1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Trò chơi vận động trong giảng dạy thể dục

21 2,4K 34

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 125 KB

Nội dung

11 2.3 Đánh giá thực trạng thể lực của học sinh trường THCS Thuỷ Liễu 13 2.4 Cơ sở lựa chọn trò chơi vận động nhằm phát triển thể lực cho học sinh trường THCS Thuỷ Liễu.... có biện pháp

Trang 1

MỤC LỤC

PHẦN 1: MỞ ĐẦU

1.1 Đặt vấn đề 2

1.2 Mục đích nghiên cứu 4

1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu 4

1.4 Phương pháp nghiên cứu 4

1.4.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu 4

1.4.2 Phương pháp phỏng vấn 4

1.4.3 Phương pháp quan sát sư phạm 5

1.4.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 5

1.5 Tổ chức nghiên cứu 5

1.5.1 Đối tượng nghiên cứu 5

1.5.2 Thời gian nghiên cứu 5

1.5.3 Địa điểm nghiên cứu 5

PHẦN 2: NỘI DUNG 2.1 Tổng quan các vấn đề nghiên cứu 6

2.1.1 Quan điểm của Đảng và nhà nước về giáo dục thể chất 6

2.1.2 Nghiên cứu vận dụng của trò chơi vận động trong Trường THCS hiện nay 7

2.2Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh THCS (12 đến 15 tuổi) và đặt điểm các phương pháp giảng dạy thể dục, trò chơi vận động 8

2.2.1 Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi từ 12 đến 15 8

2.2.2 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi từ 12 đến 15 9

2.2.3 Đặc điểm giảng dạy thể dục và trò chơi vận động cho các em học sinh THCS (12 – 15) 11

2.3 Đánh giá thực trạng thể lực của học sinh trường THCS Thuỷ Liễu 13 2.4 Cơ sở lựa chọn trò chơi vận động nhằm phát triển thể lực cho học sinh trường THCS Thuỷ Liễu 14

2.5 Phát triển các hoạt động ngoại khoá thể dục thể thao trong nhà trường: 17

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - Kết luận 20

- Kiến nghị 20

- Phụ lục tài liệu tham khảo 21

Trang 2

PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề

Đảng và nhà nước ta luôn quan tâm tới việc đổi mới và phát triểngiáo dục Nghị quyết Đại hội IX khẳng định… “Tiếp tục nâng cao chấtlượng giáo dục toàn diện đổi mới nội dung phương pháp học và dạy hệthống trường lớp và hệ thống quản lý giáo dục; Thực hiện chuẩn hoá,hiện đại hoá, xã hội hoá” Ngoài việc giáo dục các mặt khác như : Trítuệ, Thẩm mỹ, Đạo đức,… còn có cả công tác giáo dục trẻ em Giáo dụcthể chất là một bộ phận quan trọng góp phần hình thành con người mớiphát triển toàn diện nói chung và nhà trường nói riêng theo luật giáodục (1998)

Trong suốt quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc, Đảng và nhànước ta luôn quan tâm đến công tác thể dục thể thao, đặt biệt là lĩnh vựcgiáo dục thể chất cho thể hệ trẻ

Đảng và nhà nước ta luôn chăm lo bồi dưỡng thế hệ trẻ, thế hệtương lai của đất nước, coi công tác giáo dục thể chất trong nhà trườngcác cấp là một nhân tố quan trọng trong sự nghiệp giáo dục cũng nhưtrong chiến lược phát triển sự nghiệp TDTT Về mặt này trong báo cáochính trị Đại hội Đảng VII đã nêu rõ “Công tác TDTT cần coi trọngnâng cao chất lượng giáo dục thể chất trong trường học”

Trong những năm qua công tác giáo dục thể chất trong các trườnghọc tuy đã đạt được một số kết quả nhất định nhưng chưa đáp ứng đượcyêu cầu nhiệm vụ giáo dục đào tạo Điều này xuất phát từ nhiềunguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục thể chất là do học sinhchưa nhận thức được đúng đắn về mục đích ý nghĩa môn của họcnguyên nhân chất lượng giờ học TDTT còn thấp chưa có tác dụng tốihoặc tác dụng tới cơ thể học sinh còn chưa cao Sở dĩ như vậy là do chưa

Trang 3

có biện pháp tổ chức hợp lý, thiếu giáo viên chuyên trách giảng dạy đặcbiệt là các trường THCS, nội dung giờ học TDTT còn sơ sài, đơn điệukhông tạo được hứng thú cho học sinh tập luyện, vấn đề này được phảnánh cụ thể trong chỉ thị 36 của ban chấp hành Trung ương Đảng “Hiệuquả giáo dục thể chất trong trường học còn thấp”, 2 ngành giáo dục đàotạo và tổng cục TDTT phối hợp chỉ đạo cải tiến chương trình giảng dạy,tiêu chuẩn rèn luyện thân thể, đào tạo giáo viên thể dục cho trường họccác cấp, tạo điều kiện cần thiết về cơ sở vật chất để thực hiện giáo dụcthể chất ở tất cả các trường học.

Trường THCS Thuỷ Liễu là trường thuộc địa bàn thị xã nhưngnằm trong vùng ven còn gặp nhiều khó khăn đa số học sinh là con nhànghèo sống tạm trú để làm ăn buôn bán gì vậy phong trào tập luyệnTDTT của các em còn nhiều hạn chế Nhưng Bộ giáo dục đào tạo đã rấtquan tâm đến công tác giáo dục thể chất trong các trường học của cácbậc học, thể hiện qua việc thường xuyên đổi mới, nâng cao trang thiết

bị, cơ sở vật chất, sân bãi, dụng cụ, đội ngũ giáo viên Trong đó trườngđã được đầu tư về cơ sở vật chất tương đối đầy đủ, tạo những sân chơicho hoạt động ngoại khoá, phong tròng TDTT quần chúng, hội khoẻphù đổng các cấp cho học sinh

Xuất phát từ ý nghĩa và tầm quan trọng của giáo dục thể chất đốivới học sinh và thực trạng những hạn chế về mặt thể lực của học sinh

trường THCS Thuỷ Liễu Cho nên chúng tôi tiến hành “Nghiên cứu vận dụng trò chơi vận động nhằm phát triển thể lực cho học sinh Trường THCS Thuỷ Liễu – Gò Quao – Kiên Giang”

Trang 4

1.2 Mục đích nghiên cứu

Mục đích của đề tài này là tìm ra được hệ thống bài tập trò chơiđể phát triển thể lực cho học sinh và ảnh hưởng của trò chơi vận độngcó tác dụng đến sực phát triển thể lực của học sinh

1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu

Để giải quyết đề tài nghiên cứu trên, các nhiệm vụ đặt ra baogồm:

1.3.1 Đánh giá về thực trạng thể lực của học sinh trường THCS

Thuỷ Liễu

1.3.2 Nghiên cứu, lựa chọn và đánh giá hiệu quả một số trò chơi

vận động phát triển thể lực cho học sinh trường THCS Thuỷ Liễu

1.4 Phương pháp nghiên cứu

Để giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra cho đề tài có sửdụng những phương pháp sau:

1.4.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu

Phương pháp này chúng tôi sử dụng để tổng hợp tài liệu có liênquan đến đề tài nhằm tìm hiểu tỉnh hình phát triển TDTT nói chung vàphát triển các tố chất thể lực, nâng cao sức khoẻ của học sinh THCSThuỷ Liễu nói riêng Các tư liệu có liên quan nhằm mở rộng thêm kiếnthức lý luận, tâm lý, phương pháp giáo dục Đặc biệt là tìm hiểu sâu vềtrò chơi vận động cho học sinh THCS

1.4.2 Phương pháp phỏng vấn

Chúng tôi sử dụng phương pháp phỏng vấn trực tiếp và gián tiếpnhững giáo viên có kinh nghiệm trong giảng dạy ở các trường Tiểu họcvà Trung học cơ sở Những ý kiến này đã giúp chúng tôi khẳng địnhhướng giải quyết các nhiệm vụ của đề tài

Trang 5

1.4.3 Phương pháp quan sát sư phạm

Là phương pháp quan sát thực tế, có sự ghi chép cẩn thận Đối vớiphương pháp này chúng tôi sử dụng để theo dõi việc thực hiện các bàitập của học sinh

1.4.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm

Mục đích của thực nghiệm sư phạm là chứng minh hiệu quả củaviệc ứng dụng của trò chơi vận động vào các giờ thể dục nội và ngoạikhoá của học sinh THCS, đối với việc nâng cao sức khẻo và phát triểnthể lực chung của các em

1.5 Tổ chức nghiên cứu

1.5.1 Đối tượng nghiên cứu

Cán bộ giáo viên và học sinh trường THCS Thuỷ Liễu

1.5.2 Thời gian nghiên cứu

Đề tài được nghiên cứu từ tháng 6 đến tháng 8 năm 2005 đượcchia làm 2 giai đoạn:

+ Giai đoạn 1: Từ tháng 6 đến tháng 7 năm 2005 chọn đề tài vàxây dựng đề cương nghiên cứu

+ Giai đoạn 2: Từ tháng 7 đến tháng 8 năm 2005 giải quyết cácnhiệm vụ và hoàn thành kết quả nghiên cứu

1.5.3 Địa điểm nghiên cứu

- Trường THCS Thuỷ Liễu

Trang 6

PHẦN 2: NỘI DUNG 2.1 Tổng quan các vấn đề nghiên cứu

2.1.1 Quan điểm của Đảng và nhà nước về giáo dục thể chất

Mục tiêu của TDTT trường học ở nước ta là “nhằm tăng cườngsức khoẻ phát triển thể chất, góp phần hình thành và bồi dưỡng nhâncách đáp ứng yêu cầu giáo dục toàn diện cho người học” đó là phươnghướng chiến lược của TDTT trường học trong đó đòi hỏi tất cả các mặtgiáo dục phải hướng tới phát triển học sinh trên toàn diện tất cả các mặtđức, trí, thể, mỹ, kỹ để học sinh trở thành những con người mới XHCN

Văn kiện đại hội Đảng lần thứ VIII đã chỉ rõ “Cơ thể cường tránglà cơ sở vật chất của đời sống vật chất và tinh thần xã hội” không có cơthể cường tráng khoẻ mạnh thì học sinh khó hoàn thành nhiệm vụ họctập và khó phát huy được năng lực của mình trong sự nghiệp hoá, hiệnđại hoá đất nước C Mác trong “Tư bản” cũng đã từng vạch ra rằng

“Mầm mống của nền giáo dục trong thời đại tương lai khi mà tất cả cáctrẻ em đã qua 1 tuổi nào đó lao động, sản xuất được kết hợp với giáodục với tư cách là phương pháp duy nhất để đào tạo những con ngườiphát triển toàn diện”: Lê nin sau cách mạng tháng 10 Nga cũng từng nói

“để hoàn thành và hoàn thành sự nghiệp cộng sản chủ nghĩa cần phảibồi dưỡng thế hệ thanh niên một cơ thể khoẻ mạnh, cường tráng một ýtrí cứng như gang và một cơ bắp rắn như thép để đoán tiếp những cuộcchiến đấu đó”

Hồ Chủ Tịch cũng đã chỉ rõ cho thanh niên “phải rèn luyện thânthể cho khoẻ mạnh Khoẻ mạnh thì mới có đủ sức để tham gia một cáchdẻo dai, bền bỉ những công việc ích nước lợi dân” Những quan điểm đócủa các nhà lãnh đạo là tư tuởng chỉ đạo cách mạng là tư tưởng chỉ đạo

Trang 7

TDTT trường học, đồng thời cũng chỉ rõ vị trí, ý nghĩa quan trọng củaTDTT trong giáo dục toàn diện cũng như mối quan hệ biện chứng giữathể dục, đạo đức, trí dục, mỹ dục

Bước vào thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước cần cóyêu cầu ngày càng mới, càng cao đối với công việc nâng cao thể chấtcho học sinh, yêu cầu con người phát triển khoẻ mạnh, hài hoà để cóthể cộng tác trong những điều kiện lao động với tốc độ cao, cường độlớn và thần kinh căng thẳng Do đó việc cải cách phương pháp công tácgiảng dạy TDTT trường học để nó phát huy hơn nữa vị trí tác dụng mìnhngày càng có ý nghĩa to lớn

2.1.2 Nghiên cứu vận dụng của trò chơi vận động trong Trường THCS hiện nay

Để đảm bảo cho quá trình GDTC ở bậc THCS có khả năng đạtkết quả thì nội dung của nó phải thể hiện hoàn chỉnh các vốn tri thứcsau:

- Hệ thống tri thức về hiểu biết tác dụng phong phú của thiênnhiên tới việc nâng cao, bảo vệ sức khoẻ (Không khí, Ánh sáng, Môitrường,…)

- Hệ thống tri thức cơ bản về vệ sinh (Cơ thể, Lao động, Học tập,Vui chơi,…)

- Hệ thống tri thức cơ bản về phòng bệnh (Bệnh học đường, Cậnthị, Cong vẹo cột sống,…)

- Hệ thống tri thức cơ bản về phương pháp tập luyện TDTT hiệnđại và dân tộc (Trò chơi, kĩ thuật TDTT,…)

Trong đó hệ thống tri thức cơ bản về phương pháp tập luyệnTDTT và trò chơi có ý nghĩa to lớn

Trang 8

Đối với trẻ em trò chơi là một nhu cầu không thể thiếu, là thế giớithu nhỏ của các em Thông qua trò chơi, trẻ em được chuẩn bị từng bướcđể đi vào cuộc sống xã hội Trò chơi là một nội dung quan trọng để thựchiện chức năng chuẩn bị thế hệ trẻ làm quen với đời sống cho mỗi xãhội Do vậy, không thể đối lập hoặc tách rời giữa việc học và chơi củatrẻ.

Xuất phát từ thực trạng trên nghiên cứu ứng dụng các bài tập tròchơi vận động cho trẻ em học sinh Tiểu học là một cộng việc hết sứccần thiết Mục đích của đề tài này là khai thác hiệu quả nội dung tổchức các trò chơi vận động, phát triển thể chất cho các em, đa dạng hoácác loại hình TDTT trong nhà trường

2.2 Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh tiểu học (12 đến 15 tuổi) và đặt điểm các phương pháp giảng dạy thể dục, trò chơi vận động.

2.2.1 Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi từ 12 đến 15

Các em học sinh THCS thường có độ tuổi từ 12 đến 15, việc lựachọn bài tập thể dục và trò chơi có vận động hợp lý với lứa tuổi này làrất quan trọng Do vậy đòi hỏi người giáo viên cần nắm vững đặc điểmtâm sinh lý và tâm lý lứa tuổi này

Hệ thần kinh: Quá trình thần kinh đã có sức mạnh và sự ổn định,

các phản xạ có điều kiện tương đối bền vững, ức chế bên trong cơ thểhiện rõ rệt, hệ thống tín hiệu phát triển mạnh Các em có khả năng môtả và tiếp thu bằng ngôn ngữ, hấp thụ các cảm giác vận động Nhữngảnh hưởng điều chỉnh các vỏ não đối với các vùng dưới não còn yếu, vìvậy sự tập trung chú ý chưa bền

Trang 9

Quá trình trao đổi chất và năng lượng: Quá trình đồng hoá chiếm

ưu thế so với quá trình dị hoá Sự tiêu hao năng lượng nhiều hơn so vớingười lớn trong cùng một hoạt động

Hệ tuần hoàn: Khối lượng máu tỷ lệ với trọng lượng cơ thể cao

hơn so với người lớn Kích thích tuyệt đối và tương đối của tim tăng dầntheo lứa tuổi Nhịp tim của các em không ổn định, tim mạch của cơ thểtrẻ tỷ lệ với sự tăng công suất hoạt động, sự phụ hồi tim mạch sau hoạtđộng thể lực phụ thuộc vào độ lớn của lượng vận động Sau hoạt độnglượng vận động nhỏ cơ thể trẻ phụ hồi nhanh hơn người lớn Nhưng saulượng vận động lớn cơ thể trẻ phục hồi chậm hơn người lớn

Huyết áp: Cũng tăng dần theo lứa tuổi, trẻ em sự tăng huyết áp

yếu hơn so với người lớn

Hệ hô hấp: Có đặc điểm thở nhanh và không ổn định, thở rộng và

có tỷ lệ thở ra hít vào bằng nhau Tầng số hô hấp vào khoảng 18 – 27lần/1phút Dung tích của trẻ so với người lớn là lớn hơn Tuy nhiên nếutính dung tích sống trên 1kg da của trẻ thấp hơn so với người lớn

2.2.2 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi từ 12 đến 15

Tri giác: Ở lứa tuổi 12 – 15 thường các em tri giác còn vội vàng,

thiếu chính xác Vì vậy, các em thực hiện động tác dễ sai sót Giáo viêncần sử dụng phương tiện trực quan, hình vẽ, biểu bảng với nội dung đơngiản, dễ hiểu cần nhấn mạnh những yếu tố cần thiết Do tri giác khônggian chưa phát triển nên khi giảng dạy động tác, giáo viên cần xoaylưng cùng chiều với các em để thực hiện động tác hoặc sử dụng theokiểu sôi gương thì phải giải thích cho các em biết như :(thầy bước chânphải thì các em nhìn theo và bước chân trái ) Tri giác về nhịp độ có đặc

Trang 10

điểm riêng khi làm sai không tự nhận thấy mà chỉ nhờ nhịp điệu mớihoàn thành.

Khả năng tập trung chú ý: Ở lứa tuổi này chú ý không chủ định

chiếm ưu thế sức tập trung, chú ý thấp Tuy nhiên cũng có nhiều embiết tập trung chú ý Sự di chuyển chú ý chưa linh hoạt, khối lượng chú

ý chưa lớn Sự phân phối chú ý chưa đúng mức Do vậy sự chú ý của lứatuổi này cần quan tâm

Trí nhớ: Đặc điểm trí nhớ ở lứa tuổi này là trí nhớ trực quan hình

tượng, các em dễ dàng nhớ sự việc với những hình ảnh cụ thể Một đặcđiểm nữa của trí nhớ trong lứa tuổi này là: tính không chủ định chiếm

ưu thế, trí nhớ vận động chưa hoàn thiện, chưa chính xác, tiếp thu độngtác máy móc không có phê phán… nên các em hay lẫn lộn với nhữngđộng tác có cử động giống nhau, do ức chế phân biệt của các em chưaphát triển, cần giải thích kỹ sự khác nhau giữa các động tác

Tư duy: Do có sự chuyển biến, từ tư duy cụ thể sang tư duy trừu

tượng, có thể dạy các em phân tích quá trình thực hiện động tác của bảnthân và người khác

Tưởng tượng: Có những tiến bộ rõ rệt, quán trình tưởng tượng

thường phản ánh chủ quan được phát triển chủ yếu trong quá trình tậpluyện và vui chơi

Cảm xúc: Cảm xúc phụ thuộc nhiều vào đặc điểm của hệ thần

kinh Quá trình hưng phấn chiếm ưu thế nên dễ mệt mỏi Do vậy, ảnhhưởng đến quá trình cảm xúc của các em Cảm xúc luôn xuất hiện trongvui chơi và tập luyện, thoải mái khi làm được bài, nghi ngờ khi gặp khókhăn Cảm xúc được biểu lộ ra bên ngoài, chưa biết che dấu, vui buồnnhất thời Tâm trang đó thường gặp và chuyển hoá qua lại rất nhanh Vì

Trang 11

vậy giáo viên cần thận trọng nhận xét và phê bình về mặt tâm lý, cầngây cảm xúc tình cảm cho các em khi có nhiệm vụ vận động, cần cónhững tác dụng điều chỉnh cảm xúc, bài tập chuyên môn…

Ý thức: Ý thức của các em chưa phát triển đúng mức, do đó khó

đặt ra cho mình một mục đích hành động, sự sẵn sàng khắc phục khókhăn, tính kỉ luật, sự quyết tâm còn yếu Tính kiên trì chưa phát triển rõrệt, các em chỉ dựa vào mục đích trước mắt còn mục đích lâu dài chưaxác định được Các em rất dũng cảm, biết khó cần thực hiện được, dochưa nhận thức được những khó khăn, nên dễ bị chấn thương Do vậy,khi giảng dạy giáo viên cần giải thích kỹ yêu cầu của từng động tác và

và nêu ra yêu cầu sao cho phù hợp với khả năng của các em

2.2.3 Đặc điểm giảng dạy thể dục và trò chơi vận động cho các em học sinh THCS (12 – 15)

Từ những đặc điểm sinh lý trên đây đối với các em học sinhTHCS khi giảng thể dục cần chú ý những điểm sau:

Ở các em rất nhanh xuất hiện những mối liên hệ của các phản xạcó điều kiện đối với các hoạt động thực tế thường gặp trong cuộc sống

Vì vậy đối với các em bài tập càng cụ thể nhiệm vụ hoạt động cànghẹp, bài tập càng dễ hiểu thì việc hoàn thành càng nhanh, phải chú ýđến đặc điểm phát triển của cơ thể, cơ quan vận động, cần tránh nhữngbài tập tĩnh, kéo dài và các bài tập chấn động cơ thể mạnh

Cơ của các em giàu tính đàn hồi nhiều nước ít chất Anbumin vàmuối khoáng hơn người lớn, mà lực của các em lại còn yếu Vì vậy cácbài tập đòi hỏi sự hoạt động quá căng thẳng là không phù hợp với cácem

Ngày đăng: 12/07/2014, 17:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Văn kiện nghị quyết đại hội IX trong luật giáo dục (1998). 2. Pháp lệnh TDTT Khác
1. Tuyển tập nghiên cứu khoa học giáo dụcsức khoẻ, thể chất trong nhà trường các cấp (Nhà xuất bản TDTT Hà Nội 1993) Khác
2. Phạm Vĩnh Thông (chủ biên), Hoàng Mạnh Cường, Phạm Hoàng Dương. Trò chơi vận động và vui chơi giải trí (NXB Đại học Quốc gia Hà Nội – 1999) Khác
3. Vũ Ngọc Hải – Phạm Hoàng Dương – Thể dục 3 – Sách giáo viên (NXB Giáo dục 1996) Khác
4. Lương Kim Cương – Thể dục 4 – Sách giáo viên (NXB Giáo duùc 1996) Khác
5. Trần Đồng Lâm – Thể dục 5 – Sách giáo viên (NXB Giáo dục 1996) Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Tiêu chuẩn rèn luyện thân thể học sinh THCS. - Trò chơi vận động trong giảng dạy thể dục
Bảng 1 Tiêu chuẩn rèn luyện thân thể học sinh THCS (Trang 14)
Bảng 2: Kết quả phỏng vấn lựa chọn trò chơi (số giáo viên được hỏi n =13): - Trò chơi vận động trong giảng dạy thể dục
Bảng 2 Kết quả phỏng vấn lựa chọn trò chơi (số giáo viên được hỏi n =13): (Trang 15)
Bảng 3: Một số trò chơ được lựa chọn nhằm phát triển thể lực cho học sinh THCS. - Trò chơi vận động trong giảng dạy thể dục
Bảng 3 Một số trò chơ được lựa chọn nhằm phát triển thể lực cho học sinh THCS (Trang 16)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w