suu tam giao an van hay 10

259 421 0
suu tam giao an van hay 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày dạy: Ngày dạy: BÀI 1: VĂN BẢN TÔI ĐI HỌC (Thanh Tịnh) Tiết 1-2: Đọc – hiểu văn bản. I.Mục tiêu cần đạt + Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật Tôi ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời. + Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh. * Kỹ năng: Đọc diễn cảm VB hồi ức- người kể truyện; liên tưởng đến những kỷ niệm tựu trường của bản thân * Thái độ : Giáo dục các em yêu mến: ngôi trường thầy cô, bố mẹ. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: - Học sinh: III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ .( 3’) GV hướng dẫn học sinh học tập bộ môn, kiểm tra chuẩn bị bài của học sinh. * Hoạt động 2 : Giới thiệu bài. ( 2’) Trong cuộc đời của mỗi con người, những kỷ niệm tuổi học trò thường được lưu giữ bền lâu trong trí nhớ. Đặc biệt là những kỷ niệm về buổi đến trường đầu tiên, truyện ngắn “ Tôi đi học” đã diễn tả những kỷ niệm mơn man, bâng khuâng của một thời thơ ấu * Hoạt động 3 : Bài mới.( 40’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY H.Đ CỦA TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT GV cho học sinh đọc chú thích dấu * ? Nhà văn Thanh Tịnh có tên khai sinh là gì? Quê ông ở đâu? H/s đọc chú thích dấu * H/s phát hiện I. Đọc – tiếp xúc văn bản. ( 15’) * Tác giả, tác phẩm - Nhà văn Thanh Tịnh có tên khai sinh là Trần văn Ninh. - Quê xóm Gia Lạc ven sông Hương ngoại ô thành phố Huế. 1 ? VB Tôi đi học có trong tập truyện ngắn nào của ông? Tập truyện ngắn được xuất bản năm nào? GV khái quát lại. GV nêu yêu cầu đọc. GV đọc một đoạn. GV nhận xét phần đọc của học sinh. GV cho học sinh giải nghĩa các từ khó ? Em hiểu như thế nào về từ Tựu trường, ông đốc, bất giác, lạm nhận? ? Bài văn kể về điều gì ? truyện được kể vê ngôi thứ mấy? nhân vật Tôi nhớ lại kỷ niệm buổi tựu trường đầu tiên trong đời vào lúc nào ? ? Xét về mặt thể loại bài văn được xếp vào kiểu văn bản nào? vì sao? ? Kỷ niệm vè buổi buổi tựu trường thời thơ ấu của nhân vật Tôi được nhà văn diễn tả theo trình tự nào? có thể chia thành các phần ntn? H/s độc lập trả lời H/s ghi những nét cơ bản. H/s đọc nối tiếp đến hết H/s dựa SGK giải thích các từ khó. H/s dựa vào SGK để trả lời. H/s nhận xét giải thích -Dựa vào VB phát hiện cách tổ chức VB. - Tôi đi học in trong tập Quê mẹ xuất bản năm 1941. * Đọc. - Giọng chậm hơi buồn, chú ý lời nói của các nhân vật. * Từ khó. * Cấu trúc văn bản. - Truyện kể về kỉ niệm trong sáng về buổi tựu trường đầu tiên trong dời của chính tác giả. - Truỵện được kể theo ngôi thứ nhất nhân vật tôi kể lại kỉ niệm khi đã trưởng thành. - Kiểu VB nhật dụng, biểu cảm - Vì truyện ngắn đậm chất trữ tình, cốt truyện đơn giản, toàn là cảm xúc tâm trạng của nhân vật tôi. * Bố cục : + Phần 1: Từ đầu đến tưng bừng rộn rã: Từ hiện tại nhớ về quá khứ. + Phần 2: Buổi mai hôm ấy đến trên ngọn núi: Tâm trạng của nhân vật tôi trên 2 GV: Tâm trạng của nhân vật tôi trong buổi đầu tiên đến trường đựơc thể hiện như thế nào ta cùng tìm hiểu. GV cho học sinh đọc phần văn bản từ đầu đến tưng bừng rộn rã. ? phần vừa đọc cho thấy nỗi nhớ về buổi đầu tựu trường của nhân vật tôi được khơi nguồn từ thời điểm nào? vì sao thời điểm đó lại gợi kỷ niệm ? ? Cảm xúc đó được nhân vật tôi cảm nhận như thế nào ? ? Bộc lộ cảm giác đó tác giải đã sử dụng nghệ thuật gì ? Giá trị biểu đạt của Ghi nhớ các kiến thức. - H/s đọc đoạn văn . H/s phát hiện, giải thích H/s độc lập trả lời H/s xác định nhận xét. H/s phân tích. đường cùng mẹ tới trường. + Phần 3: trước sân trường đến trong các lớp: Tâm trạng của n/v khi nhìn thấy ngôi trường. + Phần 4: Ông đốc chút nào hết: Tâm trạng và cảm giác của nhân vật khi nghe gọi tên và rời mẹ vào lớp. + Phần 5: Còn lại: Tâm trạng của tôi khi ngồi vào chỗ của mình. II. Đọc – hiểu văn bản (17’) 1. Cảm xúc – tâm trạng của nhân vật tôi trong ngày đầu tiên đến trường. * Từ hiện tại nhớ về quá khứ. - Thời điểm : cuối thu đây là thời điểm bắt đầu khai trường. + Cảnh thiên nhiên: Lá rụng, mây bàng bạc. + Cảnh sinh hoạt: Mấy em bé rụt rè cùng mẹ đến trường. - Lí do: Thời gian cuối thu là bắt đầu năm học mới. - Cảm giác trong sáng như cánh hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời - Nghệ thuật so sánh. Cảm xúc trong sáng tự nhiên trong tâm hồn trẻ thơ. + Các từ láy liên tiếp bổ xung cho nhau thể hiện cảm xúc trong sáng nảy nở và diễn tả cụ thể tâm trạng 3 nghệ thuật đó? ? Để miêu tả tâm trạng của nhân vật tôi tác giả đã sử dụng 1 loạt những từ láy liên tiếp em hãy phân tích giá trị biểu cảm của các từ láy đó? ? Vậy tâm trạng của nhân vật tôi khi nhớ lại buổi tựu trường đầu tiên được diễn tả như thế nào? GV khái quát . GV định hướng học sinh vào phần 2 của VB. ? Phần 2 tập trung vào thể hiện tâm trạng của nhân vật tôi ở thời điểm nào? ? Cảnh vật khi nhân vật tôi cùng mẹ đến trường hiện lên như thế nào? ? Vì sao những cảnh vật quen thuộc hàng ngày mà hôm nay khi nhân vật tôi đi học nó lại trở lên lạ lẫm vậy? ? Hành trang, tâm trạng của nhân vật tôi ntn? ? Em hãy lí giải vì sao nhân vât tôi lại có tâm trạng như vậy? ? Việc n/v tôi đề nghị mẹ cầm thêm thước, bút có ý nghĩa gì? ? Qua các chi tiết cho biết trên đường cùng mẹ tới trường nhân vật tôi có tâm trạng như thế nào? H/ s khái quát H/s xác định -Phát hiện trả lời độc lập. H/s độc lập trả lời H/s lí giải -H/s khái quát. Ghi ý chính H/s bộc lộ H/s đọc. -Phát hiện. của nhân vật và rút ngắn khoảng cách giữa quá khứ và hiện tại. - Tâm trạng: Mơn man tưng bừng rộn rã Cảm xúc trong sáng và nảy nở trong lòng. * Tâm trạng của nhân vật tôi khi cùng mẹ đến trường. - Buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, con đường dài và hẹp - Vì Tôi đi học là chuyển sang một môi trường mới xa rời những trò chơi tuổi thơ quen thuộc. - Bộ quần áo mới, mấy quyển vở, cảm thấy trang trọng, đứng đắn. - N/V tôi cảm thấy đã lớn lên và tự hào, thử khám phá những cái mới. - Muốn khẳng định mình. - Tâm trạng hồn nhiên ngây thơ phù hợp với lứa tuổi vừa rụt rè, bỡ ngỡ nhưng lại muốn khẳng định mình trước những cái mới. 4 ? Hành động nào của nhân vật tôi khiến em có ấn tượng nhất? GV khái quát hết tiết 1. ( 3’) GV hướng dẫn đọc phần 3 từ trước sân trường đến vuốt mái tóc tôi. ? Đoạn văn miêu tả tâm trạng của nhân vật tôi ở thời điểm nào? Cảnh sân trường làng Mĩ Lí nổi bật qua hình ảnh nào? ? Khung cảnh ngày khai trường ở làng Mĩ Lí thể hiện đỉều gì về công tác giáo dục? GV: Khi chưa đi học nhân vật tôi chỉ thấy ngôi trường cao ráo sạch sẽ hơn các nhà trong làng nhưng hôm nay chú bé lại thấy trường vừa xinh sắn vừa oai nghiêm như cái đình làng Hoà ấp khiến lòng tôi đâm ra lo sợ vẩn vơ. ? Hình ảnh so sanhs trên thể hiện ý nghĩa gì? ? Hình ảnh các em nhỏ ngày đầu đến trường được tác giả miêu tả qua nghệ thuật nào? ý nghĩa của nghệ thuật đó? GV: Hình ảnh nhà trường gắn với ông đốc. ? Ông đốc hiện lên trong -H/s thảo luận. - Trả lời độc lập - Trả lời độc lập. Thảo luận nhóm 2. Học sinh nhận xét Học sinh phát hiện - HS Thảo luận. Đọc đoạn 4 - Phát hiện, trả lời độc lập. * Tâm trạng cảu n.v tôi khi đến trường.( 7’) - Cảnh sân trường : Người rất đông người nào cũng mặc quần áo đẹp, gương mặt vui tươi sáng sủa - Không khí đặc biệt của ngày khai trường ở nước ta. - Tinh thần hiếu học cảu nhân dân ta. - T/c sâu nặng của n.v với mái trường tuổi thơ. - So sánh trường với đình làng thể hiện sự tôn nghiêm. - Cảm xúc trang nghiêm của tác giả về ngôi trường. Cảm thấy mình nhỏ bé. - Nghệ thuật so sánh. - Miêu tả sinh động h/ả và tâm trạng của các em bé lần đầu tiên tới trường. - Ông đốc tươi cười động viên tác giả biết quí trọng tin tưởng và biết ơn ông đốc cũng như nhà trường. * Tâm trạng của nhân vật tôi khi nghe gọi vào lớp. ( 7’) - Tôi hồi hộp và đã lúng túng 5 tâm trí nhân vật như thế nào ? Tình cảm của nhân vật với ông đốc được thể hiện như thế nào? GV cho học sinh chú ý đoạn 4. ? Đoạn văn miêu tả tâm trạng nhân vật tôi trong sự việc gì? ? Tâm trạng của nhân vật tôi khi nghe gọi tên vào lớp được thể hịên thế nào ? ? Vì sao nhân vật tôi lại bật khóc? phải chăng vì nhân vật tôi có tinh thần yếu đuối? GV cho học sinh đọc phần cuối . ? Khung cảnh lớp học, bạn bè được nhân vật tôi cảm nhận thế nào? ? Tại sao nhân vật lại có tâm trạng như vậy? ? Hình ảnh một con chinh liệng trên cửa sổ hót mấy tiếng rồi rụt rè bay đi có ý nghĩa gì? ? Nhân vật tôi đã đón nhận giờ học đầu tiên với tâm trạng như thế nào? ? Dòng chữ Tôi đi học kết thúc có ý nghĩa gì? GV khái quát lại toàn bộ tâm trạng của nhân vật tôi. GV ngoài nhân vật tôi trong câu chuyện còn có nhân vật nào khác? - Trả lời độc lập HS theo dõi phần 4 HS nhận xét, giải thích. - Trả lời độc lập. HS đọc phần 5 - Trả lời độc lập Thảo luận nhóm 2’’ - Trả lời độc lập - Thảo luận nhóm 2’’ HS bộc lộ - Trả lời độc lập HS nhận xét khái quát càng lúng túng hơn vì chưa bao giờ bị chú ý như thế. - Tôi bật khóc - Vì lạ lẫm và rụt rè không được tiếp xúc với đám đông * Tâm trạng của nhân vật tôi khi ngồi vào chỗ.( 7’) - Cảm thấy vừa xa lạ vừa gần gũi với mọi vật và với mọi người. + Lạ: vì mới gặp mọi người lần đầu. + Gần gũi: từ đây gắn bó với bạn học. - H/ả con chim liệng qua chứng tỏ thời trẻ thơ chơi bời tự do chấm dứt và bước vào một giai đoạn mới làm học sinh - Tự tin và nghiêm trang bước vào lớp. - Khép lại bài văn và mở ra một thé giới mới và một giai đoạn mới trong cuộc đời. - Dòng chữ thể hiện chủ đề của truyện ngắn này. - Phụ huynh, người mẹ, thầy hiệu trưởng, thầy giáo trẻ. 2. Thái độ của những người lớn đối với các em lần đầu đi học.( 7’) - Các phụ huynh chuẩn bị chu đáo, tham dự buổi lễ, hồi hộp cùng con em mình. - Thầy đốc từ tốn bao dung. 6 ? Phụ huynh học sinh đã có những việc làm gì với các em trong ngày đầu tiên đến trường? ? Cử chỉ và việc làm của ông đốc và thầy giáo trẻ gợi cho em suy nghĩ gì về họ? ? Qua những việc làm và hành động của những người lớn ta cảm nhận được gì về tấm lòng của họ? ? Nhận xét về đặc sắc nghệ thuật của VB ? ? Theo em sức cuốn hút của tác phẩm đựơc tạo nên từ đâu? Nghệ thuật xây dựng truyện của Thanh Tịnh ? - Thảo luận nhóm 2 - Trả lời độc lập - HS khái quát - HS đọc ghi nhớ - HS khái quát Thầy giáo trẻ vui tính giàu lòng thương người. - Trách nhiệm và tấm lòng của gia đình, nhà trường đối với thế hệ tương lai. Môi trường giáo dục ấm áp , là nguồn nuôi dưỡng các em trưởng thành. III. Tổng kết. - Bố cục theo dòng hồi tưởng cảm nghĩ của nhân vật tôi theo dòng thời gian của một buổi tựu trường. - Kết hợp hài hoà giữa yếu tố miêu tả, biểu cảm bộc lộ tâm trạng cảm xúc. * Sức cuốn hút tác phẩm. -Tình huống truyện chứa đựng cảm xúc thiết tha. -Kỉ niệm mới lạ mơn mam. *Ghi nhớ: sgk/9 -Truyện ngắn của Thanh Tịnh nhẹ nhàng ấm áp, cái buồn mang âm hưởng chủ đạo, bâng khuâng, man mác t/c quê hương nhà văn. IV. Luyện tập. 7 * Hoạt động 4: hướng dẫn học ở nhà. Về nhà: Viết bài văn ngắn ghi lại ấn tượng của em trong buổi đến trường khai giảng lần đầu - làm bài tập sbt/3 - Chuẩn bị bài “trong lòng mẹ” 8 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết3: CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. - Giúp học sinh. + Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp dộ khái quát của nghĩa từ ngữ. + Thông qua hài học rèn luyện tư duy trong việc nhận thức mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng. B. CHUẨN BỊ - Giáo viên: Chuẩn bị nội dung lên lớp – bảng phụ. - Học sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn. C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG : * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ? Chủ đề VB là gì? Để có một VB có tính thống nhất về chủ đề ta phải làm như thế nào? * Hoạt động 2 : Giới thiệu bài. ở lớp 7 các em đã học mối quan hệ về nghĩa của từ, đó là mối quan hệ đồng nghĩa và trái nghĩa lên lớp 8 chúng ta sẽ học một số mối quan hệ khác đó là mối quan hệ bao hàm, tức là nói đến phạm vi khái quát nghĩa của từ mà bài hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. * Hoạt động 3: Bài mới Hoạt động của thầy H.Đcủa trò Nội dung GV hướng dẫn học sinh quan sát sơ đồ SGK/ 10. ? Các từ động vật, chim, cá có ý nghĩa như thế nào? H/s quan sát sơ đồ SGK / 10, đọc các nội dung trên sơ đồ, nghiên cứu sơ đồ. H/s phát hiện I . Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp. 1. Bài tập: Sơ đồ sgk/10 ->- Nghĩa cuả các từ: động vật, thú, chim, cá. + Động vật: sinh vật có cảm giác tự vận động được. +Thú: Động vật có xương sống bậc cao, có lông mao, tuyến vú, nuôi con bằng sữa. 9 GV khái quát ý đúng. ? Căn cứ vào nghĩa cuả các từ vừa tìm được hãy cho biết nghĩa của động vật rộng hơn hay hẹp hơn so với nghĩa của các từ chim thú, cá? Vì sao? GV: Nghĩa của một từ có thể rộng hơn ( khái quát) hoặc hẹp hơn ít khái quát hơn nghĩa của từ ngữ khác ? Nghĩa của từ thú , chim, cá rộng hơn nghĩa của từ voi, hươu, tu hú, cá rô ? vì sao? ?Nghĩa của từ thú, chim, cá rộng hơn nghĩa của những từ nào, đồng thời hẹp hơn nghĩa của những từ nào? ? Qua tìm hiểu VD em hiểu gì về nghĩa của một từ? ? Thế nào là một từ ngữ được coi là có ý nghĩa rộng? Và thế nào là một từ ngữ được coi là một từ ngữ được coi là có nghĩa H/s phát hiện H/s giải thích H/S phát hiện H/S độc lập trả lời H/S khái quát. + Chim: động vật có xương sống, đầu có mỏ, thân phủ lông vũ, có cánh để bay, đẻ trứng + Cá: Động vật có xương, sống ở dưới nước, thở bằng mang, bơi bằng vây. -> Nghĩa của từ động vật rộng hơn nghĩa của các từ chim thú, cá. ->Vì: Phạm vi của từ động vật bao hàm phạm vi nghĩâ của các từ thú, chim , cá. - Nghĩa của từ: Thú, chim, cá rộng hơn nghĩa của từ voi, hươu, tu hú, sáo, cá rô, cá thu. - Vì: phạm vi nghĩa của các từ thú chim, cá, bao hàm nghĩa của các từ: voi hươu, tu hú, sáo, cáo, cá rô, cá thu. - Các từ thú, chim, cá có phạm vi nghĩa rộng hơn các từ voi, hiêu, tu hú, sáo, cá rô, cá thu và có phạm vi nghĩa hẹp hơn từ động vật. -> Nghĩa của một từ có thể rộng hơn hoặc hẹp hơn nghía của từ ngữ khác. - Từ nghĩa rộng: Khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác. 10 [...]... nói về Chu Văn An là người tài cao - Các sự việc nói về Chu Văn An là người đạo đức được người trò kính trọng * Ghi nhớ: SGK III/ Luyện tập * Bài tập 1 luận GV khái quát ý đúng Cách trình bầy ý trong đoạn văn: a Trình bầy theo thứ tự không gian: nhìn xa - đến gần - đến tận nơi - đi xa dần b Trình bầy theo thứ tự thời gian: về chiều, lúc hoàng hôn c Hai luận cứ được sắp xếp theo tầm quan trọng của chúng... vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh -phân tích nhân vật, khái quát đặc điểm tính cách qua lòi nói, nét mặt, tâm trạng; phân tích cách kể chuyện kết hợp nhuần nhuyễn với tả tâm trạng, cảm xúc bằng lời văn thỗngs thiết Củng cố hiểu biết về thể loại tự truyện – Hồi kí; có thể so sánh với bài Tôi đi học vừa học B CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: + Chân dung của nhà văn Nguyên Hồng + Bức tranh phóng to tranh minh hoạ... trọng P1: Ông danh lợi P2: Tiếp vào thăm P3: Còn lại Nhiệm vụ của từng phần: P1: Giới thiệu ông Chu Văn An P2: Công lao, tính cách uy tín của ông 31 P3: Tình cảm của mọi người đối với ông ? Phân tích mối quan hệ giữ HS phân tích các phần trong văn bản? ? Từ sự phân tích trên em hãy cho biết: bố cục của văn bản gồm mấy phần? Nhiệm vụ của từng phần là gì? các phần của văn bản có mối quan hệ với nhau... - Làm độc lập II Luyện tập 1 Bài tập 1 /10 a Y phục Quần áo Quần đùi áo dài Quần dài áo sơ mi b Vũ khí Súng bom súng trường ba càng đại bác bom bi 2 Bài tập: 2/ 11 Tìm từ ngữ có nghĩa rông so với các từ trong mỗi nhóm a xăng, dầu hoả, khí ga,ma rút, than, củi, chất đốt b hội hoạ, âm nhạc , văn học, điêu khắc nghệ thuật c canh, nem, rau, xào, thịt luộc, tôm rang, cá rán, thức ăn d liếc ngắm, nhòm, ngó... tác giả về buổi tựu trường đầu tiên? ? Vì sao nhan đề của VB lại cho em biết VB nói về kỉ niệm buổi H/s giải thích tựu trường của tác giả ? Các phần của VB có vai trò như thế nào? trong việc thể hiện kỉ niệm của buổi tựu trường đó? - H/s trả lời độc lập II Tính thống nhất về chủ đề của VB - Căn cứ vào nhan đề của VB, các phần của VB, từ ngữ, câu văn + Nhan đề của VB đã thông báo khái quát nội dung chính... Trường chi tình cảm tâm lý hoặc tình cảm con người: lạnh ( anh ấy hơi lạnh), ấm ( hơi ấm) GV khái quát các bài tập 5) Bài tập 6 – Tr.24 Tác giả chuyển trường từ vựng quân sự sang trường nông nghiệp * Hoạt động 4: Hướng dẵn học ở nhà 30 GV hệ thống lại kiến thức về trường từ vựng Học bài, làm bài tập còn lại Chuẩn bị bài :Từ tượng hình ,từ tượng thanh Ngày soạn: Ngày dạy: / /2007 / /2007 Tiết 8: BỐ CỤC... Như vậy ta thấy nhan đề của, các phần câu từ ngữ trong văn bản đêu tập chung làm nổi bật một vấn dề theo em đó là vấn đề gi? ? Từ việc phân tích trên em hãy cho biết thế nào là tính thống nhất về chủ đề của VB? làm thế nào để đảm bảo tính thống nhất đó? H/s trả lời đón nhận giờ học đầu tiên - trên đường đi học: cảm nhận về con đường vừa quen vừă thấy xa lạ, cảnh vật xung quanh đèu thay đổi không lội... VB như nhan đề, các phần, câu chữ,từ ngữ đều hướng vào một chủ đề trong cuộc đời của mỗi con người, những ấn tượng tốt đẹp về buổi tựu trường đầu tiên trong đời không bao giờ phai mờ trong ký ức Nó in sâu trong tâm trí mỗi con người, nó làm cho người ta xúc động mỗi khi hồi tưởng về nó - Tính thống nhất về chủ đề của VB: là chỉ biểu đạt nội dung mà chủ đề đã xác định không xa rời hay lạc sang chủ đề... phần? ?Đoạn trích tập chung vào miêu tả những nhân vật nào? * Cấu trúc văn bản - Bố cục: 2 phần Suy nghĩ trả lời Nhan đề thâu tóm được: các nội dung liên quan của văn bản “ Chị Dậu bị áp bức cùng quẫn phải phản ứng chống lại Cai lệ và người nhà lí trưởng” thể hiện tư tưởng có áp bức coa đấu tranh -Nghiên cứu VB Phát hiện cách tổ chức VB HS phát hiện - Phần1: Từ đầu dến ăn có ngon miệng không miêu tả tình... những đặc trưng quan trọng tạo nên VB, Phân biệt VB với những câu hỗn độn, với những chuỗi bất thường vè nghĩa và đặc trưng này tạo nên cho văn bản có sự liên kết và có tính thống nhất Vậy chủ đề cảu VB và tính thống nhất cảu chủ đề trong VB như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu * Hoạt động 3: Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - GV cho h/s đọc lại VB Tôi đi H/s đọc lại VB học của Thanh Tịnh ? Nhân . bài. ở lớp 7 các em đã học mối quan hệ về nghĩa của từ, đó là mối quan hệ đồng nghĩa và trái nghĩa lên lớp 8 chúng ta sẽ học một số mối quan hệ khác đó là mối quan hệ bao hàm, tức là nói đến phạm. H.Đcủa trò Nội dung GV hướng dẫn học sinh quan sát sơ đồ SGK/ 10. ? Các từ động vật, chim, cá có ý nghĩa như thế nào? H/s quan sát sơ đồ SGK / 10, đọc các nội dung trên sơ đồ, nghiên cứu. tha. -Kỉ niệm mới lạ mơn mam. *Ghi nhớ: sgk/9 -Truyện ngắn của Thanh Tịnh nhẹ nhàng ấm áp, cái buồn mang âm hưởng chủ đạo, bâng khuâng, man mác t/c quê hương nhà văn. IV. Luyện tập. 7 * Hoạt

Ngày đăng: 12/07/2014, 15:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan