1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Quản trị doanh nghiệp - Chương 6

28 1,5K 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 528,41 KB

Nội dung

Bài giảng Quản trị doanh nghiệp - Chương 6

Trang 1

Thursday, June 03, 2010 CHUONG6-QUAN TRI QUA TRINH SAN XUAT 1

CHƯƠNG 6 QUẢN TRỊ QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT

Biên soạn: Thạc sỹ Nguyễn Văn Dũng

Trang 2

I QUẢN TRỊ SẢN XUẤT

các hoạt động xây dựng hệ

thống sản xuất và quá trình

sử dụng các yếu tố đầu vào

để tạo thành các sản phẩm

-dịch vụ đầu ra theo yêu cầu

của khách hàng nhằm thực

hiện các mục tiêu đã xác

định.

Trang 3

Sơ đồ quản trị sản xuất

của doanh nghiệp.

CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO THIẾT KẾ

HỆ THỐNG SX

ĐIỀU KHIỂN QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT

SẢN PHẨM (DỊCH VỤ)

CÁC NHÂN TỐ THAY ĐỔI

CÁC NHÂN TỐ THAY ĐỔI

Trang 4

Quản trị sản xuất nhằm mục đích:

tiêu chuẩn chất lượng và thời gian phù hợp.

doanh nghiệp.

liên tục nhu cầu của khách hàng về sản

phẩm.

các sản phẩm cung cấp cho khách hàng.

Trang 5

1 Thiết kế hệ thống sản xuất.

doanh nghiệp là tổng hợp

các bộ phận sản xuất và

phục vụ sản xuất, sự phân

bố về không gian và mối

liên hệ giữa chúng với

nhau theo một quy trình

nhất định.

Trang 6

1 Thiết kế hệ thống sản xuất (t.t).

thiết kế hệ thống sản xuất:

doanh nghiệp.

cung cấp sản phẩm.

xuất.

Trang 7

1.1 Các bộï phận

hợp thành hệ

thống sản xuất.

Š - Bộ phận sản xuất

Trang 8

Š - Lựa chọn địa điểm.

chỉnh một sản phẩm).

công đọan,chi tiết sản phẩm).

2 Một số lựa chọn cần thiết khi thiết kế hệ thống sản xuất.

Trang 9

Tổ chức sản xuất theo nguyên tắc công nghệ.

BỘ PHẬN SẢN XUẤT SẢN PHẨM A

BỘ PHẬN SẢN XUẤT SẢN PHẨM B

BỘ PHẬN SẢN XUẤT SẢN PHẨM C

PHÂN XƯỞNG TỔNG HỢP

BỘ PHẬN SẢN XUẤT

Tổ chức sản xuất theo nguyên tắc đối tượng.

Trang 10

II CÁC PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC SẢN XUẤT.

phương pháp dây chuyền:

lượng biểu thị khoảng cách

thời gian chế biến xong hai

sản phẩm kế tiếp nhau ở

bước công việc cuối cùng.

r = T/q T: Tổng thời gian dây

chuyền họat động.

q: Sản lượng sản phẩm

do dây chuyền tạo ra trong thời gian hoạt động đó.

Trang 11

Xác định số nơi làm việc ở từng

bước công việc.

Š NLVbcv: là số nơi làm việc của

một bước công việc

Š tbcv:: là thời gian công nghệ chế

biến ở bước công việc đó

Š r: nhịp dây chuyền

NLVbcv = tbcv / r

Trang 12

Bước dây chuyền (B)

Š Bước dây chuyền là khoảng

cách trung tâm hai nơi làm

việc thuộc hai bước công việc

kế tiếp nhau Bước dây chuyền

tuỳ thuộc kích thước đối tượng

chế biến, thiết bị máy móc

Độ dài băng chuyền

Trang 13

2.2 Tổ chức sản

xuất theo nhóm.

Š Tổ chức sản xuất

theo nhóm dựa trên

cơ sở phân nhóm sản

phẩm (bộ phận, chi

tiết) để thiết kế quy

trình công nghệ, bố

trí máy móc thiết bị

chung theo sản phẩm

tổng hợp của nhóm

2.3 Tổ chức sản xuất

đơn chiếc

Š Đặc trưng cơ bản của sản xuất đơn chiếc là không lập quy trình công nghệcho từng sản phẩm mà chỉquy định bước chung Nơi làm việc không được

chuyên môn hoá, sử dụng thiết bị, công nhân vạn năng

Trang 14

3.Một số công cụ điều hành sản xuất

Š Nội dung chủ yếu của điều

hành sản xuất là tổ chức

thực hiện sự kết hợp các

yếu tố sản xuất đầu vào

một cách có hiệu quả, tận

dụng năng lực sản xuất đáp

ứng tốt nhu cầu về sản

phẩm trong điều kiện thị

trường thường xuyên bị

biến động.

Trang 15

3.1 Công cụ trợ giúp công tác

kế hoạch hoá

Š Phương pháp kế hoạch hoá đồng

bộ:

Š Dùng bài toán quy hoạch tuyến

tính và việc kế hoạch hoá chương

trình sản xuất đồng bộ (bài toán tối

ưu) Trong thực tế, nhờ sự trợ giúp

của các phần mền máy tính nên có

thể xây dựng và xác định phương

án sản xuất tối ưu thông qua các

bài toán phức tạp có nhiều ràng

Trang 16

Š Bài toán quy hoạch tuyến tính được

xây dựng qua 3 bước cơ bản:

Š 1 Thiết lập hàm mục tiêu và các

ràng buộc cần thiết

Š 2 Xác định phương án cơ bản xuất

phát trên cơ sở bài toán đã xây

dựng

Š 3 Kiểm tra tính tối ưu của

Š phương án cơ bản

3.1 Công cụ trợ giúp công tác

kế hoạch hoá (t.t).

Trang 17

Š - Ưu tiên nhiệm vụ có kỳhạn hoàn thành gần nhất.

Š - Ưu tiên nhiệm vụ đặt trứơc

Š - Ưu tiên nhiệm vụ có độdài thời gian ngắn nhất

Š - Ưu tiên nhiệm vụ cóthời gian nhỏ nhất

Š - Ưu tiên nhiệm vụ có hệsố “găng” nhỏ nhất

3.2 Công cụ trợ giúp

quá trình điều hành sản xuất.

Š 1 Phương pháp sơ

đồ:

Š - Phương pháp biểu

đồ Gantt.

nhiệm vụ khác

nhau cần lựa chọn

nguyên tắc tuân

Trang 18

1 Phương pháp sơ đồ (t.t).

- Phương pháp sơ đồ mạng.

CPM (Critical Path Method).

lượng và kiểm tra dự án PERT

(Progam Evaluation and

Review Technique).

công việc MPM (Metre

Potential Method)

Trang 19

2 Điều hành sản xuất theo phương

pháp KANBAN ( Nhật Bản)

Š Phương pháp KANBAN

là phương pháp điều

hành sản xuất ngắn hạn

xuất hiện ở Nhật sau thế

chiến lần II , được M

Ohno áp dụng thành

công ở công ty

TOYOTA năm 1958 và

phát triển rộng rãi từ đó

Phương pháp KANBAN là lệnh sản xuất cho một npi làm việc phía trước

do một nơi làm việc phía sau chuyển lên bằng

KANBAN ( theo tiếng Nhật là chiếc nhãn) nhãn này chính là phiếu yêu cầu công việc với những thông tin cần thiết như:

Trang 20

2 Điều hành sản xuất theo phương

pháp KANBAN ( Nhật Bản) (t.t).

Š Phương pháp KANBAN

trước.

KANBAN -………

-……….

Trang 21

II QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG.

Š 2.1 Chất lượng sản

phẩm (dịch vu)ï:

Š Giá trị sử dụng của

một sản phẩm tạo nên thuộc tính hữu ích của nó Đó chính

là chất lượng sản

thực thể (đối tượng) đó khả năng thoả mãn những nhu cầu đã nêu ra hoặc nhu cầu tiềm ẩn”.

Trang 22

Một số chỉ tiêu phản ánh chất lượng sản phẩm:

Š 1 Trên góc độ người tiêu

dùng:

Š - Chất lượng cãm nhận

Š - Chất lượng đánh giá

Š - Chất lượng kinh nghiệm

Š - Chất lượng tin tưởng

Š 2 Trên góc độngười sản xuất, chất lượng sản phẩm được đánh giá trên 3 phương diện:

Š - Marketing

Š - Kỹ thuật

Š - Kinh tế

Trang 23

Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng sản phẩm:

Š 1 Tính năng tác dụng

Š 2 Các tính chất cơ, lý,

Š 9 Tính dễ sửa chữa

Š 10 Tiết kiệm tiêu hao năng lượng, nhiên liệu

Š 11 Chí phí, giá cả

Š 12 Mức độ gây ô nhiểm môi trường

Trang 24

2.2.Các nhân tố tác động đến

chất lượng sản phẩm:

Š 1 Nhóm nhân tố bên

ngoài:

Š - Nhu cầu về nâng cao

chất lượng sản phẩm

của người tiêu dùng

Š - Trình độ phát triển

của kỹ thuật và công

nghệ sản xuất

Š - Cơ chế quản lý kinh tế

Š - Lực lượng lao động

Š - Khả năng về kỹ thuật công nghệ

Š - Nguyên vật liệu và hệthống tổ chức bảo đảm chúng

Trang 25

Š Quan điểm: Chất lượng

dẫn đến chi phí KD

Š Chìa khoá : Công nhân

sản xuất không lỗi

Š Khâu hoạch định thiết

kế có ảnh hưởng lớn

đến chất lượng

Š Nguyên nhân gây khuyết

tật sản phẩm: 94% là do

hệ thống gây ra.

2.3 Quản trị chất lượng toàn diện TQM (Total quality management)

Š Đảm bảo chất lượng nguyên vật liệu

Š Tạïo lòng tin, duy trì quan hệlâu bền và marketing các nhà cung cấp

Š Quá trình không bao giờhoàn toàn tối ưu, phải luôn cải tiến

Š Tạo cho người lao động an tâm, gắn bó với tổ chức

Trang 26

Š Bộ ISO 9000 được sửa đổi năm 1994 bao

gồm 24 tiêu chuẩn sau đây:

Š ISO 8042: các thuật ngữ về quản trị chất

lượng và đảm bảo chất lượng

Š ISO 9001:Hệ thống đảm bảo chất lượng

trong hoạch định về khâu thiết kế, sản xuất,

lắp đặt và dịch vụ

Š ISO 9002: Hệ thống đảm bảo chất lượng

trong quá trình sản xuất, lắp đặt và dịch vụ

2.4.Hệ thống tiêu chuẩn chất lượng quốc

tế ISO 9000 (International Standard Organization)

Trang 27

Š ISO 9003: Hệ thống đảm bảo chất lượng

trong quá trình kiểm tra sản phẩm cuối cùng

và thử nghiệm

Š ISO 9000-1: Hướng dẫn sự lựa chọn để áp

dụng ISO 9001, 9002 hoặc 9003 vào doanh

nghiệp

Š ISO 9000-2: Hướng dẫn chung về sự áp dụng

các tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng như ISO

9001, 9002,9003

2.4.Hệ thống tiêu chuẩn chất lượng quốc

tế ISO 9000 (International Standard Organization)

Trang 28

Sơ đồ áp dụng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng quốc tế

ISO 9000

Lựa chọn tiêu chuẩn

Xác định Trách nhiệm

Xây dựng chính sách tiền lương

Đào tạo Xây dựng

nhóm chất lượng

Sổ tay chất lượng

Huấn luyện thực hiện

Đánh giá

Thiết lập hệ thống chất lượng

Đăng ký xin chứng nhận

Thủ tục quy trình Văn bản hoá

Tổ chức mọi người tham gia

Bổ nhiệm nhà quản trị cao cấp Thống nhất ý chí

Ngày đăng: 09/03/2013, 17:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ quản trị sản xuất - Bài giảng Quản trị doanh nghiệp - Chương 6
Sơ đồ qu ản trị sản xuất (Trang 3)
Sơ đồ áp dụng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng quốc tế - Bài giảng Quản trị doanh nghiệp - Chương 6
p dụng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng quốc tế (Trang 28)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w