- Các chuy ển động hiện thấy: động đất, phun trào núi lửa, các m ốc địa hình, các công trình kiến trúc bị di dời.- Các chuy ển động trong quá khứ: các tầng đá bị xáo trộn, các ch ứng cứ
Trang 1CH ƯƠNG VI:
Trang 2BÊN TRONG TRÁI ĐẤT
I S ự chuyển động của vỏ Trái đất
II Động đất:
III Núi l ửa:
IV Ki ến tạo mảng
Trang 3- Các chuy ển động hiện thấy: động đất, phun trào núi lửa, các m ốc địa hình, các công trình kiến trúc bị di dời.
- Các chuy ển động trong quá khứ: các tầng đá bị xáo trộn, các ch ứng cứ trên cao, dấu vết hoá thạch, các tầng đá dầy.
- L ực làm cho vỏ Trái đất chuyển động:
- Bi ến dạng của đất đá do vỏ Trái đất chuyển động
- Địa hình do dịch chuyển của vỏ: núi, cao nguyên, đồng bằng
Trang 4Đá trầm tích bị uốn nếp
Trang 5Hoá th ạch của nhóm Cephalopoda (Chân đầu) thuộc Mollusca
Trang 6LỰC LÀM CHUYỂN ĐỘNG VỎ TRÁI ĐẤT
Hướng tác động của lực
Nén ép Căng dãn Cắt, xé toạc
Trang 7L ực được sinh ra do các dòng nhiệt đối lưu trong Manti
Trang 8ực tác động làm biến dạng và phá huỷ vỏ Trái đất
Trang 9ứt gãy
Trang 10Uốn nếp
Trang 11Địa hình do dịch chuyển của vỏ Trái đất
- Núi
- Bình nguyên/cao nguyên
- Đồng bằng
Trang 13Một vài sự kiện và con số:
- 26/12/2004 động đất gây nên sóng thần ở phía Tây Sumatra(Ấn Độ Dương) làm cho hơn 100.000 người chết và mất tích
- 17/8/1999 trận động đất tại Thổ Nhĩ Kỳ có sức tàn phá lớn,khỏang 20.000 người chết
- 17/1/1995 động đất xảy ra tại Cobe, Nhật Bản làm 6055người chết, thiệt hại hàng trăm tỷ USD
- 30/9/1993 động đất xảy ra tại Nêpan và Bắc Aán Độ làm22.000 người chết
Động đất là sự dịch chuyển của thạch quyển tại một điểm nào đó trong lòng đất gây nên sự chấn động lan truyền, lên đến mặt đất.
Trang 14Nguyên nhân xảy ra động đất:
- Có nhiều nguyên nhân gây nên động đất: có thể do cácvụ nổ của núi lửa, magma chuyển động bên dưới vỏ tráiđất, hình thành nên các đứt gãy lớn và làm dịch chuyểncác khối đá ở hai bên cánh của đứt gãy
Các vụ nổ nhân tạo có năng lượng lớn cũng gây ra độngđất với cường độ yếu
Nhìn chung, các trận động đất lớn có phạm vi phân bố ởranh giới giữa các mảng thạch quyển
Ngành khoa học nghiên cứu động đất được gọi là Địa chấn học (Seismology)
Trang 16Aûnh hưởng của động đất:
Trang 17Đo lường động đất:
Địa chấn kếvà địa chấn đồ
Trang 18Các kiểu sóng địa chấn:
Sóng P, sóng S, sóng L
Trang 19Sóng dài:
xoắn
xoáy tròn
Trang 20Đo lường động đất:
Các nhà địa chấn đo lường động đất theo 2 kiều:
1 Đo lường độ thiệt hại do trận động đất gây ra: thang Mercalli
(thang này không dựa vào số thương vong về người để đánh giá,
mà chỉ dựa vào mức độ hư hại của nhà cửa và các công trình xây dựng)
2 Đo năng lượng thoát ra từ trận động đất: thang Richter
Trang 21Cấp 1: chỉ ghi nhận được với các loại địa chấn ký tinh vi.
2: Thật yếu, khó ghi nhận được.
3: Yếu, được một số người cảm biết.
4: Trung bình, rung chuyển nhẹ làm cho người đang ngủ giật mình thức giấc.
5: Khá mạnh, lắc lư như tàu bị nhồi sóng, ly tách để trên bàn bị khua động.
6: Mạnh, các vật nặng bị dời chỗ, hồ vôi trên trần nhà bị đổ xuống, một số ống khói bị đổ.
7: Rất mạnh, các ống khói bị đổ, mực nước giếng thay đổi.
8: Sụp đổ, các vật liệu nặng bị lôi đi xa hay đổ lộn nhào, ống khói nhà máy và tháp chuông
bị đổ.
9: Tàn khốc, nhà cửa bị sụp đổ một phần hay hoàn toàn.
10: Thật tàn khốc, các ống dẫn khí và dẫn nước bị gãy, đường rây xe lửa bị vặn xoáy, nhiều kẽ nứt rộng xuất hiện trên mặt đất.
11: Tai biến, các cầu xây cất chắc chắn bị sụp đổ, đường rây hoàn toàn vị vặn vẹo, với sự sụp đổ lớn lao.
12: Đại biến, mặt đất biến đổi hoàn toàn không còn dấu vết cũ Mức độ này chưa thấy xảy ra
ở lịch sử loài người.
(nguồn U.S Coast and Geodetic Survey, ghi trong The Earth An Introduction to Physical Geology, Edward J Tarbuck, Frederick K Lutgens.)
Trang 22Động đất có sự tàn phá mạnh.
Trang 23Địa chấn đồ (seismograph)
Trang 24Thời gian giữa sóng
P và sóng S là 24”
Xác định độ động đất theo chiều cao của sóng
Trang 25Điểm cắt nhau của ba vòng tròn có tâm là
A, B và C là địa chấn đài chứa chấn tâm
Trang 26Các đới động đất trong vỏ trái đất:
Trang 27Phân bố động đất trên thế giới
Trang 28Nhờ địa chấn học: biết thêm về bên trong Trái đất
Trang 30Cấu trúc bên trong của Trái đất
Trang 31- Dự báo: phát minh và lắp đặt các thiết bị ghi nhận các dâuhiệu báo trước sẽ có động đất
- Kiểm soát: chia năng lượng của một trận động đất lớnthành nhiều trận động đất nhỏ
Giảm thiểu tác hại của động đất: thiết kế các công trình xâydựng có thể chịu đựng được các sốc của động đất
Trang 32Hậu quả gây ra do động đất:
- Mặt đất chuyển động
- Sóng thần và lũ lụt ven biển
- Trượt đất
- Cháy
Trang 34III Núi l ửa
1 Ngu ồn magma bên trong Trái đất
2 Hi ện tượng núi lửa trên mặt đất
3 Hi ện tượng núi lửa dưới mặt đất
4 Các hi ểm hoạ gây ra do núi lửa
Trang 35a Nhiệt bên trong trái đất - gradient địa nhiệt: mỗi km sâu, nhiệt độ tăng lên chừng 300C
b Nguồn tạo nhiệt:
Phân hủy phóng xạ Nhiệt nguyên thủy
Ma sát
c Magma - Đá nóng lỏng
Trang 36Thành phần và đặc trưng của hai loại magma chính
Trang 38Núi lửa hình thành như thế nào?
Trang 39Phun trào yên lặng
Phun nổ
Trang 40Hồ Crater Lake, Oregon, hìnhthành từ một caldera
Các giai đọan hìnhthành caldera
Trang 41Sản phẩm của hoạt động núi lửa:
- Dung nham núi lửa
- Vật liệu vụn núi lửa
- Khí hơi
Trang 42Hai loại lava chảy tràn: lava aa và lava pahoehoe
Bom núi lửa
Trang 43Núi lửa hình khiên (shield volcanoes)
Trang 44Bình/cao nguyeân basalt (basalt plateaus)
Trang 45Chuøy tro (cinder cones)
Trang 48Núi Fuji (Nhật)
Trang 49Núi lửa hoạt động Núi lửa ngủ
Núi lửa tắt
Núi lửa Kohala-Hawaii
Trang 50magma xâm nhập
Trang 51Sự hình thành mạch nước phun trong khu vực có hoạt động núi lửa
Trang 524 Các hiểm hoạ của hoạt động núi lửa:
- Do Lava
- Do Tro bụi và mảnh vụn của núi lửa
- Lahars: lũ bùn
- Khí hơi độc
- Aûnh hưởng gián tiếp đến khí hậu
Trang 571 Các lý thuy ết ban đầu
2 Ki ến tạo mảng: thuyết thống nhất
3 Ki ến tạo mảng: quá khứ - hiện tại và tương lai Ứng dụng của kiến tạo mảng
Trang 581 CÁC LÝ THUYẾT BAN ĐẦU
* Lục địa trôi hay phiêu di lục địa (Continental drift):
Alfred Wegener,
Trang 59Theo quan điểm của Wegener: ban đầu địa cầu chỉ có
1 lục địa duy nhất: siêu lục địa Pangaea, gồm hai lụcđịa lớn là Laurasia (phía Bắc) và Gondwana (phía Nam)
Trang 60Các ch ứng cứ của thuyết lục địa trôi
Trang 61Giải thích được vì sao lục địa nằm cao hơn đáy biển:
- Lục địa có cấu tạo chủ yếu là granite nên tỷ trọng nhẹ
- Đáy biển chủ yếu là basalt, tỷ trọng nặng hơn
Giải thích được sự chuyển động của vỏ TĐ theo chiềuthắng đứng, nhưng không giải thích được chuyển độngcủa vỏ trong mặt phẳng nằm ngang
Trang 62* Thuyết tách dãn đáy biển (Sea-floor spreading)
Trang 64Đới hút chìm
Trang 65Mô hình kiến tạo mảng
Trang 66Xác định vị trí của các ranh giới mảng
Trang 68Chuyển động của mảng
Nguyên nhân gây ra chuyển động của các mảng là do cácdòng đối lưu trong manti
Trang 69Ranh phaân kyø(divergentboundary)
Trang 70Ranh hội tụ (convergent boundary)
Trang 723 KIẾN TẠO MẢNG ; QUÁ KHỨ, HIỆN TẠI VÀ TƯƠNG LAI
Trang 73Kiến tạo mảng và phân bố sự sống, phân bố tài nguyên:
Trang 74http://42explore.com/volcano.htm http://earthquake.usgs.gov/
http://pubs.usgs.gov/gip/dynamic/
http://www.platetectonics.com/