1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

GIẢI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH (tt) pps

4 641 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 160,5 KB

Nội dung

GIẢI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH ttI.. MỤC TIÊU BÀI HỌC : − Củng cố các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình, chú ý đi sâu ở bước lập phương trình.. Cụ thể : Chọn ẩn số, phâ

Trang 1

GIẢI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH (tt)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

− Củng cố các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình, chú ý đi sâu ở bước lập phương trình Cụ thể : Chọn ẩn số, phân tích bài toán, biểu diễn các đại lượng, lập phương trình

− Vận dụng để giải một số dạng toán bậc nhất : toán chuyển động, toán năng suất, toán quan hệ số

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

1 Giáo viên : − SGK,

2 Học sinh : − Thực hiện hướng dẫn tiết trước, Thước kẻ

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

1 Ổn định lớp : 1 phút kiểm diện

2 Kiểm tra bài cũ : 7’

HS1 : − Nêu tóm tắt các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình

− Sửa bài tập 35 SGK tr 25

G

ợi ý Đáp án: Gọi số HS của lớp 8A là x, (x là nguyên dương)

Số HS giỏi của lớp 8A ở HKI là 8xvà ở HKII là 8x+ 3

Ta có phương trình : 8x+ 3 = x

100 20

Giải phương trình ta được: x = 40 (thỏa mãn ĐK) Vậy lớp 8A cĩ 40 học sinh

3 Bài mới :

TL Hoạt động của Giáo viên & HS Kiến thức

19’

HĐ 1 : Ví dụ :

GV : Để dễ dàng nhận thấy sự liên quan

giữa các đại lượng ta có thể lập bảng bài

toán

HS : nghe GV trình bày lập bảng để dễ dàng

thấy sự liên quan giữa các đại lượng

− GV đưa ra ví dụ tr 27 SGK

Một HS đọc to đề bài

Hỏi : Trong bài toán chuyển động có những

đại lượng nào ?

HS : Có 3 đại lượng : vận tốc, thời gian,

1 Ví dụ :(SGK)

Giải Cách 1 : gọi thời gian từ lúc

xe máy khởi hành đến lúc hai xe gặp nhau là x(h) Điều kiện x > 52

− Quãng đường xe máy đi được là : 35x (km)

− Ô tô xuất phát sau xe máy 24 phút = 2 h, nên ô ô

Tuần : 26

Tiết :51

Ngày soạn : 1/3/11 Ngày dạy : 2/3/11

Trang 2

quãng đường

GV : ký hiệu quãng đường là S, thời gian là

t, vận tốc là v

Hỏi : Ta có công thức liên hệ giữa ba đại

lượng như thế nào ?

HS : S = v.t; t = S;v S

v = t

Hỏi : Trong bài toán này có những đối tượng

nào tham gia chuyển động?

HS : có một xe máy và một ô tô tham gia

chuyển động ngược chiều

GV kẻ bảng

V (km/h) t(h) S (km)

5

2

45(x− 52) Sau đó GV hướng dẫn HS điền vào bảng

Hỏi : : Biết đại lượng nào của xe máy ? của

ô tô ?

HS : Vận tốc xe máy là 35km/h Vận tốc ô

tô là 45km/h

Hỏi : Hãy chọn ẩn số ? Đơn vị của ẩn số

HS : gọi thời gian xe máy đi đến lúc hai xe

gặp nhau là x(h)

Hỏi :Thời gian ô tô đi ?

Hỏi : Vậy x có điều kiện gì ?

Điều kiện x > 52

Hỏi : Tính quãng đường mỗi xe ?

HS : Xe máy là : 54x (km)

Ô tô là : 45(x− 52) (km)

Hỏi : Hai quãng đường này quan hệ với

nhau như thế nào ?

HS : Hai quãng đường này có tổng là 90km

GV yêu cầu HS lập phương trình bài toán

HS : Ta có phương trình

đi trong thời gian x − 52(h)

− Quãng đường đi được là 45(x− 52) (km)

Vì tổng quãng đường đi được của 2 xe bằng quãng đường Nam Định − Hà Nội

Ta có phương trình : 35x + 45(x− 52) = 90

⇔ 35x + 45x − 18 = 90

⇔ 80x = 108

⇔ x = 10880 = 2720 (Thỏa mãn)

Vậy thời gian để hai xe gặp nhau là : 2720(h) kể từ lúc xe máy khởi hành

Trang 3

35x + 45(x− 52) = 90

GV yêu cầu HS trình bày miệng lại phần lời

giải như tr 27 SGK

Một HS trình bày miệng lời giải bước lập

phương trình

HS : Cả lớp làm bài

GV yêu cầu cả lớp giải phương trình, một

HS lên bảng làm

1HS lên bảng giải phương trình Kết quả :

x = 1207 (TMĐK)

10’ GV yêu cầu HS làm ? 1

HS làm bài tập

Hỏi : Ta lập được phương trình như thế nào ?

HS : 35S90 S45− = 52

GV yêu cầu HS làm bài ?2

Giải phương trình nhận được

HS1 : Giải pt

Kết quả x = 1894

Hỏi : So sánh hai cách chọn ẩn, em thấy

cách nào gọn hơn

HS nhận xét : Cách này phức tạp hơn, dài

hơn

GV nhận xét, hồn chỉnh

Cách 2 : Gọi quãng đường

của xe máy đến điểm gặp nhau của 2 xe là : S(km)

ĐK : 0 < S < 90

− Quãng đường đi của ô tô đến điểm gặp nhau là :

90 − S (km) Thời gian đi của xe máy là :

35

S

(h) Thời gian đi của ô tô là :

45

90 S

(h) Theo đề bài ta có phương trình :

35

S

90 S45− = 52

⇔ 9s − 7(90 −s) = 126

⇔ 9s − 630 + 7s = 126

⇔ 16s = 756

⇔ s = 75616 =1894

Thời gian xe đi là :

s : 35 = 1894 35 101 = 27h

τ Nhận xét : Cách giải này phức tạp hơn, dài hơn

V (km/h) t (h) S

(km)

Ô tô 45 90 S45− 90 S−

Trang 4

6’ HĐ 3 : Luỵên tập :

Bài 37 tr 30 SGK : (Bảng phụ)

1HS đọc to đề

Hỏi : Bài toán có mấy đối tượng tham gia

HS : có 2 đối tượng tham gia

Hỏi : Có mấy đại lượng liên quan với nhau ?

HS : Có 3 đại lượng liên quan với nhau : V,

t, S

HS : Điền vào bảng

V (km/h) t (h) S (km) Xe

máy

x (x > 0)

2

7

2

7

x

Ô tô x +20

2

5

2

5

(x+20)

GV yêu cầu HS điền vào bảng phân tích

Sau đó gọi 1HS lên bảng giải phương trình

GV yêu cầu HS về nhà giải cách 2

Chọn ẩn là quãng đường AB

GV chốt lại : Việc phân tích bài toán không

phải khi nào cũng lập bảng Thông thường ta

hay lập bảng đối với toán chuyển động, toán

năng suất, toán phần trăm, toán ba đại lượng

Bài 37 tr 30 SGK : Gọi x là vận tốc trung bình của xe máy (km/h; x > 0) Vận tốctung bình của ơ tơ là:

x + 20 Thời gian xe máy đi từ A đến B là:

9 giờ 30 phút - 6 giờ = 3 giờ

30 phút =

2

7

(h) Thời gian Ơ tơ đi từ A đến B là:

2

7

- 1 =

2

5

(h)

Quảng đường xe máy đi:27x Quảng đường xe máy đi:

2

5

(x+20)

Ta có pt : 27x = 52(x+20)

⇔ 7x = 5x + 100

⇔ 7x − 5x = 100

⇔ 2x = 100

⇔ x = 50 (thích hợp) Vận tốc trung bình của xe máy là : 50km/S

Quãng đường AB là :

50 72 = 175km 2’

4 Hướng dẫn học ở nhà :

− Nắm vững hai phương pháp giải bài toán bằng cách lập phương trình

− Bài tập về nhà 38 ; 39 ; 40 ; 41 ; 44 ; tr 30 ; 31 SGK

- Chuẩn bị Luyện tập

Ngày đăng: 12/07/2014, 13:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w