổi sáng đầu tháng sáu Anđrây lại qua khu rừng bạch dương dạo đầu xuân Một cảnh tượng hồn tồn khác Thơng non rải rác trổ “chồi non xanh mịn” Rừng bạch dương “bóng rợp mát … óng ánh nắng” K hơng gian rộn ràng tiếng lục lạc mơ hồ, cảnh vật nở hoa, tiếng họa mi “thánh thót xa gần”… Cảnh vật xơn xao hay lịng chàng q tộc trẻ góa vợ xơn xao? Anđrây tìm kiếm sồi già tìm k iếm người bạn cố tri C hàng khơng ngờ “đổi hẳn” “Lá non xanh tương đâm thẳng ngoài” lớp vỏ cứng già hàng kỷ “C hòm xanh mơn mởn” “say sưa, ngây ngất, khẽ đung đưa ánh nắng chiều” Cây sồi già hồi xuân, bật dậy với sắc xuân sức xuân kỳ lạ Cây sồi vũ hội với thông non, với bạch dương, với cỏ hoa tiếng hót họa mi thánh thót Ngắm sồi, Anđrây “bỗng vơ cớ có cảm giác vui mừng, sảng khối tưởng chừng tế bào đổi mới, sống lại” Những trang đời, ký ứng vui, buồn ùa lên sống dậy Cảnh tượng chiến trường Aoxteclit, hình ảnh Lida trước tắt thở Kỉ niệm gặp gỡ bá tước Pie bến đị, và… hình ảnh người gái ấy, đêm trăng Ơ tratnơiê… lên tâm hồn chàng Thiên nhiên hữu tình, sồi hồi xuân tràn trề sức sống người thiếu nữ Natasa kiều diễm, đem trăng huyền diệu Ô tratnôiê… lay tỉnh, đem đến cho Anđrây niềm vui mới, chan chứa yêu đời C hàng cảm thấy bâng khuâng, nghĩ thầm: “K hông, đời chưa chấm dứt tuổi 31” C hàng tự an ủi động viên mình: “…Sao cho sống ta trơi qua khơng phải ta,… cho đời ta phản chiếu lên tất người, người sống chung với ta” Có thể nói, tâm hồn u ám bị ánh trăng huyền diệu và… xua tan Mọi cô đơn, sầu muộn nay… chứa chất lòng chàng quý tộc trẻ bị xua tan Cảnh gặp lại sồi bên đường cho thấy nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc Lép Tơnxtơi Mùa hè năm 1809 mùa hè đẹp, đáng nhớ với Anđrây Tình yêu chớm nở lòng chàng quý tộc trẻ Con đường công danh hạnh phúc lại mở Anđrây lại trận nước Nga vĩ đại Và “người gái đêm muốn bay lên trời” gắn bó với số phận Anđrây “thiên mệnh” Tình u thiên nhiên, cảnh sắc N ga, ngịi bút điêu luyện việc miêu tả tâm lý khám phái “biện chứng tâm hồn” người, cách thể người vận động lên, vượt qua số phận hướng thiện - bút pháp nghệ thuật, lòng nhân đạo cao đẹp Tônxtôi K hông gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật đoạn văn giúp cảm nhận sâu sắc hai tâm trạng nhân vật Anđrây Người làm vườn “67” Tagor Dù buổi chiều đến dần bước báo cho lời ca tiếng hát đừng đi; Dù bạn người chỗ nghỉ ngơi, người mệt mỏi: Dù nỗi sợ len vào bóng tối khn mặt bầu trời bị phủ che; Nhưng C him ơi, C him lắng nghe ta xin đừng xếp cánh K hông phải bóng tối âm u rừng đâu, C hính biển phồng lên rắn đen tăm tối K hông phải khiêu vũ hoa nhài nở, mà bọt nước ngời lên Ôi, đâu bờ biển xanh rực nắng, đâu rồi, tổ ấm ngươi? C him ơi, C him lắng nghe ta xin đừng xếp cánh Đêm lẻ lo i nằm xuống dọc đường ngươi, Và bình minh ngủ phía sau đồi râm bóng Những ngơi nín thở đếm Vầng trăng mỏi bơi đêm thẳm C him ơi, C him lắng nghe ta xin đừng xếp cánh Đối với ngươi, khơng có hy vọng, khơng có sợ hãi K hơng lời nói, khơng có tiếng thầm thì, tiếng khóc K hơng cửa nhà, khơng có giường để nghỉ ngơi Chỉ có đơi cánh Và bầu trời mờ mịt C him ơi, C him lắng nghe ta xin đừng xếp cánh Xuất xứ Tập thơ “Người làm vườn” Tagor xuất năm 1914, năm sau tác giả nhận giải thưởng N obel văn chương “Người làm vườn” gồm có 85 thơ đánh số, khơng có nhan đề riêng cho Đây thơ số “67” Tập thơ “Người làm vườn” hầu hết nói tuổi trẻ tình yêu giọng thơ hồn nhiên, trẻ trung u đời Tình u mà Tagor nói đến tập thơ khơng tình u lứa đơi nam nữ mà cịn tình u thiên nhiên, đất nước quê hương - “Em yêu ơi, em nói với anh Hãy nói với anh lời em hát” (Bài thơ số “29”) - “Hỡi người mẹ đất bụi (…) Con muốn trút lời ca vào tim thầm lặng mẹ” (Bài thơ số “73”) Bước vào vườn thơ này, ta nghe tiếng hót “con chim vàng”, mùi thơm ngào hoa xoài, cánh sen nở ánh mặt trời; rung động với tiếng gù bầy chim câu, tiếng “hổn hển” dịng sơng… Ta nghe nhà thơ nói ... đẫm trang văn đời Lép Tônxtôi M.Sôlôkhốp, nhà văn Nga giải thưởng N obel văn chương viết: Lép Tônxtôi sống văn học Nga văn học giới đỉnh cao hùng vĩ khơng vươn tới được” Phân tích đoạn văn “Hai... nét tác giả Lép Tônxtôi (1828-1910) đại văn hào nước Nga xuất thân gia đình đại quý tộc Tên tuổi nghiệp văn chương ông lừng danh giới, niềm tự hào người N ga gần hai kỷ Lép Tônxtôi để lại hàng... trầm luân” văn học cổ Việt N am, thơ N guyễn Du? Con đường mùa đông Puskin - 18 26 Xuyên qua sương mù gợn sóng Mặt trăng nhơ Trăng buồn bã dội ánh sáng Lên cánh đồng u buồn Trên đường mùa đông buồn

Ngày đăng: 12/07/2014, 18:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan