Ngày soạn: 08 – 11 – 2009 Ngày dạy: TUẦN: 13 MÔN: ÂM NHẠC 3 TIẾT: 13 BÀI: ÔN TẬP BÀI HÁT: CON CHIM NON I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. Kó năng: - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. + HS năng khiếu : Biết hát đúng giai điệu và vận động theo nhòp 4 3 Thái độ: - Yêu thích môn học II. Chuẩn bò - Nhạc cụ băng nhạc, máy nghe, trống gõ, thanh phách, … - Gợi ý hát và kết hợp vận động theo nhòp 3: Các em đứng, đặt hai tay lên ngang hông. Động tác 1: (phách 1) chân trái bước sang trái. Động tác 2 : (phách 2) chân phải chụm vào chân trái. Động tác 3 : (phách 3) chân trái giậm tai chỗ một cái. Liên tục thực hiện như trên nhưng đổi sang chân phải. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: GV giới thiệu nội dung bài học cách học, các loại nhạc cụ đơn giản dùng trong giờ học. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú GV giới thiệu nội dung bài học cách học, các loại nhạc cụ đơn giản dùng trong giờ học. - Giới thiệu bài: Ôn tập bài hát Con chim non - Ghi tựa. * Hoạt đọâng 1: Ôn tập bài hát Con chim non - GV hướng dẫn học sinh nhớ lại bài hát. - GV hướng dẫn học sinh gõ đệm. Phách mạnh : vỗ 2 tay xuống bàn. Hai phách nhẹ : vỗ hai tay vào nhau Giáo viên lưu ý và hướng dẫn lại để học sinh hát được những tiếng liền hơi (có con chim; hoà tiếng hót; giọng hót vui; hót lên cho; lời thân ái; rộn vang tới; càng mến yêu); những tiếng kéo dài 2 phách (hót – von – hót – von – vui – sưa – ái – tha – tới – xa – yêu - nhà) - Dùng hai nhạc cụ gõ đệm theo nhòp 3: Nhóm 1 gõ trống: phách nhẹ. Nhóm 2 gõ thanh phách : 2 phách nhẹ. * Hoạt đọâng 2 : Tập hát kết hợp vận động theo nhòp 3. - GV hướng dẫn các động tác như phần chuẩn bò. - GV đếm theo nhòp 1-2-3 - HS lắng nghe. - HS chuẩn bò đồ dùng học tập - Nhắc lại - HS nghe băng nhạc - Lần lượt học sinh ôn tập theo nhóm. - Hát kết hợp đệm theo nhòp 3: - Học sinh tập hát đúng. Học sinh thực hiện theo giáo viên. - Học sinh tập vận động sáng tạo. HS năng khiếu : Biết hát đúng giai điệu và Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú - GV hướng dẫn hát theo băng, hát lại nhiều lần. vận động theo nhòp 4 3 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. Gọi HS nêu lại tựa bài, tác giả bài hát (đã học ở tiết trước) - Cho HS xung phong lên trình bày bài hát. - GV cho HS trả lời 1 câu hỏi trong bài. 5. Dặn dò: Dặn HS về nhà học thuộc lời bài hát và tìm động tác phụ họa cho bài hát. - GV nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: 15 – 11 – 2009 Ngày dạy: TUẦN: 14 MÔN: ÂM NHẠC 3 TIẾT: 14 BÀI: HỌC HÁT BÀI: NGÀY MÙA VUI (LỜI 1) Dân ca Thái Lời mới: Hoàng Lân I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Biết hát theo giai điệu và lời 1. Kó năng: - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. + HS năng khiếu : Biết đây là bài dân ca dân tộc của dân tộc Thái ở Tây Bắc. Biết gõ đệm theo phách, theo nhòp và theo tiết tấu lời ca. Thái độ: - Giáo duc HS yêu thích dân ca và các loại nhạc cụ dân tộc. II. Chuẫn bò - Băng nhạc, máy nghe, nhạc cụ quen dùng. - Chép lời 1 của bài Ngày mùa vui lên bảng phụ. - Tranh ảnh một vài nhạc cụ dân tộc. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: GV giới thiệu nội dung bài học cách học, các loại nhạc cụ đơn giản dùng trong giờ học. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú GV giới thiệu nội dung bài học cách học, các loại nhạc cụ đơn giản dùng trong giờ học. - Giới thiệu bài: Ngày mùa vui - Ghi tựa. a. Hoạt động 1: Dạy hát “Ngày mùa vui” - Nghe hát mẫu HS nghe bài hát qua băng đóa - Đọc lới ca: GV chỉ đònh 1 - 2 HS đọc lời ca - Đọc lời theo tiết tấu lời ca: GV hướng dẫn HS đọc lời ca kết hợp gõ tiết tấu, bài hát chia thành các câu: + Ngoài đồng lúa chín thơm. + Con chim hót trong vườn. + Nô nức trên đường vui thay. + Bỏ công bao ngày mong chờ. + Hội mùa rộn ràng quê hương ấm no chan hoà yêu thương. + Ngày mùa rộn ràng nơi nơi. Có đâu vui nào vui hơn. - Tập hát từng câu - GV dùng nhạc cụ đàn điệu GV bắt nhòp (2 - 3), HS vừa tập hát từng câu vừa đọc tiết tấu lời ca. - Những tiếng hát liền hơi (có con chim; hoà tiếng hót; giọng hót vui; hót lên cho; lời thân ái; rộn vang tới; càng mến yêu); những tiếng kéo dài 2 phách (hót – von – hót – von – vui – sưa – ái – - HS lắng nghe. - HS chuẩn bò đồ dùng học tập - Nhắc lại - HS nghe bài hát - 1 - 2 HS đọc lời - HS đọc lời theo tiết tấu - HS tập hát từng câu - 1 - 2 HS thực hiện - HS hát từng câu. HS năng khiếu: Biết đây là bài dân ca dân tộc của dân tộc Thái ở Tây Bắc. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú tha – tới – xa – yêu - nhà) GV có thể đàn nhiều lần hoặc chỉ đònh HS có năng khiếu hát làm mẫu cho các bạn. - GV cho hát nối liền cả bài, GV hướng dẫn các em chỗ lấy hơi, hát rõ lời, hát diễn cảm hoăc sửa cho các em những chỗ hát chưa đúng. + Hát cả bài. HS hát cả bài kết hợp gõ đệm theo phách. b. Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc. GV hướng dẫn cho HS hát lónh xướng, như sau: HS lónh xướng câu thứ nhất Lớp xô: Hát câu còn lại. GV cho HS luân phiên thay nhau lónh xướng và bình chọn giọng hát hay đúng nhòp điệu khen ngợi. - GV yêu cầu HS trình bày một số động tác vận động phụ họa, chọn em có động tác phù hợp – sáng tạo làm mẫu cho lớp thực hiện theo. - GV đệm đàn cho HS hát, vận động cả bài. - Nhận xét tuyên dương. - HS hát cả bài - HS thực hiện - HS thực hiện theo hướng dẫn. - HS lónh xướng. - Cả lớp hoà giọng. Hát kết hợp vận động phụ họa. - HS thực hiện. HS năng khiếu: Biết gõ đệm theo phách, theo nhòp và theo tiết tấu lời ca. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. Gọi HS nêu lại tựa bài, tác giả bài hát. - Cho HS xung phong lên trình bày bài hát. - GV cho HS trả lời 1 câu hỏi trong bài. 5. Dặn dò: Dặn HS về nhà học thuộc lời bài hát và tìm động tác phụ họa cho bài hát. - GV nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: 22 – 11 – 2009 Ngày dạy: TUẦN: 15 MÔN: ÂM NHẠC 3 TIẾT: 15 BÀI: HỌC HÁT BÀI: NGÀY MÙA VUI (LỜI 2) GIỚI THIỆU MỘT VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘC Dân ca Thái Lời mới: Hoàng Lân I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời 2. Kó năng: - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. + HS năng khiếu : Nhận biết một vài nhạc cụ dân tộc. Thái độ: - Giáo duc HS yêu thích dân ca và các loại nhạc cụ dân tộc. II. Chuẫn bò - Băng nhạc, máy nghe, nhạc cụ quen dùng. - Chép lời 2 của bài Ngày mùa vui lên bảng phụ. - Tranh ảnh một vài nhạc cụ dân tộc. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú GV giới thiệu nội dung bài học cách học, các loại nhạc cụ đơn giản dùng trong giờ học. - Giới thiệu bài: Ngày mùa vui (lời 2) - Ghi tựa. Hoạt động 1: Ôn lại lời 1 của bài hát và học lời 2 của bài hát. - Hướng dẫn HS hát lời 2: GV hát mẫu lần 1, ở băng cho HS nghe. - Treo bảng phụ có lời 2 lên bảng. - Hát mẫu cho HS nghe một lần. - Hướng dẫn cho HS hát từng câu. Hoạt động 2: - Giới thiệu một vài nhạc cụ: GV treo tranh vẽ đàn bầu, đàn nguyệt (đàn kìm), đàn tranh (đàn thập lục). - GV cho học sinh nghe băng âm thanh của các nhạc cụ nêu trên. - HS lắng nghe. - HS chuẩn bò đồ dùng học tập - Nhắc lại * Cả lớp ôn lại lời 1 hai lần. - HS nghe hát, băng nhạc. - Đọc lại lới ca của bài nhiều lần. - Lắng nghe, tập hát từng câu. - Tập lại nhiều lần theo nhóm. * Cả lớp quan sát tranh vẽ các nhạc cụ dân tộc. - HS lắng nghe, nêu nhận xét và thảo luận về âm sắc từng loại nhạc cụ. HS năng khiếu: Nhận biết một vài nhạc cụ dân tộc. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. Gọi HS nêu lại tựa bài, tác giả bài hát. - Cho HS xung phong lên trình bày bài hát. - GV cho HS trả lời 1 câu hỏi trong bài. 5. Dặn dò: Dặn HS về nhà học thuộc lời bài hát và tìm động tác phụ họa cho bài hát. - GV nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: . các loại nhạc cụ đơn giản dùng trong giờ học. - Giới thiệu bài: Kể chuyện âm nhạc: Cá heo với âm nhạc và Giới thiệu tên nốt nhạc qua trò chơi. - Ghi tựa. * Hoạt động 1: Kể chuyện âm nhạc Treo. alt="" Ngày soạn: 29 – 11 – 2009 Ngày dạy: TUẦN: 16 MÔN: ÂM NHẠC 3 TIẾT: 16 BÀI: KỂ CHUYÊN ÂM NHẠC: CÁ HEO VỚI ÂM NHẠC GIỚI THIỆU TÊN NỐT NHẠC QUA TRÒ CHƠI. I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Biết. thích dân ca và các loại nhạc cụ dân tộc. II. Chuẫn bò - Băng nhạc, máy nghe, nhạc cụ quen dùng. - Chép lời 1 của bài Ngày mùa vui lên bảng phụ. - Tranh ảnh một vài nhạc cụ dân tộc. III. Hoạt