Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 142 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
142
Dung lượng
910,5 KB
Nội dung
Giỏo ỏn: Sinh học 9 &! Năm họ c: 2009 - 2010 ch ơng I: các thí nghiệm cuả men đen Tiết 1: bài 1 : Men Đen và di truyền học Ngy soạn: Ngày dạy: I- Mc tiờu: - Hc sinh bit c : + Mc ớch, nhim v, ý ngha ca DTH. +Phng phỏp phõn tớch ca Men en. +Mt s thut ng v kớ hiu trong DTH. - Hc sinh hiu v phõn bit c 2 hin tng DT & BD. - Vn dng khỏi nim DT&BD gii thớch mt s hin tng trong thc t. - Rốn k nng quan sỏt, thu thp kin thc v liờn h thc t. - Cú thỏi yờu thớch mụn hc. II- Phng tin dy hc: - Tranh phúng to hỡnh 1.1,1.2 SGK. - nh v tiu s ca Men en. III- Hot ng dy hc: 1/ Giỏo viờn n nh lp. 2/ V: Sinh sn l hỡnh thc t mt hoc mt s cỏ th ban u Hot ng dy - hc Ni dung H 1 : GV: Y/c hs hon thnh trang 5. HS: GV: Vy 2 ging P -> hin tng di truyn 2 khỏc ging -> hin tng bin d ? Th no l hin tng di tryn v bin d? HS: ? Cú nhn xột gỡ v mi quan h gia DT v BD? HS: L hai quỏ trỡnh i lp, song song v gn lin vi quỏ trỡnh sinh sn. ? Vy i tng ca DTH l gỡ? HS: H 2 : GV: - Gii thiu s qua v tiu s ca Menen. - Treo tranh hỡnh 1.2 I- Di truyn hc: -Di truyn: l hin tng truyn t li cỏc tớnh trng ca b, m, t, tiờn cho con chỏu -Bin d: L hin tng con cỏi sinh ra khỏc b, m v khỏc nhau v nhiu chi tit. - DTH n/c CSVC, c ch, tớnh qui lut ca ht DT&BD. - DTH tr thnh c s lớ thuyt ca khoa hc chn ging cú vai tro i vi y hc, CNSH. II- Menen - Ngi t nn múng cho DTH: 1) i tng n/c: - L cõy u H Lan cú nhiu u im: + Cú hoa lng tớnh. Trng THCS H ụng ________________________________________________________ - 1- GV: Phm Anh Dng Giáo án: S inh häc 9 &! N¨m häc: 2009 - 2010 ? Đối tượng nghiên cứu của MenĐen là gì? vì sao ông lại chọn làm đối tượng nghiên cứu? HS: ………… GV: Chốt lại GV: Trước thời MenĐen đã có rất nhiều nhà khoa học tiến hành lai giống để nghiên cứu sự DT các cặp tính trạng nhưng cùng một lúc nghiên cứu sự di truyền của tất cả các cặp tính trạng nên không rút ra được quy luật DT. ? MenĐen đã có phương pháp nghiên cứu độc đáo nào để rút ra được quy luật DT? HS: ………… HĐ 3 : ? Tính trạng là gì? VD ? Cặp tính trạng tương phản là gì? VD ? Nhân tố di truyền là gì? ? Giống (dòng) thuần chủng là gì? HS: …………… + Tự thụ phấn khá nghiêm ngặt. + Có nhiều cặp tính trạng tương phản dễ quan sát & phân biệt bằng mắt thường. 2) Phương pháp n/c: (SGK) III- Một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của DTH: 1) Một số thuật ngữ: - Tính trạng: ……………… VD - Cặp tính trạng tương phản: ……VD - Nhân tố DT:….VD - Giống(dòng) t/c:…………VD 2) Một số kí hiệu: (SGK) IV: Củng cố: - Sử dụng câu 2,4 SGK trang 7 V: Dặn dò: - Học và làm bài tâp. - N/ctrước bài 2. VI: Rút kinh nghiệm giờ dạy: ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… Trường THCS Hà Đông ________________________________________________________ - 2- GV: Phạm Anh Dũng Giỏo ỏn: S inh học 9 &! Năm họ c: 2009 - 2010 TI T 2 : Bài 2 : LAI MT CP TíNH TRNG Ngày soạn: Ngày dạy: I. M c tiêu : 1.Kiến thức: (Biết, hiểu, vận dụng) - Các K/N đồng tính, phân li tính trạng, tính trạng trội, tính trạng lặn, KG, KH, KG đồng hợp tử, KG dị hợp tử Phân bit c kiu gen vi kiu hình, th ng hp vi th d hp - Cách làm thí nghim ca MenĐen với cây đậu Hà Lan - Phát biu c ni dung qui lut phân li của MĐ - Gii thích c kt qu thí nghim theo quan niệm ca MenĐen 2.Kĩ năng: Rèn k nng: - Quan sát, phân tích kênh hình, kênh chữ, hoạt động nhóm. - Giải thích, phát triển kĩ năng t duy. 3. Thái độ: - Giáo dục thái độ yêu thích, say mê tìm hiểu bài học. II. Ph ng ti n dạy học: - Tranh phóng to H2.1 2.3 sgk - Mẫu vật cây đậu HL có hoa.( Cây họ đậu) - Bảng phụ: Nội dung bảng 2 SGK. III. Hoạt động dạy - học: 1. ổn định lớp và kiểm tra bài cũ: HS 1 : Phát biểu K/N hiện tợng DT và BD, nội dung phơng pháp n/c của Menđen? HS 2 : Nêu một số kí hiệu trong DT? 2. Bài mới: Hoạt động dạy - học Nội dung HĐ 1 : GV: Giới thiệu một số K/N GV: Treo tranh H2.1. Giới thiệu thí nghiệm của Menđen. I- Thí nghiệm của Menđen: 1) Các K/N(Quan điểm của Menđen): - Kiểu hình: Là tổ hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể. - Tính trạng trội: Là trính trạng biểu hiện ở F 1 . - Tính trạng lặn: Là tính trạng biểu hiện ở F 2 . 2) Thí nghiệm: - Menđen tiến hành lai hai giống đậu Hà Lan khác nhau về một cặp tính trạng t/c tơng phản => F 1 . Cho F 1 x F 1 =>F 2 . - Kết quả: (Bảng 2 SGK trang 8) - Kết luận: Trng THCS H ụng ________________________________________________________ - 3- GV: Phm Anh Dng Giỏo ỏn: S inh học 9 &! Năm họ c: 2009 - 2010 GV: Yêu cầu HS làm trang 8. HS: ? Từ bảng 2 tính trạng nào là trội, tính trạng nào là lặn? HS:. GV: Y/c hs làm trang 9. HĐ 2 : GV: Giới thiệu quan điểm của Menđen. GV:Treo H2.3 và giới thiệu: ? Y/c hs làm trang 9? HS: ? Em có nhận xét gì về : - Số lợng NTDT trong các giao tử so với P? - Sự phân li của các NTDT về giao tử? - Sự tổ hợp của các giao tử trong quá trình thụ tinh? HS: GV: Y/c hs phát biểu nội dung của qui luật phân li? HS: . + Tính trạng: Hoa đỏ, thân cao, quả lục là tính trạng trội. + Tính trạng: Hoa trắng, thân thấp, quả vàng là tính trạng lặn. - F 2 có tỉ lệ: 3 trội : 1 lặn. Rút ra qui luật phân li: ( SGK) II- Menđen giải thích kết quả thí nghiệm: - Theo Menđen: + Mỗi tính trạng do một cặp NTDT(Gen) qui định và trong tế bào sinh dục các NTDT tồn tại thành từng cặp. + Kí hiệu: Chữ cái in hoa: A, B, D .qui định tính trạng trội. Chữ cái in thờng: a, b, d .qui định tính trạng lặn. - Ông cho rằng trong quá trình phát sinh giao tử có sự phân li đồng đều của cặp NTDT về giao tử và các NTDT trong giao tử đợc tổ hợp lại trong thụ tinh. - SĐL: H2.3 SGK. ==> Nội dung qui luật phân li: Trong quá trình phát sinh giao tử mỗi NTDT phân li về một giao tử và giữ nguyên b/c nh ở cơ thể t/c của P. IV- Củng cố: - Phát biểu nội dung qui luật phân li? - Nếu qui ớc: NTDT B: qui định tính trạng thân cao. b: qui định tính trạng thân thấp. Cho P(t/c) Thân cao x Thân thấp ==>F 1 . Cho F 1 x F 1 ==> F 2 Viết SĐL: Từ P ==> F 2 . V - Dặn dò : - Học và làm bài tập. - N/c bài 3. VI - Rút kinh nghiệm giờ dạy: Trng THCS H ụng ________________________________________________________ - 4- GV: Phm Anh Dng Giỏo ỏn: S inh học 9 &! Năm họ c: 2009 - 2010 TI T 3: BàI 3: LAI MT CP TNH TRNG (Tiếp). Ngày soạn: Ngày dạy: I. M c tiêu: 1.Kiến thức: - Hiểu và trình bày đợc khái niệm, mc ích v ng dng ca phép lai phân tích. - Nêu c ý ngha ca: qui lut phân li trong thc tin sn xut và tơng quan trội lặn - Phân bit c tri ho n to n v i tri không ho n to n. - Vận dụng giải thích đợc các hiện tợng trong thực tế. 2.Kĩ năng: - Rèn k nng : quan sát, phân tích thu nhn kin thc t hình v. - Rèn k nng hoạt động nhóm 3. Thái độ: Giáo dục thái độ yêu thích môn học và bài học II. Ph ng ti n: - Tranh phóng to hình 3 sgk III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu nội dung quy luật phân li và viết sơ đồ lai từ P ==> F 2 ? P(t/c) Hạt vàng X Hạt xanh DD dd 2. Bài mới: Hoạt động dạy học Nội dung HĐ 1 : GV: Nhân tố DT mà Menđen nhắc tới chính là gen -> gen quy định T 2 trên cơ thể SV VD: F 2 : 1AA : 2Aa : 1aa 3 đỏ 1 trắng -> KG: AA; Aa -> hoa đỏ aa -> hoa trắng III - Lai phân tích. 1) Một số khái niệm - KG: là tổ hợp toàn bộ các gen trong TB của cơ thể VD: Gen: A, B, D, E, qui định T 2 trội Gen: a, b, d, e, qui định T 2 lặn - Thể đồng hợp là cá thể mang cặp gen tơng ứng giống nhau của cùng 1 gen VD: AA, BB, DD: Đồng hợp trội -> T 2 trội aa, bb, dd: Đồng hợp lặn -> T 2 lặn - Thể dị hợp: là cá thể mang cặp gen tơng ứng khác nhau của cùng 1 gen. Trng THCS H ụng ________________________________________________________ - 5- GV: Phm Anh Dng Giỏo ỏn: S inh học 9 &! Năm họ c: 2009 - 2010 GV: y/c HS hoàn thành trang 11 HS: ? Kết quả của 2 phép lai trên giống hay khác nhau? vì sao? - Hoa đỏ có 2 KG: AA; Aa - Hoa trắng có 1 KG: aa ? Làm thế nào để biết KG của cây hoa đỏ (T 2 trội)? HS: HĐ 2 : ? Nêu sự tơng quan trội, lặn trong tự nhiên? ? Trong chọn giống xác định T 2 trội, T 2 lặn nhằm mục đích gì? HS: ? Kiểm tra độ t/c của giống = cách nào? (Gợi ý: cơ thể t/c có KG đồng hợp) HĐ 3 : GV: Treo tranh hình 3 kết hợp với kết quả của Menđen làm trang 12. HS: VD: Aa, Bb, Dd, Ee, 2) Lai phân tích: (SGK) Mục đích: xác định KG của cơ thể mang T 2 trội là đồng hợp hay dị hợp. IV. ý nghĩa của t ơng quan trội - lặn. - Tơng qua trội - lặn trong tự nhiên là t- ơng đối phổ biến. - T 2 trội thờng là T 2 tốt T 2 lặn thờng là T 2 xấu ==> Vì vậy trong chọn giống cần xác định T 2 trội để tạo giống có ý nghĩa kinh tế và loại bỏ T 2 xấu ra khỏi quần thể. - Trong chọn giống để tránh sự phân li T 2 thì cần kiểm tra độ t/c của giống. V. Trội không hoàn toàn. - Đ/N: (SGK) IV- Củng cố: 1) ở đậu Hà Lan: A - thân cao(trội hoàn toàn), a - thân thấp. Cho P: Cao x Thấp ===> F 1 : 51% thân cao; 49% thân thấp. Phép lai nào cho kết quả trên? ( Chọn một ý trả lời đúng) a) P: AA x aa. c) P: Aa x Aa. b) P: AA x Aa. d) P: Aa x aa. 2) Sử dụng câu 3,4 trong sgk. V - Dặn dò: - Học và làm bài tập. - Nghiên cứu bài 4 và hoàn thành bảng4 trang 15. VI- Rút kinh nghiệm giờ dạy: Trng THCS H ụng ________________________________________________________ - 6- GV: Phm Anh Dng Giỏo ỏn: S inh học 9 &! Năm họ c: 2009 - 2010 Tiết 4: Bài 4: Lai hai cặp tính trạng. Ngày soạn: Ngày dạy: I- Mục tiêu : - Học sinh mô tả dợc thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Menđen. - Biết: + Phân tích kết quả lai. + Viết sơ đồ lai hai cặp tính trạng. + K/N biến dị tổ hợp. - Hiểu đợc bản chất của sự DT độc lập các tính trạng. - Phát triển kĩ năng quan sát phân tích. - Giáo dục long say mê nghiên cứu khoa học. II- Ph ơng tiện dạy học . - Tranh hình 4 sgk trang 14. - Bảng phụ : Bảng 4 trang 15. III- Hoạt động dạy - học. 1) Kiểm tra bài cũ : - HS 1 : Phát biểu nội dung quy luật phân li của Menđen và K/N phép lai phân tích ? - HS 2 và HS 3 là bài tập trên bảng : ở đậu Hà lan cho biết : gen A qđ hạt vàng là trội hoàn toàn so với hạt xanh do gen a qđ. gen B qđ vỏ trơn là trội hoàn toàn so với vỏ nhăn do gen b qđ. Viết SĐL từ P > F 2 khi cho : P(t/c) : Vàng x Xanh. P(t/c) : Trơn x Nhăn. 2) Bài mới : Hoạt động dạy - học. Nội dung. HĐ 1 : GV:Y/c hs tóm tắt thí nghiệm của Menđen ? HS : GV : Treo tranh giới thiệu thí nghiệm của Menđen. Tóm tắt thí nghiệm theo sơ đồ. GV : Y/c hs quan sát và phân tích kết quả của Menđen ở tranh và làm tr15 ở bảng 4 ? I- Thí nghiệm cảu Menđen. a) Thí nghiệm : - Menđen tiến hành lai cặp bố mẹ khác nhau về 2 cặp tính trạng t/c tơng phản. P(t/c) : Vàng, trơn x Xanh, nhăn. F 1 : 100% Vàng, trơn. F 1 x F 1 : > F 2 : 315 Vàng, trơn. 108 Xanh, trơn. 101 Vàng, nhăn. Trng THCS H ụng ________________________________________________________ - 7- GV: Phm Anh Dng Giỏo ỏn: S inh học 9 &! Năm họ c: 2009 - 2010 GV: gợi ý rút gọn tỉ lệ : 27 : 9 : 9 : 3 = 9 :3 :3 :1. Coi 32 là một phần để xét các phần còn lại. ? Tính trạng nào là trội, tính trạng nào là lặn ? HS : ? Sự DT các cặp tính trạng màu sắc hạt và hình dạng vỏ có phụ thuộc vào nhau không ? HS : Không vì chúng đều tuân theo quy luật phân li của Menđen về lai một cặp tính trạng. GV : Y/c hs làm trang 15. HS : GV : Nếu F 2 có tỉ lệ mỗi KH thì các cặp tính trạng đã DT độc lập nhau và ngợc lại. HĐ 2 : ? ở thí nghiệm trên KH nào của F 2 khác với thế hệ P ? HS : ? Các tính trạng : Vàng, xanh, trơn, nhăn đã có ở P cha. HS : >KH nh vậy gọi là BDTH. VD : (Từ bản thân) GV : BDTH khá phong phú ở loài SV sinh sản hữu tính. 32 Xanh, nhăn. b) Phân tích kết quả trong thí nghiệm của Menđen. F 2 có tỉ lệ KH : 9 V - T. 3 V - N. 3 X - T. 1 X - N. Vàng : Xanh = 3 :1. Trơn : Nhăn = 3 : 1. >Tính trạng màu sắc hạt và tính trạng hình dạng vỏ DT độc lập với nhau. - Nhận thấy : (3 vàng :1xanh)x(3trơn :1nhăn) = 9 V-T :3 V- N : 3 X - T : 1 X - N. c) Kết luận : F 2 có tỉ lệ mỗi KH = tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó. >Rút ra quy luật phân li độc lập. Nội dung quy luật : (SGK) II- Biến dị tổ hợp. - BDTH : Là sự tổ hợp lại các tính trạng đã có ở P làm xuất hiện KH khác P. - Nguyên nhân xuất hiện BDTH : Là do sự phân li độc lập và tổ hợp tự do lại các tính trạng ở P làm xuất hiện KH khác P IV- Củng cố : ? Sử dụng câu 3 SGK tr16. ? BDTH là gì ? lấy ví dụ về các BDTH trên bản thân em ? V- Dặn dò : - Học và làm BT. - N/c bài 5 và hoàn thành bảng 5 trang 18. VI- Rút kinh nghiệm giờ dạy. Trng THCS H ụng ________________________________________________________ - 8- GV: Phm Anh Dng Giỏo ỏn: S inh học 9 &! Năm họ c: 2009 - 2010 Tiết 5- Bài 5 : Lai hai cặp tính trạng (tiếp theo) Ngày soạn: Ngày dạy: I.Mục tiêu: - Giải thích đợc kết quả của thí nghiệm của Menden. - Biết và phát biểu nội dung qui luật PLĐL. - Biết đợc bản chất của PLĐL là kiểu hình F là tích tỉ lệ các tính trạng hợp thành nó. - Hiểu đợc ý nghĩa của qui luật PLĐL trong chọn giống và tiến hóa. - Biết cách viết SĐL 2 cặp tính trạng. - Tăng kĩ năng quan sát, phân tích. II. Ph ơng tiện dạy - học: - Tranh hình lai 2 cặp tính trạng và giải thích thí nghiệm lai 2 cặp tính trạng III. Hoạt đông dạy học: 1. KTBC: Gọi 2 HS làm bài tập viết SĐL từ P -> F 2 (trội hoàn toàn) Pt/c: Vàng x Xanh; Pt/c: Trơn x Nhăn AA aa BB bb Nêu kết quả sau khi phân tích thí nghiệm của Menden? Phát biểu khái niệm biến dị tổ hợp? 2. Bài mới: Hoạt đọng dạy - học Nội dung HĐ 1 : GV: Tỉ lệ: Vàng : Xanh = 3 : 1 Trơn : Nhăn = 3 : 1 ->đúng qui luật phân li của Menden => MĐ cho rằng mỗi cặp tính trạng do 1 cặp nhân tố di truyền qui định. ? Tính trạng nào là trội, tính trạng nào là lặn? HS: GV: Nh đã biết Pt/c có KG ntn? HS: Đồng hợp >Vàng - Trơn có KG ntn? > Xanh - Nhăn có KG ntn? HS: III. Menden giải thích kết quả thí nghiệm - Menden cho rằng mỗi cặp tính trạng do 1 cặp nhân tố di truyền (gen) qui định. - Qui ớc: Gen A: qui định hạt vàng a: qui định hạt xanh B: qui định hạt vỏ trơn b: qui định hạt vỏ nhăn =>Pt/c: Vàng - Trơn có KG: AABB Xanh - Nhăn có KG: aabb SĐL: (hình 5 SGK) Trng THCS H ụng ________________________________________________________ - 9- GV: Phm Anh Dng Giỏo ỏn: S inh học 9 &! Năm họ c: 2009 - 2010 GV: Treo tranh hình 5 và giới thiệu: P: Cho 1 giao tử AB & ab F 1 : 100% AaBb (Vàng - Trơn) F 1 -> 4 giao tử Ab; aB; AB; ab với tỉ lệ ngang nhau, sự kết hợp giữa các giao tử F 1 -> F 2 . ? Yêu cầu HS làm trang 17, 18. HS: Thảo luận nhóm 5 phút GV: Yêu cầu HS phát biểu nội dung qui luật PLĐL? HĐ 2 : GV: Yêu cầu HS n/c thông tin trong SGK ? Nêu ý nghĩa của qui luật PLĐL? HS: ? Tại sao ở loài sinh sản hữu tính biến dị tổ hợp lại ? HS: Tóm tắt SĐL: Pt/c: Vàng - Trơn x Xanh - Nhăn AABB aabb Gp: AB ab F 1 : AaBb (Vàng - Trơn) F 1 x F 1 : AaBb x AaBb GF 1 : AB; Ab; aB; ab AB; Ab; aB; ab F 2 : KG KH 9 A-B-: Vàng - Trơn 3A-bb: Vàng - Nhăn 3aaB-: Xanh - Trơn 1aabb: Xanh - Nhăn ->Điều này giải thích của Menden là đúng-> rút ra đợc qui luật PLĐL. Nội dung ĐL: (SGK) IV . ý nghĩa của qui luật PLĐL . - Qui luật PLĐL đã giải thích đợc 1 trong những nguyên nhân làm xuất hiện BDTH là do sự PLĐL và tổ hợp tự do của các cặp gen. - Cung cấp nguồn nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống. IV- Củng cố: 1. Viết các loại giao tử từ cơ thể có KG: AaBb; AaBB; aabb; AABb; Aabb; AABB; aaBB; aaBb; aabb 2. Các cặp tính trạng PLĐL thì KH có tỉ lệ bằng bao nhiêu? khi nào các cặp tính trạng PLĐL? V- Dăn dò: - Học và làm bài tập - Nghiên cứu bài 6. VI- Rút kinh nghiệm giờ dạy. Trng THCS H ụng ________________________________________________________ - 10- GV: Phm Anh Dng [...]... Nuclêôxôm 4- Phân tử AND gồm có: a) Một mạch b) Bốn mạch c) Ba mạch d) Hai mạch 5- Một mạch của phân tử AND có trình tự các nuclêôtít là: -A-T-X-X-T-G-G-A-X-G- Trình tự các nuclêôtít trên mạch còn lại là: a) -A-T-G-X-X-T-A-T-G-Xb) -T-A-G-X-A-X-X-T-X-Xc) -T-A-G-G-A-X-X-T-G-Xd) -A-T-X-X-A-G-G-A-X-G 6-7 ) Sử dụng câu 5 và 6 trong sgk 8- Một phân tử AND có 10 chu kì xoắn, thì chiều cao và SL nuclêôtít của AND... dỡng Giảm phân - Trng THCS H ụng - 21GV: Phm Anh Dng Giỏo ỏn: Sinh học 9 &! - 2010 - - Tạo ra Tb con có bộ NST Năm học: 20 09 - Gồm 2 lần phân bào liên tiếp nhau - Tạo ra Tb con có bộ NST V- Dặn dò: - Học và làm bài tập - N/c bài 11 VI- Rút kinh nghiệm giờ dạy: Trng THCS H ụng - 22GV: Phm Anh Dng Giỏo ỏn: Sinh học 9 &! - 2010 Tiết 11:... giống IV- Củng cố: - GV: Sử dụng câu hỏi 3,4,5 sgk trang36 V- Dặn dò: - Học và làm bài tập - Đọc Em có biết - N/c trớc bài 12 VI- Rút kinh nghiệm giờ dạy: Trng THCS H ụng - 24GV: Phm Anh Dng Giỏo ỏn: Sinh học 9 &! - 2010 Năm học: 20 09 Trng THCS H ụng - 25GV: Phm Anh Dng Giỏo ỏn: Sinh học 9 &! - 2010 Tiết 12: Bài 12 : Năm học: 20 09 cơ chế... GV: - Yêu cầu HS làm bài tập 1 trang 22 (Đáp án : a) - Bài tập 4 trang 19 ( lai 2 cặp tính trạng) Dạng 2 (bài toán nghịch): - Biết số lợng hoặc tỉ lệ KH đời con -> xác định KG, KH của P - Phơng pháp giải: Bớc 1: Đa tỉ lệ KH ở đời con về tỉ lệ rút gọn VD :F: 75% đỏ : 25% trắng = 3đỏ : 1trắng F: 90 1 đỏ - tròn : 299 đỏ - bầu dục : 301 vàng - tròn : 103 vàng - bầu dục Hoặc 56,25% đỏ - tròn :18,75% đỏ - bầu... Phân tích đợc c/n của ADN - Phát triển kĩ năng quan sát, phân tích, hoạt động nhóm II- Phơng tiện dạy học: - Mô hình: Tự nhân đôi của ADN III- Hoạt động dạy - học: 1) ổn định lớp và kiểm tra bài cũ: ? Trình bày thành phần hóa học và tính đặc trng của ADN? Cho đoạn mạch ADN: -T-T-X-G-A-X-A-G-X-T? Xác định trình tự các nu trên mạch còn lại? 2) Bài mới: Hoạt động dạy - học Nội dung I- ADN tự nhân đôi theo... của Menđen - Rèn kĩ năng so sánh; phân tích; quan sát; t duy lô gíc II- Phơng tiện dạy - học: - H.10 sgk trang32 - Bảng phụ nội dung bảng10 trang 32 III- Hoạt động dạy - học: 1) ổn định lớp và kiểm tra bài cũ: ? - Nêu diễn biến cơ bản của NST trong NP? - Kết quả và ý nghĩa của NP? Trng THCS H ụng - 20GV: Phm Anh Dng Giỏo ỏn: Sinh học 9 &! Năm học: 20 09 - 2010 - ở ngời 2n=46... của loài SV sinh sản vô tính là nhờ quá trình NP Trng THCS H ụng - 17GV: Phm Anh Dng Giỏo ỏn: Sinh học 9 &! Năm học: 20 09 - 2010 - Vận dụng giải đợc tại sao v/c DT trong cơ thể con giống cơ thể mẹ ở loài sinh sản vô tính - Phát triển kĩ năng quan sát, phân tích và liên hệ thực tế - Giáo dục lòng say mê môn học II- Phơng tiện dạy học: - Tranh hình 9. 1; 9. 2 SGK - Bảng phụ:... hữu tính lại phong phú hơn SV sinh sản vô tính - Phát triển kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh, liên hệ thực tế II- Phơng tiện dạy - học: - Hình 11 SGK trang 34 III- Hoạt động dạy - học: 1) ổn định lớp và kiểm tra bài cũ: ? GV: y/c học sinh hoàn thành bảng: Nguyên phân - Xảy ra ở Tb sinh dỡng - - Tạo ra Tb con có bộ NST Giảm phân - - Gồm 2 lần phân bào liên tiếp nhau - Tạo ra Tb con có bộ NST ?... độ, nồng dộ CO2, ánh sáng - ý nghĩa: Chủ động điều chỉnh tỉ lệ đực, cái theo mong muốn nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao IV- Củng cố: - Sử dụng câu 1,5 SGK V- Dặn dò: - Học và làm bài tập - N/c bài 13 - Đọc mục Em có biết VI- Rút kinh nghiệm giờ dạy: Trng THCS H ụng - 27GV: Phm Anh Dng Giỏo ỏn: Sinh học 9 &! - 2010 Tiết 13: Bài 13 : Năm học: 20 09 di truyền liên kết... nuclêôtít V- Dặn dò: - Học và trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục Em có biết - N/c bài 16 VI- Rút kinh nghiệm giờ dạy: Trng THCS H ụng - 33GV: Phm Anh Dng Giỏo ỏn: Sinh học 9 &! - 2010 Năm học: 20 09 Tiết 16: Bài 16 : adN và bản chất của gen Ngày soạn: Ngày dạy: I- Mục tiêu: - Biết và trình bày đợc cơ chế nhân đôi của ADN - Hiểu đợc bản chất hóa học của gen là ADN - Phân tích . aB; ab AB; Ab; aB; ab F 2 : KG KH 9 A-B-: Vàng - Trơn 3A-bb: Vàng - Nhăn 3aaB-: Xanh - Trơn 1aabb: Xanh - Nhăn -& gt;Điều này giải thích của Menden là đúng-> rút ra đợc qui luật PLĐL. Nội. trắng = 3đỏ : 1trắng. F: 90 1 đỏ - tròn : 299 đỏ - bầu dục : 301 vàng - tròn : 103 vàng - bầu dục Hoặc 56,25% đỏ - tròn :18,75% đỏ - bầu dục : 18,75% vàng - tròn : 6,25% vàng - bầu dục Trng THCS H. thực tế. - Giáo dục lòng say mê môn học. II- Ph ơng tiện dạy học: - Tranh hình 9. 1; 9. 2 SGK. - Bảng phụ: Nội dung bảng 9. 2 trang 29. III- Hoạt động dạy - học: 1) ổn định lớp và kiểm tra bài cũ: