- Nội dung :+ Chuẩn đoán.+ Chuẩn đoán.+ Chuẩn đoán.+ Chuẩn đoán.+ Chuẩn đoán. + Chuẩn đoán.
+ Cung cấp thông tin.
+ Cho lời khuyên liên quan đến bệnh và tật DT.
II- Di truyền với hôn nhân và kế hoạch hóa gia đình:
1) DT học với hôn nhân:
- DT học đã giải thích đợc cơ sở khoa học của các qui định:
+ Hôn nhân 1vợ- 1chồng.
+ Những ngời có quan hệ huyêt thống trong vòng 3 đời không đợc kết hôn.
2) DT học và kế hoạch hóa gia đình:
- Phụ nữ nên sinh con ở độ tuổi từ 25-34 là hợp lí.
và công tác? HS:…
HĐ3:
GV: Y/c hs n/c tt sgk và đọc “em có biết” tr85.
? Nêu tác hại của ÔNMT đối với sinh vật và con ngời? Lấy VD.
HS:…
lệ con sơ sinh bị bệnh Đao tăng lên rõ rệt.
III- Hậu quả DT do ô nhiễm môi tr ờng:
- Dới tác dụng của các tác nhân vật lí, hóa học trong MT bị ô nhiễm đã tác động lên SV và con ngời làm thay đổi v/c DT => Làm tăng các bệnh và tật DT ở con ngời và SV. VD:…
IV- Củng cố:
? - Một cặp vợ chồng sinh con đầu lòng bị câm điếc bẩm sinh, dị dạng. Nến em là nhân viên của DT y học t vấn, em sẽ làm gì?
- Tại sao phải đấu tranh chống ÔNMT và vũ khí hạt nhân.
- Tại sao cấm những ngời có quan hệ huyết thống trong vòng 3 đời trở không đợc kết hôn.
- Tại sao những ngời có quan hệ huyết thống trong vòng 4 đời trở đi đợc phép kết hôn.
V- Dặn dò:
- Học và làm bài tập.
- Ôn tập để chuẩn bị kiểm tra. - Tìm hiểu thông tin về CNSH.
VI- Rút kinh nghiệm giờ dạy:
……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
ch ơng vi - ứng dụng di truyền học. Tiết 32: Bài 31 : công nghệ tế bào.
Ngày soạn: Ngày dạy:
I- Mục tiêu:
- Biết và hiểu đợc k/n CNTB.
- Biết đợc các công đoạn chính trong CNTB và vai trò của từng công đoạn.
- Hiểu đợc u điểm của việc nhân giống vô tính trong ống nghiệm và ứng dụng của ph- ơng pháp nuôi cấy mô và Tb trong chọn giống.
- Phát triển kĩ năng n/c khoa học, quan sát, phân tích. - GD lòng say mê khoa học, yêu thích môn học.
II- Ph ơng tiện dạy học:
Tranh hình về CNTB (nếu có).
III- Hoạt động dạy - học:
GV: Giới thiệu về ngành CNTB và những thành tựu đã đạt đợc.
Hoạt động dạy - học. Nội dung.
HĐ1:
GV: Y/c hs n/c tt sgk.
? bằng hiểu biết thực tế hoàn thành tr89. HS:…
HĐ2:
GV: CNTB đợc ứng dụng rất rộng rãi trong: + Nhân giống vô tính…
+ Nuôi cấy tb và mô…
+ Nhân bản vô tính ở ĐV…
? Các công đoạn nhân giống vô tính trong ống nghiệm?
HS:…
? Tại sao phải tách Tb ở mô phân sinh (từ đỉnh sinh trởng và Tb lá non)?
HS:…
? Ưu điểm của phơng pháp này mang lại? HS:…
I- Khái niệm CNTB:
- CNTB: Là ngành kĩ thuật vè qui trình ứng dụng nuôi cấy Tb hoặc mô để tạo thành cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.
- CNTB gồm:
+ Tách Tb từ cơ thể rồi nuôi cấy trong môi trờng dinh dỡng nhân tạo để tạo thành mô sẹo.
+ Dùng Hooc môn sinh trởng kích thích mô sẹo phân hóa thành cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.
II-
ứ ng dụng của CNTB:
1) Nhân giống vô tính trong ống nghiệm(vi nhân giống) ở cây trồng.
- Qui trình nhân giống: sgk - Ưu điểm:
+ Tăng nhanh số lợng cây trồng. + Rút ngắn thời gian tạo cây con.
? Nêu những thành tựu đã đạt đợc từ phơng pháp trên?
? Nhân bản ở ĐV có ý nghĩa gì? HS:…
? Nêu những thành tựu của nhân bản vô tính ở VN và trên TG?
HS:..
- Trờng ĐH Texas ở Mĩ nhân bản thành công Hơu sao, lợn.
- Italia: Nhân bản thành công ở ngựa. - Trung Quốc: Năm 2001 nhân bản thành công Dê đẻ sinh đôi. Trờng ĐH Quảng Tây nhân bản thành công ở nghé (bị tử vong sau khi sinh).
? Hoàn thành tr91? HS:…
- Thành tựu: SGK.
2) ứng dụng nuôi cấy Tb và mô trong chọn giống cây trồng:
- Tạo giống cây trồng mới cho năng suất cao bằng cách chọn dòng Tb xô ma biến ị.
VD: Giống lúa DR2.
3) Nhân bản vô tính ở ĐV: - ý nghĩa:
+ Nhân nhanh nguồn gen ĐV quí hiếm có nguy cơ tuyệt chủng.
+ Tạo ra cơ quan, nội tạng đã đợc chcuyển gen ngời để thay thế các cơ quan nội tạng bị hỏng => Mở ra một triển vọng mới cho y học.
VD: Ngày 8/4/2009 Lạc đà nhân bản đầu tiên trên TG ra đời tại ĐuBai( ARập) có tên là InJaz. Đầu tiên ngời ta lấy ADN triêt từ Tb buồng trứng của một Lạc đà cái bị giết lấy thịt năm 2005 hoàn toàn không có lựa chọn gen. Phôi đợc nuôi trong ống nghiệm, sau đó đợc cấy vào dạ con Lạcđà mẹ. Sau 378 ngày thai ngén InJaz đợc sinh ra nặng 30 kg.
IV- Củng cố:
? Ưu nhợc điểm của phơng pháp nhân giống vô tính trong ống nghiệm?
? Em hiểu nh thế nào về nhân bản ngời? Tại sao trên TG đang lên án việc thực hiện nhân bản ở ngời?
V- Dặn dò:
- Học và làm bài tập. - N/c bài 32.
VI- Rút kinh nghiệm giờ dạy:
……… ………
Tiết 33: Bài 32 : công nghệ gen.
Ngày soạn: Ngày dạy:
I- Mục tiêu:
- Biết, hiểu đợc khái niệm kĩ thuật gen và các khâu của kĩ thuật gen. - Biết, hiểu và phân biệt đợc CNG và CNSH.
- Hiểu đợc những ứng dụng của CNG, KTG, các lĩnh vực của CNSH hiện đại và vai trò của từng lĩnh vực trong sản xuất và đời sống.
- Vận dụng những u điểm của CNG trong việc hạn chế thuốc BVTVnhằm BVMT. - Phát triển kĩ năng t duy, lô gíc, khái quát hóa.
- GD ý thức qúi trọng thành tựu của CNSH, bảo vệ môi trờng.
II- Ph ơng tiện dạy học:
Tranh hình 32 sgk.
III- Hoạt động dạy - học:
1) ổn định lớp và kiểm tra bài cũ:
? CNTB là gì? Nêu các bớc trong CNTB?
? Ưu điểm của nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng và thành tựu?
2) Bài mới:
Hoạt động dạy - học. Nội dung.
HĐ1:
GV: y/c hs n/c tt sgk, quan sát 32.
? Kĩ thuật gen là gì? Mục đích của kĩ thuật gen? HS:… ? KTG gồm những khâu nào? HS:… ? CNG là gì? HS:… HĐ2:
GV: Giới thiệu khái quát 3 lĩnh vực chính đ- ợc ứngdụng trong CNG.
? Mục đích của việc tạo ra các chủng VSV mới là gì? VD.
HS:…
I- Kĩ thuật gen và công nghệ gen:
- Kĩ thuật gen: Là tập hợp những phơng pháp tác động định hớng lên ADN cho phép
chuyển một hoặc một cụm gen từ Tb của loài cho sang Tb của loài nhận nhờ thể truyền.
+ Mục đích: Nhân nhanh nguồn gen tốt để gen đó tạo ra các sản phẩm phù hợp với mục đích của con ngời.
+ Các khâu của kĩ thuật gen: SGK
- Công nghệ gen: Là ngành kĩ thuật về qui trình ứng dụng kĩ thuật gen.
II-
ứ ng dụng CNG: 1) Tạo chủng VSV mới:
- KTG đợc ứng dụng để tạo ra các chủng VSV mới có khả năng sản xuất nhiều loại sản phẩm sinh học cần thiết với số lợng lớn và giá thành rẻ nh: aa, Pr, kháng sinh, hoocmôn .…
? Công việc của tạo ra các giống cây trồng biến đổi gen là gì? VD.
HS:…
? ứng dụng của CNG để tạo ra ĐV biến đổi gen thu đợc kết quả nh thế nào?
HS: .…
? Nêu những u điểm của CNG và những triển vọng phát triển trong tơng lai? HS:…
? ứng dụng của CNG trong việc bảo vệ môI trờng nh thế nào?
HS:…
HĐ3:
GV: Y/c hs làm ? HS:…
hóa sản xuất ra kháng sinh và Hooc môn sinh trởng (Hooc môn: Insuln)
2) Tạo giống cây trồng biến đổi gen: - Tạo giống cây trồng biến đổi gen là lĩnh vực ứng dụng chuyển gen quí vào cây trồng nhằm tạo ra các giống cây trồng có khả năng kháng sâu, bệnh, cho năng suất cao, phẩm chất tốt.
VD: sgk
3) Tạo động vật biến đổi gen: - Thành tựu:
+ Trên TG: Chuyển gen sinh trởng ở bò vào lợn giúp cho hiệu quả tiêu hóa thức ăn cao hơn, sinh trởng nhanh, phát triển mạnh.
III- Công nghệ sinh học:
- K/n CNSH: Là một ngành công nghệ sử dụng Tb sống và các quá trình sinh học để tạo ra các sản phẩm cần thiết cho con ngời. - Các lĩnh vực trong CNSH: SGK.
IV- Củng cố:
? Ưu, nhợc điểm của CGN?
? Phân biệt CNG, CNTB và CNSH? Phân biệt giữa CNG và CNTB?
V- Dặn dò:
- Học và làm bài tập. - Đọc “Em có biết”. - N/c bài 33.
VI- Rút kinh nghiệm giờ dạy:
……… ……… ……… ………
Tiết 34: Bài 33 : gây đột biến nhân tạo trong chọn giống.
Ngày soạn: Ngày dạy:
I- Mục tiêu:
- Học sinh biết đợc các tác nhânvật lí, hóa học đợc sử dụng trong gây ĐB, chọn giống. - Biết đợc phơng pháp sử dụng và đối tợng tác động của các tác nhân.
- Hiểu và giải thích đợc sự giống nhau và khác nhau trong việc sử dụng các thể ĐB trong chọn giống VSV và TV.
- Rèn kĩ năng n/c tt, liên hệ thực tế.
- GD ý thức bảo vệ môi trờng trong việc chống lại các tia phóng xạ, hóa chất độc hại.
II- Ph ơng tiện dạy học: III- Hoạt động dạy - học:
1) ổn định lớp và kiểm tra bài cũ:
? ĐB gen là gì? Nguyên nhân phát sinh đột biến gen.
2) Bài mới:GV: Đặt vấn đề vềgây đột biến nhân tạo trong chọn giống. Hoạt động dạy - học. Nội dung.
HĐ1:
GV: Y/c hs hoàn thành tr96. HS: Thảo luận.
I- Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống.
Tác nhân Tiến hành Kết quả ứng dụng 1) Tia phóng xạ: ... , ,β δ α 2) Tia tử ngoại: 3) Sốc nhiệt:
- Chiếu tia này xuyên sâu qua màng hoặc mô Tb tác động lên ADN.
- Chiếu tia này xuyên qua màng Tb (tế bào có kích thớc bé).
- Tăng hoặc giảm nhiệt độ môi trờng một cách đột ngột.
- Gây ĐB gen hoặc đột biến NST. - Gây đột biến gen.
- Gây mất cơ chế tự bảo vệ sự cân bằng trong cơ thể -> chấn thơng bộ máy DT.
- Chiếu xạ vào hạt nảy mâm, đỉnh sinh trởng, mô Tb, hạt phấn, bầu nhụy. - Xử lí VSV, bào tử hoặc hạt phấn. - Gây ĐB đa bội ở một số cây trồng.
GV: Y/c hs hoàn thành tr97. HS:
1- Hóa chất thấm vào thấm vào Tb gây rối loạn quá trình phân bào làm thay thế hoặc mất cặp nuclêôtít.
- Trên cơ sở mỗi hóa chất chỉ t/đ đến một loại nuclêôtít nhất định. VD:…
2- Cônsisin………
HĐ2:
GV: Giới thiệu: ứng dụng trong chọn giống VSV; cây trồng; vật nuôi.
GV: Y/c hs làm tr98? HS:..
L u ý : ít sử dụng hóa chất tác đông đvới ĐV
bậc cao vì .…
GV: Việc sử dụng các tác nhân ĐB để tạo ra nhng thể đột biến có lợi cho con ngời. Còn những tác nhân ĐB trong tự nhiên có thể gây nên những ĐB có hại.
học:
- Hóa chất: EMS, 5.BU, NMU, NEU, Côsisin…
- Phơng pháp: Ngâm hạt khô; hạt nảy mầm vào dung dịch hóa chất hoặc tiêm, tẩm dung dịch vào bầu nhụy. Dung dịch này sẽ t/đ lên phân tử ADN làm thay thế hoặc mất cặp nuclêôtít -> ĐBG. Hoặc gây cản trở sự hình thành thoi dây tơ vô sắc -> ĐB đa bội NST.
III- Sử dụng ĐB nhân tạo trong chọn giống:
a) Chọn giống VSV: SGK. b) Chọn giống cây trồng:
- Chọn giống ĐB có lợi để làm giống hoặc nhân giống.
- Tạo giống có kgả năng kháng sâu bệnh; chống chịu tốt .…
VD:…
c) Đối với vật nuôi:
- Chỉ SD đối với nhóm ĐV bậc thấp.
- Đối với ĐV bậc cao có hệ thần kinh phát triển; cqsd nằm sâu bên trong nên khó t/đ, nếu t/đ có thể gây chết hoặc bất thụ.
IV- Củng cố:
- Sử dụng câu hỏi 1,2,3 SGK.
V- Dặn dò:
- Học và làm bài tập. - N/c bài 34.
- Ôn tập tốt để chuẩn bị làm bài kiểm tra học kì.
VI- Rút kinh nghiệm giờ dạy:
……… ……… ……… ……… ……… ………
Tiết 35: Bài 40 : ôn tập học kì i. phần di truyền và biến dị.
Ngày soạn: Ngày dạy:
I- Mục tiêu:
- Hệ thống hóa đợc kiến thức cơ bản về DT và BD. - Vận dụng kiến thức vào thực tiễn sản xuất và đời sống. - Rèn kĩ năng t duy; so sánh; tổng hợp; khái quát.
II- Ph ơng tiện dạy học:
Bảng phụ: Nội dung các bảng 40.1,3,5.
III- Hoạt động dạy - học:
HĐ1: Hệ thống hóa kiến thức. GV: Y/c hs trình bày bảng 40.1,3,5 đã chuẩn bị.
HS: .…
GV: Nhận xét và hoàn thiện kiến thức.
Bảng 40.1: Tóm tắt các qui luật DT.
Tên qui luật Nội dung Giải thích. ý nghĩa. - Phân li:
- Phân li độc lập:
- Di truyền liên kết:
- Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố DT trong cặp NTDT phân li về mỗi giao tử và giữ nguyên b/c giống cơ thể P ban đầu.
- Các cặp NTDT (cặp gen) đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử. - Các tính trạng đợc DT cùng nhau, đợc qui định bởi các gen trên một NST phân li cùng nhau trong quá trình phân bào.
- Các NTDT không bị hòa trộn vào nhau.
- Tỉ lệ mõi KH = tích tỉ lệ các tính trạng hợp thành nó. - Các gen cùng nằm trên một NST liênkết và phân li cùng nhau trong quá trình phân bào. - Xác định tính trạng trội thờng là tính trạng tốt. - Tạo ra nhiều BDTH. - Tạo ra nhóm tính trạng tốt DT cùng nhau.
- Di truyền
giới tính: - ở loài giao phối tỉ lệ đực, cái ≈ 1:1. - Do sự PLĐL và THTD của cặp NST giới tính. - Chủ động điều chỉnh tỉ lệ đực, cái theo mong muốn.
Bảng 40.3: Bản chất và ý nghĩa của các quá trình NP, GP, TT.
Các quá trình Bản chất. ý nghĩa. - NP.
- GP. - Thụ tinh.
- Từ một Tb mẹ tạo thành 2 Tb con giống hệt nhau và giống hệt Tb mẹ ban đầu, đều mang 2n NST.
- Tạo ra các Tb con có SL NST giảm đi một nửa so với Tb mẹ.
- Là sự kết hợp giữa 2 nhân đơn bội của 2 giao tử đực và cái => Hợp tử có bộ nhân lỡn bội 2n.
- Duy trì ổn định bộ NST trong sự lớn lên của cơ thể và qua các thế hệ đối với loài sinh sản vô tính.
- Góp phần tạo nên các giao tử để tham gia vào quá trình thụ tinh. - Góp phần duy trì ổn định bộ NST của SV sinh sản hữu tính và duy trì nòi giống.
Bảng 40.5: Các dạng đột biến.
Các loại đột biến. Khái niệm. Các dạng đột biến. - Đột biến gen.
- Đột biến cấu trúc NST.
- ĐB số lợng NST.
- Là những biến đổi trong cấu trúc của gen, liên quan đến một hoặc một số cặp nuclêôtít.
- Là những biến đổi trong cấu trúc NST.
- Là những biến đổi về SL NST liên quan đến một hoặc một số cặp