giao an sinh 9 hay

84 847 2
giao an sinh 9 hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án sinh 9- Năm học: 2009- 2010 Ngày soạn: 02/1/2010 Ngày giảng: /1/2010 Tiết 37 Thoái hoá do tự thụ phấn và do giao phối gần I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Nờu dc nguyờn nhõn thoỏi hoỏ do th phn bt buc cõy v giao phi gn ng vt - Nờu c ý ngha ca t th phn bắt buc cõy giao phi v giao phi gn ng vt. - Nờu c phng phỏp to dũng thun cõy giao phi. 2. Kĩ năng - Rốn k nng quan sỏt tranh phỏt hin kin thc phõn tich tho lun nhúm 3.Thái độ - Giỏo dc ý thớch yờu thớch b mụn. II. Đồ dùng dỵ học Tranh 34.1-3 SGK III. hoạt động dạy học 1. T chc 2. Kim tra - Kt hp trong gi 3. Bi mi Hot ng 1: Tỡm hiu hin tng thoỏi hoỏ Giỏo viờn yờu cu hc sinh n/c quan sỏt a, Hin tng thoỏi hoỏ do t hỡnh 34-1. Tr li cõu hi SGK th phn cõy giao phụớ - Hin tng thoỏi hoỏ do t th phn - Hc sinh nghiờn cu SGK. Quan cõy giao phi biu hin nh th no. sỏt tranh 34-1. Tho lun nhúm. vớ d : Cõy ngụ c biu hin nh sau: + Cỏc cỏ th cú sc sng kộm dn phỏt trin chm, chiu cao gim, nng sut gim. - Nhiu dũng h c biu hin: thõn lỳa bn bch tng, bp b d dng ớt ht. b, Hin tng thoỏi hoỏ do giao phi gn ng vt Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 34-2 Hc sinh c thụng tin : Quan sỏt hình 34-2 Giáo viên: Lê tuấn nghĩa THCS Khải Xuân - Thanh Ba - Phú Thọ 1 Giáo án sinh 9- Năm học: 2009- 2010 ? Giao phối gần là gì? Giao phi gn ( giao phi cn huyết) gây ra hậu quả nào ở động vật ? - L s giao phi gia con cỏi sinh ra t mt cp b m hoc gia b m v con cỏi. - Giao phi gn thng gõy ra hin tng thoỏi hoỏ cỏc th h sau. Lm kh nng sinh trng phỏt trin yu. Sc gim, quỏi thai, d tt bm sinh, cht non Hot ng 2: Nguyờn nhõn ca hin tng thoỏi hoỏ Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK : quan sát hình 34-3 -Qua các thế hệ tự thụ phấn hoặc do giao phối cận huyết. Tỉ lệ đồng hợp và dị hợp biến đổi nh thê nào? - Tại sao tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật lại gây ra hiên tợng thoái hoá - Giáo viên giải thích : màu xanh biểu thị thể đồng hợp trội và lặn. - Giáo viên lu ý học sinh: SGK101 - Giáo viên hoàn thiện kiểm tra đa ra kết luận Học sinh ngiên cứu SGK và hình 34.3 ghi nhớ kiểm tra. - Học sinh trao đổi nhóm thống nhất ý kiến. - Thí nghiệm tỉ lệ đồng hợp tăng , tỉ lệ dị hợp giảm( tỉ lệ đồng hợp trội và tỉ lệ đòng hợp lặn bằng nhau). - vì trong các qua trình đó thể đòng hợp tử ngày càng tăng tạo điều kiện cho các gen lặn biểu hiện ra kiêủ hình. - Gọi dại diên các nhóm giải thích H34.3 - Kết Luận: Nguyên nhân Qua nhiều thế hệ tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở đơn vị tỉ lệ đồng hợp tăng, thể dị hợp giảm gây ra hiện tợng thoái hoá vì các cặp gen lặn có hại gặp nhau. Hoạt động 3: Vai trò của phơng pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết trong chọn giống Giáo viên cho học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi. - Tại sao tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần lại gây hiện tợng thoái hoasnhuwng những phơng pháp này vẫn đợc con ngời sử dụng trong chọn giống. Giáo viên hoàn thiện kiến thức: - Vai trò của phơng pháp tự thụ phấn và giao phối cận huyết trong chọn Học sinh nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi nêu đợc. - Do xuất hiện cặp gen đồng hợp tử - Xuất hiện tính trạng xấu. Kết Luận: - Củng cố một số tính trạng mong muốn. - Tạo dòng thuần ( có cặp gen đòng hợp). Giáo viên: Lê tuấn nghĩa THCS Khải Xuân - Thanh Ba - Phú Thọ 2 Giáo án sinh 9- Năm học: 2009- 2010 giống. Giáo viên cho học sinh đọc kết luận cuối cùng. - Phát hiện gen xấu loại bỏ ra khỏi quần thể. - Chuẩn bị lai khác dòng để tạo u thế lai. Học Sinh đọc kết luận SGK. 4. Kiểm tra đánh giá - Tự luận: 2 câu hỏi SGK - Câu 1: Trả lời mục b : Do gen lặn có lai chuyển từ trạng thái dị hợp sang đồng hợp gây hại. - Câu 2: + Củng cố một số tính trạng mong muốn. + Tạo dòng thuần thuận lợi cho cuộc đánh giá kiểu gen từng dòng, phát hiện gen xấu đẻ loại ra ngoài. 5. Hớng dân về nhà - Học bài trả lời câu hỏi 1-2 SGK - Đọc bài u thế lai Ngày soạn: 02/1/2010 Ngày giảng: /1/2010 Tiết 38 Ưu thế lai I. Mục tiêu 1. Kiễn thức - Học sinh năm đợc một số khái niệm thế lai, lai kinh tế. - Trình bày đợc cơ sở di truyền của hiện tợng u thế lai. - Giải thích lí do không dùng cơ thể lai F1 đẻ nhân giống. - Nêu đợc các biện pháp duy trì u thế lai, phơng pháp tạo u thế lai. - Phơng pháp dùng đẻ toạ cơ thể lai kinh tế ở nớc ta. 2. Kĩ Năng + Kĩ năng quan sát tranh, giải thích hiện tợng băng cơ sở khoa học. 3. Thái độ + Giáo dục ý thức tìm tòi, trân trọng thành quả khoa học. II. Đồ dùng dạy học Tranh hình 35 SGK III. Hoạt động dạy học 1. Tổ chức 2. Kiểm tra Giáo viên: Lê tuấn nghĩa THCS Khải Xuân - Thanh Ba - Phú Thọ 3 Giáo án sinh 9- Năm học: 2009- 2010 - Trong chọn giông ngời ta dùng 2 phơng pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phấn gần nhằm mục đích gì ? 3. Bài mới Hoạt động 1: Hiện tợng u thế lai Giáo viên cho học sinh quan sát hình 35 SGK - so sánh cây và bắp ngô ở 2 dòng tự thụ phấn với cây và bắp ở cơ thể lai F1. - Giáo viên cho học sinh thảo luận - giáo viên nhận xét ý kiến học sinh. + Hiện tợng trên gọi là u thế lai Vậy u thế lai là gì ? cho ví dụ - Học sinh quan sát hình 35 SGK so sánh cây và bắp 2 dòng - Nêu : + Chiều cao của cây + Chiều dài của bắp, số lợng hạt Ví dụ: Cây và bắp của cây lai F1 vợt trội so với cây và bắp ngô của 2 làm bố mẹ ( dòng tự thụ phấn ). * Khái niệm : Hiện tợng cơ thể lai ở F1 có sức sống cao hơn, sinh trởng nhanh, phát triển mạnh, chống chịu tốt. Các tính trạng về hình thái và nhận xét cao hơn trung bình giữa 2 bố mẹ hoặc vợt trội cả 2 bố mẹ . Hoạt động 2: Nguyên nhân của hiện tợng u thê lai Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi. + Tại sao khi lai 2 dòng thuần u thế lai thể hiện rõ nhất? + Tại sao u thế lai biểu hiện ở F1 sau đó giảm dần qua các thế hệ? + Muốn duy trì u thế lai con ngời phải làm gì? Giáo Viên chốt kiểm tra đa ra kết luận - Học sinh nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi. - Ưu thế lai thể hiện rõ nhất vì: Các gen trội có lợi đợc biểu hiện ở F1 + Các thế hệ sâu do tỉ lệ dị hợp giảm ( hiện tợng thoái hoá) . - áp dụng phơng pháp nhân giống vô tình ( giâm, chiết, ghép ) vì nhân giống. * Kết luận: Lai 2 dòng thuần ( kiểu gen đòng hợp) con lai F1 có các cặp gen ở trạng thái dị hợp -> chỉ biểu hiện tính trạng của gen trội. - Tính trạng số lợng ( hình thái, số lợng) do nhiều gen trội quy dịnh. Ví dụ : P AA bb cc - aa BB CC GP A , b, c a , B, C F1 Aa Hoạt động 3 : Các phơng pháp tạo u thế lai Giáo viên giới thiệu : Ngời ta có thể tạo u thế lai ở cây trồng và vật nuôi. - Ngời ta đã tiến hành tạo u thế lai ở cây trồng bằng phơng pháp nào. - Nêu ví dụ cụ thể. a, Phơng pháp tạo thế lai - Học sinh nghiên cứu SGK 103 trả lời câu hỏi. - Dùng 2 phơng pháp: + Lai khác dòng : Tạo 2 dong tự thụ phấn rồi cho giao phấn với vơi nhau. Giáo viên: Lê tuấn nghĩa THCS Khải Xuân - Thanh Ba - Phú Thọ 4 Giáo án sinh 9- Năm học: 2009- 2010 - Con ngời đã tiến hành tạo u thế lai ở vật nuôi nh thế nào, bằng phơng nào. Cho ví dụ -Thế nào là phép lai kinh tế? - Tái sao không dùng con lai kinh tế đẻ nhân giống. giáo viên mở rộng: Lai kinh tế thờng dùng con cái thuộc giông trong nớc. áp dụng duy trì tinh đông lạnh - Giáo viên cho học sinh đọc KL SGK Ví dụ : ở ngô tạo đợc ngô lai F1 có năng suất cao hơn 25-30% so với giông hiện có. + lai khác thứ : Để kết hợp giữa tạo u thế lai và tao giống vật nuôi. b, Phơng pháp tạo u thế lai ở vật nuôi - Học sinh nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi nêu : + Phép lai kinh tế + áp dụng với lợn và trâu bò - Lai kinh tế : Là cho giao phối giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc 2 dòng thuần khác nhau rồi dùng con lai F1 làm sản phẩm. - vì con lai kinh tế là con lai F1 có nhiều cặp gen dị hợp. Ưu thế lai thể hiện rõ nhất sau đó giảm dần qua các thế hệ. Ví dụ : SGK lai lợn -Móng cái - Đại bạch -> lợn con mới sinh tăng 0,8 kg. Tăng trởng nhanh. -Kết luận chung: Học sinh đọc SGK 104 4. Kiểm tra đánh giá - Ưu thế lai là gì? Nguyên nhân của hiện tợng u thế lai. - Phơng pháp tạo u thế lai 5. Hỡng dẫn về nhà - Học bài trả lời 3 câu hỏi SGK 104 - Đọc bài các phơng pháp chọn lọc. Duyệt, ngày 02/01/2010 Tổ trởng Dơng Thị Hồng Hạnh Giáo viên: Lê tuấn nghĩa THCS Khải Xuân - Thanh Ba - Phú Thọ 5 Giáo án sinh 9- Năm học: 2009- 2010 Ngày soạn: 09/1/2010 Ngày giảng /1/2010 Tiết 39 Các phơng pháp chọn lọc I. Mục tiêu 1.Kiến thức - Học sinh nêu đợc phơng pháp chọn lọc hàng loạt một lần, chọn loạt hàng loạt nhiều lần và u nhợc điểm của phơng pháp này. - Trình bày đợc phơng pháp chọn lọc cá thể và u nhợc điểm của phơng pháp này. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích và so sánh thảo luận nhóm. 3. Thái độ - Giáo dục thái độ yêu thích bộ môn. II. Đồ dùng dạy học Tranh hình 36-1-2 SGK III. Hoạt động dạy học 1. Tổ chức 2.Kiểm tra - Ưu thế lai là gì ? Cơ sơ di truyền của hiện tợng u thế lai. - Lai kinh tế là gì? ở nớc ta lai kinh tế đợc biểu hiện nh thế nào. 3. Bài mới Hoạt động 1: Vai trò của chọn lọc trong chọn giống Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi. - Hãy cho biết vai trò của chọn lọc trong chọn giống là gì? - Giáo viên nhân xét đa ra kết luận - Học sinh nghiên cứu SGK 105 trả lời câu hỏi. Yêu cầu học sinh thảo luận. - Kết luận: + chọn lọc giống phù hợp với nhu cầu nhiều mặt luôn thay đổi của ngời tiêu dùng. + Nhằm tạo ra giống mới cải tạo giống cũ. Hoạt đông 2: Phơng pháp chọn lọc trong chọn giống Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh H36 SGK đọc sách trả lời câu hỏi, - Thế nào là chọn giống hàng loạt? tiến hành nh thế nào? - Giáo viên gọi đại diện các nhóm trình bày. a, Chọn lọc hàng loạt - Học sinh đọc SGK hình 36-1 trả lời câu hỏi. - Học sinh thảo luận nhóm. *Kết Luận: - Trong quần thể vật nuôi hay cây trồng. Dựa trên kiểu hình ngời ta chọn 1 nhóm cá Giáo viên: Lê tuấn nghĩa THCS Khải Xuân - Thanh Ba - Phú Thọ 6 Giáo án sinh 9- Năm học: 2009- 2010 - Giáo viên chốt kiểm tra. ví dụ: Khi ngời nông dân chọn lúa chọn những khoảng ruộng tốt nhất thu hoạch ruộng để làm giống cho cụ sau. * Cho biết u và nhợc điểm của phơng pháp này. * Giáo viên cho học sinh thực hiện lệnh SGK 106. So sánh chọn lọc lần 1 chọn lọc lần 2 và chọn lọc hàng loạt. Giống và khác nhau nh thế nào? * Điểm khác nhau: - Chọn lọc hàng loạt 1 lần - So sánh giống chọn lọc hàng loạt vài đối chứng. - Nêu kết quarcao hơn giống khởi đàu thì không cần họn lần 2 nữa. - Giáo viên giaỉ thích lệnh 2 Giáo viên yêu cầu HS quan sát hình 36-2 đọc SGK trả lời câu hỏi. - Thế nào là chọn lọc cá thể ? Tiến hành nh thế nào? thể phù hợp nhất với mục tiêu chọn lọc đẻ làm giống. - Tiến hành : Gieo giống khởi đầu chọn lọc cây u tú và hạt thu hoạch chúng để giống cho vụ sau. So sánh với giống ban đầu và giống đối chứng. * Ưu điểm: Đơn giản đễ làm đỡ tốn kém. * Nhợc điểm: Không kiểm tra đợc kiểu gen không củng cố tích luỹ đợc kiếu biến dị. * Giống nhau: - Chọn cây u tú trộn lẫn các hạt cây u tú dung làm cho vụ sau. - Đơn giản, dễ làm, ít tốn kém, dễ áp dụng. - Chỉ đánh giá trên kiêu hình nên dễ nhầm với thơng biến. - Nhiều lần: + So sánh giống chọn lọc hàng loạt với giống khởi đầu và giống đối chứng. - Nhng trên ruộng giống nằm thứ hai gieo trồng giống để chọn hàng loạt của lần một để chọn cây u tú. *Giải thích: -Đối với giống lúa A nên chọn Hình thức: Chọn hàng loạt 1 lần vì giống A mới bắt đầu giảm dộ đồng đều về chiều cao và thời gian sinh trởng. - Giống B nên chọn hình thức hàng loạt 2 lần vì giống B đã có sự sai khác nhiều về 2 tính trạng trên. b, Chọn lọc cá thể - HS đọc SGK hình 36-2 thảo luận nhóm. * Kết luận: Là chọn lấy 1 số ít cá thể tốt nhân lên một cách riêng rẽ theo từng dòng. Do đó có thể kiểm tra đợc kiểu gen của mỗi cá thể. Tiến hành: Trên ruộng khởi đầu chọn những cá thể tốt nhất, hạt của mỗi cây đợc reo riêng thành từng dòng. So sánh giống khởi đầu (2) và giống đối chứng (7) chọn giống tốt nhất. - Ví dụ SGK - Ưu điểm: Kết hợp đợc việc đánh giá dựa trên kiểu hình với kiểm tra kiểu gen nhanh Giáo viên: Lê tuấn nghĩa THCS Khải Xuân - Thanh Ba - Phú Thọ 7 Giáo án sinh 9- Năm học: 2009- 2010 Giáo Viên cho HS nêu ví dụ - Hãy cho biết u và nhợc điểm của phơng pháp này. Giáo viên mở rộng: - Chọn lọc cá thể đối với cây tự thụ phấn, nhân giống vô tính. - Với cây giao phối phải chọn lọc nhiều lần. - Với vật nuôi phải kiểm tra đợc giống đợt sau. - Giáo viên: Nêu điểm giống nhau và khác nhau giữa 2 phơng pháp chon lọc. - Giáo Viên cho học sinh đọc SGK chóng hiệu quả. - Nhợc điểm: theo dõi công phu, khó áp dụng đợc rộng rãi. * Giống nhau: Đều chọn lựa giống tốt chọn một lần hay chọn nhiều lần. * Khác nhau: Cá thể con cháu đợc gieo riêng để đánh giá đối với chọn lọc cá thể, còn chọn lọc hàng loạt cá thể con cháu gieo chung. * Kết luận chung: HS đọc SGK 107 4. Kiểm tra đánh giá - Thế nào là chọn lọc hàng loạt Cá thể , u nhợc điểm của từng phơng pháp. 5. Hớng dẫn về nhà - Học trả lời 2 câu hởi SGK 107 - Đọc bài thành tựu chọn giống ở VN Ngày soạn: 09/1/2010 Ngày giảng: /1/2010 Tiết 40 Thành tựu chọn giống ở việt nam I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Trình bày đợc phơng pháp thờng dùng trong chọn giống ở vật nuôi và cây trồng. - Nêu phơng pháp cơ bản trong chọn giống cây trồng. - Nêu phơng pháp sử dụng chủ yếu trong chọn giống vật nuôi. - Trình bày các thành tựu nổi bật trong chọn giống câu trông vật nuôi. 2.Kĩ năng Giáo viên: Lê tuấn nghĩa THCS Khải Xuân - Thanh Ba - Phú Thọ 8 Giáo án sinh 9- Năm học: 2009- 2010 - Rèn kĩ năng thảo luận nhóm, ngiên cứu SGK khái quát kiến thức. 3. Thái độ - Giáo dục ý thức su tầm tài liệu trân trọng thành tựu khoa học. II. Đồ dùng dạy học - Su tầm tranh ảnh về thành tựu chọn giống cây trồng ở Việt Nam. III. Hoạt động dạy học 1. Tổ chức 2. Kiểm tra - Phơng pháp chọn lọc hàng loạt một lần và 2 lân nh thế nào, u và nhợc điểm. - Phơng pháp chọn lọc cá thể đợc tiến hành nh thế nào? có u điểm gì? thích hợp với đối tợng nào. 3. Bài mới Hoạt động 1: Thành tựu chọn giông cây trồng Giáo viên cho học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi. - Gây đột kiến nhân tạo để tạo giống cây trồng gồm những hình thức nào? Những thành tựu thu đợc từ gây đột biến nhân tạo trong chọn giống cây trông ở Việt Nam. - Nêu các thành tựu chọn qua lai hữu tính ( cơ bản). Trong chọn lọc cá thể ngời ta đã tạo đợc những giống cây trồng nào? Em hãy nêu các thành tựu tạo giống - u thế lai. 1, Gây đột biến nhân tạo - HS đọc SGK trả lời câu hỏi. Nêu đợc các hinhg thức. a, Gây đột biến nhân tạo chọn cá thể giống mới. Ví dụ: ở lúa tạo giống lúa tổ chức có mùi thơm - Đậu tợng: Sinh trởng ngắn, chụi rét, hạt to, vùng b, Phối hợp giữa lai hữu tính và sử đột biến ví dụ: Giống lúa DT10 x Giống lúa đột biến A20 -> giống lúa DT16 c, Chọn giống bằng chọn giống trung bình Xô ma. Ví dụ: giống táo đào vàng: Do sử lí đột biến đỉnh sinh trởng cây non của giống tạo ra lộc 2, Lai hữu tính để tạo biến dị tổ hợp hoặc chọn lọc cá thể từ các giống hiện có . a, Tạo biến dị tổ hợp: - Ví dụ: Lai giống lúa DT10( Năng suất cao) x Giống lúa OM80 -> Giống lúa DT17. b, Chọn lọc cá thể Ví dụ: Từ giống cà chua đài loan -> chọ giống cà chua P375 Giáo viên: Lê tuấn nghĩa THCS Khải Xuân - Thanh Ba - Phú Thọ 9 Giáo án sinh 9- Năm học: 2009- 2010 Em hãy nêu các thành tựu chọn giống đa bội thể. 3, Tạo giống u thế lai( ở F1) -Tạo giông ngô lai LVN10 chịu hạn chống đỡ và khả chống sâu bệnh tốt NS 8-12 tấn/ ha. - Giống ngô lai LVN 20 ngắn ngày thích hợp vụ đông xuân trên ruộng lầy thụt. 4, Tạo giống đa bội thể - Giống dâu Bắc Ninh thể tứ bội Lai giống lỡng bội -> giống dâu số 12 có lá dầy, màu xanh đậm, Năng suất cao. Hoạt động 2 : Thành tựu chọn giống vật nuôi ( 5 phơng pháp) Giáo viên cho HS đọc SGK thảo luận nhóm nêu thành tựu chọn giống ở VN - Trong chọn giống vật nuôi gồm những phơng pháp nào? Thành tựu? Em hãy nêu phơng pháp cải tạo giống ở địa phơng. Em hãy nêu thành tựu nổi bật trong cải tạo giống lai F1? Ví dụ? -HS ngiên cứu SGK thảo luận nhóm. - Chủ yếu 3 phơng pháp đầu 1, Tạo giống mới - Trong 80 (Thế kỷ XX) đã tạo đợc 2 giống lợn mới : ĐBỉ81 và BSỉ 81 - Đại bạch x Lợn ỉ 81 -> ĐBỉ 81 - Giống ỉ BSai x giống ỉ 81 -> BSỉ 81. 2 giống này lng thẳng, bụng gọn, thịt nạc nhiều 2, Cải tạo giốn ở địa phơng Dùng con lai tốt nhất của giống địa phơng lai với con đực tốt nhất của giống nhập nội - ví dụ: Giống trâu Mura x Trâu nội -> giống trâu mái lấy sữa. - giống bò việt nam x bò sữa Hà lan -> Bò sữa. 3, Tạo giống u thế lai F1 - VN đã có thành công nổi bật trong cải tạo giống lai F1 ở lợn bò, dê, gà, vịt, cá Ví Dụ : Giống vịt bầu Bắc kinh lai với vịt cỏ -> giống vịt lớn nhanh, đẻ trứng nhiều , nhanh to. - Cá chép Việt Nam lai với cá chép Hungari. - Gà ri Việt Nam lai với gà ri Tam Hoàng. 4, Nuôi thích nghi các giống nhập nội - Vịt siêu trứng, gà tam hoầng, cá chê phi trắng, bò sữa, nuôi thích nghi với khí hạu và chăm sóc ở Việt Nam cho năng suất cao thịt trứng, sữa. Giáo viên: Lê tuấn nghĩa THCS Khải Xuân - Thanh Ba - Phú Thọ 10 [...]... ảnh hởng lẫn nhau của sinh vật Ngày soạn: 30/1/2010 Ngày giảng : 9A: /2/2010 9B: /2/2010 9C: /2/2010 I Mục tiêu Tiết 46 ảnh hởng lẫn nhau giữa các sinh vật 1 Kiến thức - Học sinh hiểu và trình bày đợc thế nào là nhân tố sinh thái - Nêu đợc những mối quan hệ giữa các sinh vật cùng loài và sinh vật khác loài - Thấy rõ lợi ích của mối quan hệ giữa các sinh vật 2 Kĩ năng - Kĩ năng quan sát phân tích tổng... cộng sinh - Lúa và cỏ dại trên cánh đồng có mối quan hệ cạnh tranh - Hơu, Nai, Hổ trong rừng có mối quan hệ SV ăn SV khác - Rận sống bám trên trâu bò ký sinh Giáo viên: Lê tuấn nghĩa THCS Khải Xuân - Thanh Ba - Phú Thọ 24 Giáo án sinh 9- Năm học: 20 09- 2010 - Địa y và cành cây : Hội sinh - Cá ép bám vào rùa biển : hội sinh - Dê và bò cùng ăn cỏ : cạnh tranh - Giun đũa sống trong ruột ngời : Kí sinh. .. Giáo án sinh 9- Năm học: 20 09- 2010 9B: 9C: /2/2010 /2/2010 Tiết 45 ảnh hởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật I Mục tiêu 1 Kiến thức - HS nêu đợc những ảnh hởng của nhân tố sinh thái nhiệt độ và độ ẩm đến dặc điểm hình thái, sinh lí tập tính của sinh vật - Giải thích đợc sự thích nghi của sinh vật trong tự nhiên Từ đó có biện pháp chăm sóc sinh vật thích hợp 2 Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát... quan sát và nhận xét - HS quan sát tranh hoàn thành bảng 39 Giáo viên: Lê tuấn nghĩa THCS Khải Xuân - Thanh Ba - Phú Thọ 14 Giáo án sinh 9- Năm học: 20 09- 2010 trồng nào Hoạt động 2: Báo cáo thu hoạch Giáo viên yêu cầu nhóm báo cáo kết quả - Quan sát tranh và ghi vào bảng 39 - Mỗi nhóm báo cáo kết quả - Học sinh quan sát tranh hoàn thành bảng 39 4 Củng cố kiểm tra - Đánh giá - Giáo viên nhận xét các... đất - Môi trờng trong sinh hoạt Hoạt động 2 : Các nhân tố sinh thái của môi trờng Giáo viên cho học sinh ngiên cứu SGK 1 19 trả lời câu hỏi - Nhân tố sinh thái là gì? - Có mấy nhóm sinh thái trong môi trờng? - Thế nào là nhân tố vô sinh? -Thế nào là nhân tố hữu sinh? - HS đọc SGK 1 19 trả lời câu hỏi nhanh khái niệm - Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trờng tác động của sinh vật - HS trả lời... trong nốt sần đậu : cộng sinh - Cây nắp ấm bắt côn trùng SV ăn SV GV cho HS thực hiện lệnh 2 * HS thực hiện lệnh 2 SGK 133 - Sự khác nhau chủ yếu giữa quan hệ - Quan hệ hỗ trợ là quan hệ có lợi hỗ trợ và quan hệ đối địch là cho sinh vật - Quan hệ đối địch là quan hệ một bên sinh vật có lợi còn một bên sinh vật bị hại GV yêu cầu học sinh đa ra kết luận * Kết luận : các mối quan hệ khác loài - Nội dung... Khải Xuân - Thanh Ba - Phú Thọ 25 Giáo án sinh 9- Năm học: 20 09- 2010 Ngày soạn: 20/2/2010 Ngày giảng : 9A: /2/2010 9B: /2/2010 9C: /2/2010 Tiết 47: Thực hành tìm hiểu môi trờng và ảnh hởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật I Mục tiêu 1 Kiến thức - HS tìm hiểu đợc dẫn chứng về sự ảnh hởng của các nhân tố sinh thái ánh sáng và độ ẩm lên đời sống sinh vật ở môi trờng đã quan sát - Củng... Có 2 nhóm: + Nhân tố vô sinh + Nhân tố hữu sinh - Nhân tố vô sinh là các yếu tố không sống trong môi trờng.Nh ánh sáng,nhiệt độ,độ ẩm,không khí,gió,ma - Nhân tố hữu sinh là các yếu tố sống Giáo viên: Lê tuấn nghĩa THCS Khải Xuân - Thanh Ba - Phú Thọ 16 Giáo án sinh 9- Năm học: 20 09- 2010 trong môi trờng bao gồm các sinh vật và con ngời - Giáo viên yêu cầu học sinh hoàn - Học sinh hoàn thành bảng thành... nghĩa THCS Khải Xuân - Thanh Ba - Phú Thọ 26 Giáo án sinh 9- Năm học: 20 09- 2010 Nấm Địa y GV yêu cầu HS Sau khi quan sát xong tổng kết, kết quả quan sát + Số lợng sinh vật đã quan sát đợc + Có mấy loại môi trờng sống đã quan sát + Môi trơng nào có số lợng sinh vật nhiều nhất ( ít nhất) Hoạt động 2 : Tìm hiểu hoạt động của ánh sáng tới hình thái của lá cây - GV yêu cầu học sinh nghiên cứu hình thái... lá cây:rộng hay hẹp,dài hay ngắn,dày hay mỏng,xanh hay nhạt,trên mặt có cuticun dày hay mỏng - Đặc điểm phiến lá chứng tỏ lá cây quan sát là: +Lá cây a sáng,a bóng,chìm trong nớc,nơi nớc chảy nớc đứng yên hay trên mặt nớc *Bớc 2:học sinh vẽ hình dạng phiến lá và ghi vào dới hình:tên cây,lá cây a ánh sáng - Học sinh quan sát,ép các mẫu lá để làm tiêu bản mẫu khô - GV cho hoc sinh ép mẫu lá cây trong . do giao phi gn ng vt Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 34-2 Hc sinh c thụng tin : Quan sỏt hình 34-2 Giáo viên: Lê tuấn nghĩa THCS Khải Xuân - Thanh Ba - Phú Thọ 1 Giáo án sinh 9- . Xuân - Thanh Ba - Phú Thọ 17 Giáo án sinh 9- Năm học: 20 09- 2010 khả năng của sinh vật với mỗi nhân tố sinh thái. Vậy thế nào là giới hạn sinh thái - Giáo viên đa ra câu hỏi năng cao + Các sinh. chuyển trong không gian, ảnh hởng tới hoạt động khả năng sinh trởng, sinh sản Giáo viên: Lê tuấn nghĩa THCS Khải Xuân - Thanh Ba - Phú Thọ 19 Giáo án sinh 9- Năm học: 20 09- 2010 vật thờng kiếm

Ngày đăng: 12/07/2014, 00:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Mục tiêu

  • II. Đồ dùng dỵ học

    • III. hoạt động dạy học

      • Hot ng 1: Tỡm hiu hin tng thoỏi hoỏ

      • I. Mục tiêu

      • II. Đồ dùng dạy học

      • III. Hoạt động dạy học

        • Vậy ưu thế lai là gì ? cho ví dụ

        • I. Mục tiêu

        • II. Đồ dùng dạy học

        • III. Hoạt động dạy học

          • Ngày giảng: /1/2010

          • Tiết 40

          • Thành tựu chọn giống ở việt nam

          • I. Mục tiêu

          • II. Đồ dùng dạy học

          • III. Hoạt động dạy học

            • Tiết 41 Thực hành

            • Tập dượt thao tác giao phấn

            • I. Mục tiêu

            • II .Đồ dùng dạy học

            • III. Hoạt động dạy học

              • Ngày soạn: 16/1/2009

              • 5. Hướng dẫn về nhà

              • I. Mục tiêu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan