1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI GIẢNG MÔN KHOA HỌC TRÁI ĐẤT - CHƯƠNG V: BỀ MẶT TRÁI ĐẤT ppt

82 938 12
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 2,55 MB

Nội dung

Khoáng v ật: - Định nghĩa: khoáng vật là vật thể tự nhiên, vô cơ, r ắn, đồng nhất, có thành phần hoá học xác định nhưng không c ố định, có cấu trúc bên trong riêng biệt được th ể hiện qu

Trang 1

CH ƯƠNG V:

Trang 2

BÀI GIẢNG MÔN KHOA HỌC TRÁI ẤT

2 Các y ếu tố ảnh hưởng đến phong hoá

2 Đất – sản phNm của phong hoá III Xói mòn và tích t ụ:

- Xói mòn và tích t ụ do nước mặt và nước ngầm

- Xói mòn và tích t ụ do gió

- Xói mòn và tích t ụ do băng hà

Ho ạt động của trọng lực

Trang 3

I Khoáng v ật và đá: thành phần vật chất của vỏ TĐ

1 Khoáng v ật:

- Định nghĩa: khoáng vật là vật thể tự nhiên, vô cơ,

r ắn, đồng nhất, có thành phần hoá học xác định nhưng không c ố định, có cấu trúc bên trong riêng biệt được

th ể hiện qua hình thù và các tính chất vật lý đặc trưng

Nguyên t ử/ion  hợp chất: khoáng vật  đá

Trang 4

BÀI GIẢNG MƠN KHOA HỌC TRÁI ẤT

NGUYÊN TỐ, NGUYÊN TỬ VÀ KHOÁNG VẬT

K (kali)

1,32 2,83

Na (natri)

1,03 3,63

Ca (calci)

0,29 2,09

Al (alumin)

0,86 27,72

Nguyên tố

Những nguyên tố có tỉ lệ cao ở vỏ địa cầu

Trang 5

TỪ NGUYÊN TỬ ĐẾN KHOÁNG VẬT

1 Kiến trúc của nguyên tử:

2 Các kiểu nối giữa các nguyên tử

3 Cấu trúc và thành phần của khoáng vật

NGUYÊN TỐ, NGUYÊN TỬ VÀ KHOÁNG VẬT

Trang 6

BÀI GIẢNG MƠN KHOA HỌC TRÁI ẤT

TỪ NGUYÊN TỬ ĐẾN KHOÁNG VẬT

1 Kiến trúc của nguyên tử:

NGUYÊN TỐ, NGUYÊN TỬ VÀ KHOÁNG VẬT

Hình Sơ đồ trình bày kiến trúc của nguyên tử hydro, heli, oxy và silic

Trang 7

Hình Sơ đồ trình bày kiến trúc của nguyên tử heli, neon, sodium và chlorine

Trang 8

BÀI GIẢNG MƠN KHOA HỌC TRÁI ẤT

TỪ NGUYÊN TỬ ĐẾN KHOÁNG VẬT

2 Các kiểu nối giữa các nguyên tử:

NGUYÊN TỐ, NGUYÊN TỬ VÀ KHOÁNG VẬT

Hình Trình bày Na+ và Cl -, trong hai trường hợp vân đạo ngoài cùng có 8 electron sau khi nhận thêm và cho đi một electron để đạt đến tình

Nối ion

Trang 9

TỪ NGUYÊN TỬ ĐẾN KHOÁNG VẬT

3 Cấu trúc và thành phần của khoáng vật

NGUYÊN TỐ, NGUYÊN TỬ VÀ KHOÁNG VẬT

Hình Cách sắp xếp của ion natri (Na+) và ion chlorur (Cl -) trên cấu trúc lập phương trong

Hình Tinh thể halit (muối ăn)

Trang 10

BÀI GIẢNG MƠN KHOA HỌC TRÁI ẤT

Hình Nối cộng hóa trị trong phân tử nước Hai nguyên tử hydro góp thêm cho vân đạo bên ngoài của

nguyên tử oxy được tám electron đạt đến tình trạng cân bằng

Nối cộng hóa trị

Trang 11

Tinh thể kim cương và cấu trúc của kim cương Tinh thể than chì và

cấu trúc của than chì

Trang 12

BÀI GIẢNG MƠN KHOA HỌC TRÁI ẤT

Hình Bảng so sánh kích thước ion của các nguyên tố thông thường (đơn vị đo là angstrom 1 =10-8cm)

Trang 13

Hình Tia X khi chạm vào các nguyên tử trong tinh thể sẽ bị lệch hướng, nhờ đó biết được cấu trúc của tinh thể.

Trang 14

BÀI GIẢNG MƠN KHOA HỌC TRÁI ẤT

Tóm lại các nguyên tố kết hợp để tạo ra khoáng vật và khoáng vật có các tính chất sau :

– Có nguồn gốc tự nhiên.

– Có tính chất vô cơ.

– Có thành phần hóa học và tính chất vật lý rõ ràng

Trang 15

1 Các loại khoáng silicat

2 Khoáng oxyd

3 Khoáng sulfur

4 Khoáng carbonat và sulfat

CÁC NHÓM KHOÁNG VẬT CHÍNH:

Trang 16

BÀI GIẢNG MƠN KHOA HỌC TRÁI ẤT

CÁC NHÓM KHOÁNG VẬT CHÍNH:

1 Tứ diện oxy-silic tạo khoáng silicat (tứ diện SiO4):

Trang 17

Một số thí dụ về sự liên kết của khối tứ diện

a Liên kết giữa hai tứ diện với nguyên tử magne hay sắt (SiO4)

b Hai tứ diện nối tiếp nhau dùng chung 1 oxy (Si2O7)

c Cấu trúc vòng (Si6O18)

d Cấu trúc dây đơn (SiO3)

e Cấu trúc dây kép (liên hợp của hai dây đơn) (Si4O11)

f Cấu trúc lá (Si2O5)

g Cấu trúc khung hay cấu trúc mạng với ba chiều trong không gian (SiO2)

Trang 18

BÀI GIẢNG MƠN KHOA HỌC TRÁI ẤT

Hình Các kiểu kiến trúc

khoáng silicat

Trang 19

2 Các loại khoáng silicat

a Feldspar: plagioclas và feldspar K (orthosclas)

Trang 20

BÀI GIẢNG MÔN KHOA HỌC TRÁI ẤT

Trang 21

Các nhóm khoáng vật khác:

- Khoáng oxyd

- Khoáng sulfur

- Khoáng carbonat và sulfat

Nhóm khoáng oxyd: khoáng Corundum Sapphire (màu xanh); Ruby (màu đỏ)

Trang 22

BÀI GIẢNG MƠN KHOA HỌC TRÁI ẤT

Khoáng vật Pyrit (nhóm khoáng sulfur) Khoáng vật Calcit

(nhóm khoáng carbonat)

Trang 23

Xác định khoáng vật bằng các tính chất sau

7 Dạng tinh thể

8 Sủi bọt với acid

9 Từ tính

10 Mùi, vị

11 Sọc trên mặt tinh thể

12 Cảm giác khi sờ vào khoáng vật

Trang 24

BÀI GIẢNG MÔN KHOA HỌC TRÁI ẤT

Th ạch anh có các màu khác nhau

Trang 25

Thạch anh

Trang 26

BÀI GIẢNG MƠN KHOA HỌC TRÁI ẤT

Thang độ cứng tương đối Mohs

9 Corundum (ruby, sapphire)

10 Diamond (kim cương)

Trang 27

Các lọai cát khai có trong khoáng vật

Trang 28

BÀI GIẢNG MƠN KHOA HỌC TRÁI ẤT

Sử dụng khoáng vật

- Khoáng sản kim lọai

Quặng

- Khoáng sản không kim lọai

Bảo tồn và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên khoáng sản

Trang 29

2 Đá (Rocks) và chu trình của đá

Đá là vật thể rắn có trong thiên nhiên, chứa một hay nhiều khoáng vật.

Đá được xác định bởi các đặc trưng (characteristics)

- Thành phần khoáng vật (mineral composition),

- Cấu thể (texture),

- Cấu trúc hay kiến trúc (structure).

Trang 30

BÀI GIẢNG MÔN KHOA HỌC TRÁI ẤT

C ấu thể của đá và kiến trúc của đá

Trang 31

Trong tự nhiên có 3 nhóm đá chính:

- Đá magma (magmatic rock)

- Đá trầm tích (sedimentary rock)

- Đá biến chất (metamorphic rock)

Trang 32

BÀI GIẢNG MƠN KHOA HỌC TRÁI ẤT

Đá magma (magmatic rock)

Các kiểu đá magma

Đá xâm nhập Đá phun trào

Trang 33

Bảng phân loại đá Magma

Trang 34

BÀI GIẢNG MÔN KHOA HỌC TRÁI ẤT

Trang 35

Đá Trầm tích (sedimentary rock)

Vật liệu trầm tích Kiến trúc trầm tích Tích chất lưu tính và đá lưu tính Phân loại đá trầm tích

Trang 36

BÀI GIẢNG MƠN KHOA HỌC TRÁI ẤT

Kích cỡ của vật liệu trầm tích

Trang 37

Kieán truùc traàm tích:

Trang 38

BÀI GIẢNG MƠN KHOA HỌC TRÁI ẤT

Sự nén dẻ

Ciment hóa

Trang 39

Phân lọai đá trầm tích

a Đá trầm tích mảnh vụn (đá lưu tính)

b Đá trầm tích sinh hóa

Trang 40

BÀI GIẢNG MƠN KHOA HỌC TRÁI ẤT

3 Đá Biến chất (metamorphic rock).

Các cách biến chất

Biến chất tiếp xúc Biến chất khu vực

Khoáng vật và trình độ biến chất

Tái kết tinh Biến chất tạo khoáng mới Biến chất trao đổi

Trang 41

Hình thành á biến chất

Trang 42

BÀI GIẢNG MƠN KHOA HỌC TRÁI ẤT

Phân loại đá biến chất

Quá trình tạo than đá

Trang 43

Chu trình đá (the rock cycle)

Trang 44

BÀI GIẢNG MÔN KHOA HỌC TRÁI ẤT

II Phong hoá và đất (weathering and soil)

1 Phong hoá:

- Định nghĩa

- Các ki ểu phong hoá: phong hoá vật lý (cơ học)

và phong hoá hoá h ọc

2 Các y ếu tố ảnh hưởng đến phong hoá:

3 Đất – sản phNm của phong hoá

Trang 45

Phong hóa vật lý (Physical weathering)

Các kiểu phong hóa vật lý:

- Do thay đổi nhiệt độ

- Do hoạt động đông giá

- Thực vật và động vật

- Tróc vỏ hóa tròn

Trang 46

BÀI GIẢNG MƠN KHOA HỌC TRÁI ẤT

Hoạt động đông giá (frost action)

Trang 47

Kiểu phong hóa tróc vỏ hóa tròn

Trang 48

BÀI GIẢNG MƠN KHOA HỌC TRÁI ẤT

Các khối đá bị tróc vỏ hóa tròn trong vùng Đông Nam Bộ

(Hình chụp tại Đồng Nai và Lâm Đồng)

Trang 49

Khi khối đá ở dưới sâu lộ ra ngoài mặt đất

bị mất áp lực nên trương nở làm cho phầntrên khối đá xuất hiện nhiều khe nứt nganglàm bề mặt khối đá trở nên tròn

Trang 50

BÀI GIẢNG MƠN KHOA HỌC TRÁI ẤT

Phong hóa hóa học (chemical weathering) :

a Vai trò của nước, không khí (O2 và CO2)

b Một số phản ứng hóa học

- Hòa tan và thủy phân

- Oxy hóa

- Thuỷ hợp

Trang 51

Sản phẩm của phong hóa hóa học

Cát thạch anh

CO2 + H2OThạch anh

Ion (Ca++, HCO3-)

CO2 + H2OCalcit

Ion K+.SiO2Khoáng vật sét

CO2 + H2OMica trắng (muscovit)

Ion (Na++, Ca++, K+, Mg++)SiO2, các oxid Fe

Khoáng vật sét

CO2 + H2ONhóm khoáng vật có

chứa Mg, Fe (baogồm biotit)

Các ion (Na+, Ca++,K+), Si

O2

Khoáng vật sét

CO2 + H2ONhóm Feldspar

CÁC SẢN PHẨM KHÁC(THƯỜNG Ở DẠNG HÒA

TAN)

SẢN PHẨMRẮN CHỦ YẾU

TÁC NHÂNẢNH HƯỞNG

KHOÁNG VẬTGỐC

Bảng Sản phẩm phong hóa của một số khoáng vật tạo đá thông thường

Trang 52

BÀI GIẢNG MƠN KHOA HỌC TRÁI ẤT

2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phong hóa

Khí hậu: nhiệt độ và độ ẩm

Thạch học Tỷ lệ diện tích bề mặt tiếp xúc Thời gian

Trang 53

Thác Liên Khương – Đà Lạt

Trang 54

BÀI GIẢNG MƠN KHOA HỌC TRÁI ẤT

Đèo Cậu – Phan Rang

Trang 55

3 Đất : sản phẩm của phong hóa

Thành tạo đất

- đất tàn dư (residual soil)

- đất chuyển vận (transported soil), đất phù sa

Các yếu tố chi phối đất Đất và hoạt động của con người Các tầng đất

Trang 56

BÀI GIẢNG MƠN KHOA HỌC TRÁI ẤT

Các tầng đất

Trang 57

Đất và hoạt động của con người

Trang 58

BÀI GIẢNG MÔN KHOA HỌC TRÁI ẤT

III Xói mòn và tích t ụ (erosion and deposition)

- Ch ứng tích của xói mòn và tích tụ

- Các tác nhân gây xói mòn

- Các y ếu tố ảnh hưởng tới xói mòn và tích tụ

Ho ạt động của nước chảy trên mặt và nước ngầm

Ho ạt động địa chất của gió

Ho ạt động địa chất của băng hà

Ho ạt động địa chất của sinh quyển

Trang 59

Xói mòn và tích tụ

Chứng tích của xói mòn và tích tu

Trang 60

BÀI GIẢNG MƠN KHOA HỌC TRÁI ẤT

Tác nhân gây xói mòn

- nước di động (moving water)

- băng hà (glacier)

- gió (wind)

Yếu tố ảnh hưởng tới xói mòn

- chất liệu mang vật liệu đi: nước chảy trên mặt, gió, băng hà…

- tốc độ

- bản thân tích chất

Trang 61

Tương quan giữa tốc độ và kích thước hạt được mang đi

Trang 62

BÀI GIẢNG MƠN KHOA HỌC TRÁI ẤT

Yếu tố ảnh hưởng tới tích tụ

1 Tốc độ của chất liệu mang vật liệu

2 Tính chất của vật liệu được mang đi:

- Kích thước hạt

- Độ tròn của hạt

- Tỷ trọng của hạt

Trang 63

Tính xếp lớp của tích chất

Trang 64

BÀI GIẢNG MƠN KHOA HỌC TRÁI ẤT

Tính xếp lớp của tích chất

Xếp theo loại (có chọn lọc): hình thành lớp

Trang 65

2 Hoạt động của nư ớc chảy trên mặt:

- Xói mòn do mưa và nư ớc chảy tràn

- Xói mòn do nư ớc chảy dòng

Trang 66

BÀI GIẢNG MƠN KHOA HỌC TRÁI ẤT

Dòng chảy: Kiểu hình dòng nước, sông nhánh hay chi lưu Bồn thoát nước hay lưu vực sông

Bồn thu nước hay lưu vực sông

Trang 67

Các dạng kiểu hình dòng nước

Trang 68

BÀI GIẢNG MƠN KHOA HỌC TRÁI ẤT

Các giai đọan phát triển của một dòng chảy

Trang 69

Tích tụ của dòng chảy:

Trang 70

BÀI GIẢNG MƠN KHOA HỌC TRÁI ẤT

Các dạng địa hình tích tụ do dòng chảy

Trang 71

Một vài dạng tam giác châu trên thế giới

Trang 72

BÀI GIẢNG MƠN KHOA HỌC TRÁI ẤT

Cánh quạt phù sa hay nón phóng vật

Trang 73

Hoạt động của nước ngầm: đáng kể nhất là hoạt động hòa tan trong đá chứa vôi

Trang 74

BÀI GIẢNG MƠN KHOA HỌC TRÁI ẤT

Hòn Phụ tử – Hà Tiên

Trang 75

Hoạt động của gió

Xói mòn do gió

Trang 76

BÀI GIẢNG MƠN KHOA HỌC TRÁI ẤT

Xói mòn và tích tụ do gió hình thành cồn cát

Trang 77

Cồn lưỡi liềm (Barchan dune)

Cồn ngang (transverse dune)

( parabolic dune)

Cồn dài (Longitudinal dune)

Trang 78

BÀI GIẢNG MƠN KHOA HỌC TRÁI ẤT

Hoạt động của băng hà

Trang 79

Hoạt động do trọng lực: di chuyển khối

Trang 80

BÀI GIẢNG MÔN KHOA HỌC TRÁI ẤT

ất trườn, bò

Trang 81

Một số kiểu di chuyển khối:

á rơi

ất chảy

Trang 82

BÀI GIẢNG MÔN KHOA HỌC TRÁI ẤT

http://geology.com/

http://geology.about.com/

Tham kh ảo thêm về đá quý: www.rongvanglab.com/

Ngày đăng: 12/07/2014, 12:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng phân loại đá Magma - BÀI GIẢNG MÔN KHOA HỌC TRÁI ĐẤT - CHƯƠNG V: BỀ MẶT TRÁI ĐẤT ppt
Bảng ph ân loại đá Magma (Trang 33)
Hình thành á biến chất - BÀI GIẢNG MÔN KHOA HỌC TRÁI ĐẤT - CHƯƠNG V: BỀ MẶT TRÁI ĐẤT ppt
Hình th ành á biến chất (Trang 41)
Bảng Sản phẩm phong hóa của một số khoáng vật tạo đá thông thường - BÀI GIẢNG MÔN KHOA HỌC TRÁI ĐẤT - CHƯƠNG V: BỀ MẶT TRÁI ĐẤT ppt
ng Sản phẩm phong hóa của một số khoáng vật tạo đá thông thường (Trang 51)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w