1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN VAN 10-TIET57-CB

4 114 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 54 KB

Nội dung

Trường Trung học phổ thơng Thủ Khoa Nghĩa – Châu Đốc – An Giang TUẦN 19 Tiết 57 PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG ( Bạch Đằng giang phú) TRƯƠNG HÁN SIÊU  I-MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: - Hiểu được nội dung chủ yếu của bài phú: niềm hoài niệm và những suy gẫm của tác giả về chiến công lòch sử trên dòng sông Bạch Đằng. - Nắm được nghệ thật đặc sắc của bài phú. II-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN -SGK, SGV -Thiết kế bài học III-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH Tổ chức dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi, thảo luận, thực hành IV-TIẾN HÀNH DẠY HỌC 1-Ổn đònh lớp: 2-Kiểm tra bài cũ: 3-Giới thiệu bài mới: Đất nước này có biết bao dòng sông đã từng ghi chiến công hiển hách. Trong bao con sông ấy, ta không thể không nhắc đến con sông Bạch Đằng. Đây là con sông của những chiến công, dòng sông của thi ca, nhạc hoạ. Sông nằm giữa hai tình Quảng Ninh và Hải Phòng. Năm 938, Ngô Quyền đại thắng quân Nam Hán, bắt sống Lưu Hoàng Tháo con trai vua Nam Hán Lư Cung. Năm 1288, nhà Trần tiêu diệt quân Mông- Nguyên bắt sống Ô Mã Nhi. Chiến công này đã đi vào thơ ca của nhiều thế hệ- trong đó nổi tiếng là bài “ Bạch Đằng giang phú” của Trương Hán Siêu. HOA Ï T ĐO Ä N G C U Û A G I A ÙO V I ÊN V À HO Ï C S I N H N Ộ I DUN G  Gọi HS giới thiệu về Trương Hán Siêu Dựa vào phần tiểu dẫn trả lời ngắn gọn.  Nhấn mạnh: Trương Hán Siêu tính tình cương trực, học vấn uyên thâm, sinh thời được vua Trần tin cậy, nhân dân kính trọng. ng từng giữ chức Hàn lâm học só, làm môn khách của Trần Hưng Đạo. Trương Hán Siêu còn để lại bao nhiêu tác phẩm?  trả lời nhanh Trình bày hồn cảnh sáng tác? Em biết gì về thể phú? Dựa vào tri thức đọc hiểu trả lời. ới thiệu bố cục bài phú: I. Giới thiệu chung: 1./ Tác giả: -Trương Hán Siêu ( ?- 1354), quê ở Phúc Am- Yên Khánh nay thuộc thò xã Ninh Bình, huyện Ninh Bình. - Là môn khách của Trần Quốc Tuấn, có công trong cuộc kháng chiến chống Nguyên- Mông. - Tính cương trực, học vấn uyên thâm. 2./ Tác phẩm: - Còn lại 4 bài: 3 bài thơ, 1 bài văn. 3./ Thể loại: - Phú là thể văn vần để tả cảnh vật, phong tục hay tính tình. Bài này thuộc phú cổ thể. 4./ Hoàn cảnh sáng tác: - Khi du ngoạn trên sông Bạch Đằng. TÔ THỊ VÂN ANH Cơ Bản Trường Trung học phổ thơng Thủ Khoa Nghĩa – Châu Đốc – An Giang + Mở đầu: Giới thiệu nhân vật, lí do sáng tác. + Nội dung: đối đáp + Kết: Lời từ biệt của khách Cho HS đọc đoạn 1. Nhân vật khách trong bài phú là người như thế nào? Tại sao khách lại học thú tiêu dao của “ Tử Trường” ? Đọc diễn cảm. Trả lời nhanh.  Nhận xét, bổ sung, luận giải làm rõ: + Khách là một bậc trí giả. Hàng loạt đòa danh mang tính ước lệ trong miêu tả: sông Nguyê, sông Tương, Cửu Giang…những đòa danh ấy mang đậm dấu ấn của bậc trí giả. Con người muốn chứng tỏ sự am hiểu của mình. + Tử Trường là tên tự của nhà sử học Tư Mã Thiên, người Thiểm Tây- Trung Quốc, sinh vào khoảng năm 145-135 TCN. ng đã đi hầu hết đất nước Trung Hoa rộng lớn để viết bộ sử kí của mình. Những đòa danh mà tác giả nhắc đến , Tư Mã Thiên đã từng đi tới. Cảnh sông Bạch Đằng hiện ra như thế nào? Tâm trạng khách ra sao? Đ Dựa vào ngữ liệu SGK trả lời. Nếu trên kia khách thể hiện là một người có tâm hồn phóng khoáng, tự do, giờ là buồn thương tiếc. Em có suy nghó gì về tâm trạng của khách và cách thể hiện? Trả lời tự do: sự chuyển đổi mạch cảm xúc có tác dụng gây ấn tượng trong lòng người đọc, người nghe. Chiến trận Bạch Đằng, dòng sông lòch sử đã làm cho một tính cách, một tâm hồn phóng khoáng, mạnh mẽ cũng trở nên sững sờ tiếc nhớ về một quá khứ oanh liệt. Đây là một kẻ só nặng lòng trước chiến tích của cha ông. Gọi HS đọc đoạn 2. Tác giả tạo ra các nhân vật bô lão nhằm mục đích gì? Trả lời nhanh: nhằm tạo ra sự hô ứng, sự đồng thanh về chiến tích Bạch Đằng của cha ông trong lòch sử. Mặt khác tạo không khí tự nhiên trong lời kể và đối đáp. Qua lời thuật của các bô lão, những chiến công vó đại trên sông Bạch đằng gợi ra như thế nào? II. Đọc- hiểu văn bản: 1-Hình tượng nhân vật khách: - “ Khách” : người có tâm hồn rộng mở, thích ngao du, chiêm ngưỡng cảnh đẹp thiên nhiên. “ Giương buồm giong mải miết” - “ Khách” muốn học thú tiêu dao của Tử Trường: học sự nghiên cứu về lịch sử” Học Tử Trường chừ thú tiêu dao”. - Cảnh sơng Bạch Đằng: + Sơng rộng mênh mơng giữa cảnh cuối thu với nước biếc, trời xanh “ Bát ngát……ba thu” + Sơng Bạch Đằng nơi ghi dấu tích chiến trường xưa “ Bờ lau san sát… ……… dấu vết còn lưu”  tâm trạng sững sờ, nuối tiếc về một q khứ oanh liệt. 2-Hình tượng các bô lão: -Kể lại à bình luận chiến tích trên sông Bạch Đằng -Đến với “khách’ bằng thái độ nhiệt tình, hiếu khách, tôn kính -Hồi tưởng về trận chiến +Thuyền bè muôn đội Tinh kì phất phới sáng chói” → Khí thế dũng mãnh, tính quyết liệt của trận đnáh +Những tưởng … bốn cõi → thái độs ngạo mạn, kiêu căng của kẻ thù nhưng “tan tác tro bay, chết trụi” → thất bại thảm hại ⇒ Khẳng đinhj chân lí, chính nghóa TÔ THỊ VÂN ANH Cơ Bản Trường Trung học phổ thơng Thủ Khoa Nghĩa – Châu Đốc – An Giang Dựa vào ngữ liệu SGK trả lời  Nhận xét, nhấn mạnh Tác giả sử dụng nghệ thuật gì trong đoạn trích? Tác dụng? Chia nhóm thảo luận.  Nhận xét khái quát theo đònh hướng: + Những chiến công được miêu tả và tưởng tượng qua sự so sánh dùng những điển tích, điển cố: - So sánh với trận Xích Bích: quân Tào Tháo tan tác khi Lưu Bò kết hợp với Tôn Quyền, Gia Cát Lượng cầu phong, chu du phóng hỏa. - So sánh với trận Hợp Phì, giắc Bồ Kiên hoàn toàn chết trụi. Vì sao kết thúc đoạn hai tác giả viết: “ Đến bên sông chừ hổ mặt- Nhớ người xưa chừ lệ chan”? Nêu cảm nhận riêng: So với ca ông, nhân vật khách thấy mình chưa có gì đáng nói. Hai tiếng “ hổ mặt” nhà thơ đã tự hỏi mình: đã làm gì,được gì để xứng đáng với cha ông. Dòng nước mắt tự nhiên kia làm cho người đọc tưởng tượng nhân vật khách vừa như cảm phục, vừa như sững sờ tiếc nuối. Nguyên nhân dẫn đến thắng lợi là gì? Qua đó thể hiện tâm trạng gì của các bô lão? Trả lời nhanh Gọi HS đọc đoạn 3. Trong đoạn 3, tác giả tự hào về non sông hùng vó gắn với chiến công lòch sử nhưng khẳng đònh nhân tố nào quyết đònh sự thắng lợi của công cuộc đánh giặc giữ nước? * HS thảo luận trả lời.  Nhấn mạnh khẳng đònh vấn đề. Xác đònh chủ đề bài phú? • HS trả lời nhanh Khái quát nội dung, nghệ thuật đoạn trích?  Hướng dẫn HS làm bài tập nâng cao: Chất triết lí trong bài phú: + Dòng sông gắn liền với những chiến công hiển hách của thời Trần. + Chiến thắng sông Bạch Đằng không chỉ do đòa -Ánh nhật nguyệt chừ phải mờ Bầu trời đất chừ sắp đối → Đối lập, báo hiệu cuộc chiến kinh thiên, động đòa -Giọng kể đầy nhiệt huyết, tự hào -Kiểu câu dài ngắn diễn đạt phù hợp nội dung *Lời bình luận, suy ngẫm: khẳng đònh vai trò, vò trí của con người → cảm hứng nhân văn và tầm triết lí sâu sắc -Lời ca của các bô lão Những người bất nghóa… lưu danh ⇒ Khẳng đònh sự vónh hằng của chân lí 3-Lời ca và bình luận của “khách”: -“Bởi đâu đất hiểm, cốt mình đức cao” →Khẳng đònh vai trò con người → tư tưởng nhân văn -“Anh minh 2 vò thánh quân” → ca ngợi vua Trần → niềm tự hào . 4./ Chủ đề: - Ca ngợi truyền thống chống xâm lược và hồi niệm về các anh hùng dân tộc. III. Tổng kết: 1./ Nội dung: - Hồi niệm và suy gẫm của tác giả về chiến cơng lịch sử trên sơng Bạch Đằng. 2./ Nghệ thuật: - Qua lối đối đáp, cách dùng hình ảnh, điển tích chọn lọc, sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa các yếu tố trữ tình hồi cổ với yếu tố tự sự, kết cấu chặt chẽ…tạo khơng khí hồnh tráng, hào sảng cho bài phú. TÔ THỊ VÂN ANH Cơ Bản Trường Trung học phổ thơng Thủ Khoa Nghĩa – Châu Đốc – An Giang thế hiểm trở, tài mưu lược mà chủ yếu ở “ đức cao”. * CỦNG CỐ:- Khách đến sông Bạch Đằng với cảm xúc như thế nào? - Yếu tố quan trọng quyết đònh thắng lợi là gì? *DẶN DÒ: -Chuẩn bò bài: Bình Ngô Đại Cáo 1) Tác giả Nguyễn Trãi? 2) Nét chính về cuộc đời, sự nghiệp? TÔ THỊ VÂN ANH Cơ Bản . Trả lời nhanh.  Nhận xét, bổ sung, luận giải làm rõ: + Khách là một bậc trí giả. Hàng loạt đòa danh mang tính ước lệ trong miêu tả: sông Nguyê, sông Tương, Cửu Giang…những đòa danh ấy mang đậm dấu. kẻ thù nhưng “tan tác tro bay, chết trụi” → thất bại thảm hại ⇒ Khẳng đinhj chân lí, chính nghóa TÔ THỊ VÂN ANH Cơ Bản Trường Trung học phổ thơng Thủ Khoa Nghĩa – Châu Đốc – An Giang Dựa vào. Trường Trung học phổ thơng Thủ Khoa Nghĩa – Châu Đốc – An Giang TUẦN 19 Tiết 57 PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG ( Bạch Đằng giang phú) TRƯƠNG HÁN SIÊU  I-MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: - Hiểu

Ngày đăng: 10/07/2014, 18:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w