Hiệu suất phản ứng este hoá là Câu 17: Đun a gam hỗn hợp hai chất X và Y là đồng phân cấu tạo của nhau với 200ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 15g hỗn hợp
Trang 1Tài Liệu ôn thi tốt nghiệp lớp 12………Phần hóa hữu cơ
CHƯƠNG I: ESTE-LIPIT
Câu 1:Cho các chất có công thức cấu tạo sau đây:
(1) HCOOC2H5 ;(2) CH3COOCH3 ;(3) CH3COOH ;(4) CH3CH2COOCH3 ;(5) HCOOCH2CH2OH ; (6) CH3CHCOOCH3 ;(7) CH3OOC-COOC2H5
COOC2H5
Những chất thuộc loại este là
A (1),(2),(3),(4),(5),(6)
B (1),(2),(3),(6),(7) C (1),(2),(4),(6),(7) D (1),(3),(5),(6),(7)
Câu 2: Metyl propionat là tên gọi của hợp chất có công thức cấu tạo:
A.HCOOC3H7 B.C2H5COOCH3 C C3H7COOH D CH3COOC2H5
Câu 3: Đốt một este X thu được 13,2gam CO2 và 5,4 gam H2O X thuộc loại:
A este no đơn chức
B.este có một liên kết đôi C=C chưa biết mấy chức
C este no, mạch vòng đơn chức
D este no,hai chức
Câu 4: Cho sơ đồ biến hoá sau:
C2H2 X Y Z CH3COOC2H5
X, Y , Z lần lượt là:
A C2H4, CH3COOH, C2H5OH B CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH
C CH3CHO, C2H4, C2H5OH D CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH
Câu 5: Etyl metyl malonat là tên gọi của hợp chất có công thức cấu tạo:
B CH3COOH, CH3CH2CH2OH, CH3COOC2H5
C CH3CH2CH2OH, CH3COOH, CH3COOC2H5
D CH3COOC2H5, CH3CH2CH2OH, CH3COOH
Câu 7: Một este có công thức phân tử C3H6O2, có phản ứng tráng bạc với dung dịch AgNO3 trong NH3, công
thức cấu tạo của este đó là:
A CH3COOCH3
B HCOOC3H7
C HCOOC2H5
D C2H5COOCH3
Câu 8: Khi thuỷ phân vinyl axetat trong môi trường axit thu được
A axit axetic và ancol vinylic B axit axetic và ancol etylic
C axit axetic và axetilen D axit axetic và andehit axetic
Câu 9: Cho 0,01 mol este mạch hở X phản ứng vừa đủ với dd chứa 0,03 mol KOH X thuộc loại este:
Câu 10: Chất thơm P thuộc loại este có công thức phân tử C8H8O2 Chất P không được điều chế từ phản ứng
của axit và ancol tương ứng,đồng thời không có khả năng dự phản ứng tráng bạc.Công thức cấu tạothu gọn của P là:
Trang 2Tài Liệu ôn thi tốt nghiệp lớp 12………Phần hóa hữu cơ
Câu 12: Este X (C4H8O2) thoả mãn các điều kiện:
X H2 ,H
Y1 + Y2 Y1 O ,2 xt
Y2
X có tên là:
A isopropyl fomiat B propyl fomiat
C metyl propionat D etyl axetat
Câu 13: Đốt hoàn toàn 0,11g este đơn chức thì thu được 0,22g CO2 và 0,09g H2O Vậy công thức phân tử của
a-Tìm công thức phân tử của X
b-Đun nóng 3,7g X với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn.Từ dung dịchsau phản ứng, thu được 4,1g muối rắn khan.Xác định công thức cấu tạo của X
A CTPT của X là C2H4O2, CTCT là HCOOCH3
B CTPT của X là C4H8O2, CTCT là HCOOC3H7
C CTPT của X là C3H6O2, CTCT là HCOOC2H5
D CTPT của X là C3H6O2, CTCT là CH3COOCH3
Câu 15: Thuỷ phân 8,8g este X có công thức phân tử C4H8O2 bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được 4,6g
ancol Y và
Câu 16: Đun sôi hỗn hợp X gồm 12g axit axetic và 11,5g ancol etylic với H2SO4 làm xúc tácđến khi kết thúc
phản ứng thu được 11,44g este Hiệu suất phản ứng este hoá là
Câu 17: Đun a gam hỗn hợp hai chất X và Y là đồng phân cấu tạo của nhau với 200ml dung dịch NaOH 1M
(vừa đủ) đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 15g hỗn hợp hai muối của hai axit no, đơn chức, làđồng đẳng kế tiếp nhau và một ancol Giá trị của a và công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là
A 12,0 ; CH3COOH và HCOOCH3
B 14,8 ; HCOOCH3 và CH3COOCH3
C 14,8 ; CH3COOCH3 và CH3CH2COOH
D 9,0 ; CH3COOH và HCOOCH3
Câu 18: Este X có tỉ khối hơi so với khí CO2 bằng 2 Xà phòng hoá hoàn toàn 0,1 mol X bằng 100ml dung
dịch 1M của một hidroxit kim loại kiềm MOH rồi chưng cất, thu được 9,8g chất rắn khan và 4,6gchất hữu cơ A Xác định kim loại kiềm và este
A Na và CH3COOC2H5
B K và C2H5COOCH3
C Na và CH3COOCH3
D.K và CH3COOC2H5
Câu 19: Một este tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức có tỉ khối hơi so với CO2 bằng 2 Khi đun nóng
este này với dung dịch NaOH tạo ra muối có khối lượng bằng 93,18% lượng este đã phản ứng.Công thức cấu tạo thu gọn của este này là
A CH3COOCH3
C HCOOCH3
B CH3COOC2H5
D C2H5COOCH3
Câu 20: Cho ancol A tác dụng với axit B thu được este X Làm bay hơi 8,8g este X thu được thể tích hơi
bằng thể tích của 3,2g khí Oxi (đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) Tìm công thức phân tử,công thức cấu tạo của A, B và X
A (X) C3H6O2 ; (A) CH3OH ; (B) CH3COOH
B (X) C3H6O2 ; (A) C2H5OH ; (B) CH3COOH
2
Trang 3Tài Liệu ôn thi tốt nghiệp lớp 12………Phần hóa hữu cơ
C (X) C4H8O2 ; (A) CH3OH ; (B) C2H5COOH
D (X) C4H8O2 ; (A) C2H5OH ; (B) CH3COOH
Câu 21: Cho sơ đồ chuyển hoá sau:
Câu 22: Cho hỗn hợp X gồm 2 este có công thức phân tử C4H8O2 và C3H6O2 tác dụng với NaOH dư thu
được 6,14g hỗn hợp 2 muối và 3,68g rượu B duy nhất có tỉ khối hơi so với Oxi là 1,4375 Khốilượng mỗi este trong X lần lượt là
Câu 24: Thuỷ phân este C4H6O2 trong môi trường axit ta thu được một hỗn hợp các chất đều có phản ứng
tráng bạc.Vậy công cấu tạo của este là
Câu 25: Đun nóng 2,18g chất X với 1lít dung dịch NaOH 0,5M thu được 24,6 g muối của axit một lần axit
và một rượu B Nếu cho lượng rượu đó bay hơi ở đktc chiếm thể tích là 2,24 lít Lượng NaOH dưđược trung hòa hết bởi 2 lít dung dịch HCl 0,1M Công thức cấu tạo của X
C (C2H5COO)3C3H5 D.(CH3COO)2C2H4
Câu 26: Một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C7H12O4 Biết X chỉ có một loại nhóm chức, khi cho
16g X tác dụng vừa đủ 200g dung dịch NaOH 4% thì thu được một rượu Y và 17,80 g hỗn hợp haimuối.Xác định công thức cấu tạo thu gọn của X
A CH3OOC-COOC2H5
B CH3COO-(CH2)2-OOC-CH3
C CH3OOC-COOCH3
D.CH3COO-(CH2)2-OOC-C2H5
Câu 27: Este X tạo bởi ancol no đơn chức và axit cacboxylic không no (có 1 liên kết đôi C=C) đơn chức
Đốt cháy a mol X thu được 8,96 lít CO2 (đktc) và 5,4g H2O Giá trị của a là :
Câu 28: Chọn sản phẩm chính cho phản ứng sau:
C2H5COOCH3 LiAlH 4 A + B
A, B là:
A C2H5OH, CH3COOH B C3H7OH, CH3OH
C C3H7OH, HCOOH D C2H5OH, CH3OH
Câu 29: Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được
chất rắn Y và chất hữu cơ Z Cho Z tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được chất hữu cơ
T Cho T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y Chất X là:
Trang 4Tài Liệu ôn thi tốt nghiệp lớp 12………Phần hóa hữu cơ
Câu 30: Khi thủy phân bất kỳ chất béo nào cũng thu được
A glixerol B axit oleic C axit panmitic D axit stearic
Câu 31: Phát biểu nào sau đây là đúng nhất?
A Lipit là trieste của glixerol với các axit béo
B Axit béo là các axit mocacboxylic mạch cacbon không phân nhánh
C Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm gọi là phản ứng xà phòng hóa và là phản ứng thuận nghịch
D Phương pháp thông thường sản xuất xà phòng là đun dầu thực vật hoặc mỡ động vật với dung dịch NaOH hoặc KOH
Câu 32: Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A Chất béo không tan trong nước
B Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ
C Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố
D Chất béo là tri este của glixerol và các axit monocacboxylic mạch cacbon dài, không phân nhánh
Câu 33: Ở nhiệt độ thường, dầu thực vật ở trạng thái lỏng vì đây là loại chất béo
A chứa chủ yếu các gốc axit béo no
B chứa hàm lượng khá lớn các gốc axit béo không no
C chứa chủ yếu các gốc axit béo thơm
D dễ nóng chảy, nhẹ hơn nước và không tan trong nước
Câu 34: Khi đun nóng chất béo với dung dịch H2SO4 loãng ta thu được
A.glixerol và axit béo B.glixerol và muối của axit béo
C.glixerol và axit monocacboxylic D.ancol và axit béo
Câu 35: Từ dầu thực vật làm thế nào để có được bơ nhân tạo?
A.Hiđro hoá axit béo B.Hiđro hoá chất béo lỏng
C.Đehiđro hoá chất béo lỏng D.Xà phòng hoá chất béo lỏng
Câu 36: Trong cơ thể chất béo bị oxi hoá thành những chất nào sau đây?
A.NH3 và CO2 B NH3, CO2, H2O
Câu 37: Khi thủy phân chất nào sau đây sẽ thu được glixerol?
Câu 38: Mỡ tự nhiên có thành phần chính là
A este của axit panmitic và các đồng đẳng
B muối của axit béo
C các triglixerit
D este của ancol với các axit béo
Câu 39: Trong các hợp chất sau, hợp chất nào thuộc loại chất béo?
A (C17H31COO)3C3H5 B (C16H33COO)3C3H5
C (C6H5COO)3C3H5 D (C2H5COO)3C3H5
Câu 40: Để điều chế xà phòng, người ta có thể thực hiện phản ứng
C axit tác dụng với kim loại D đehiđro hóa mỡ tự nhiên
Câu 41: Ở ruột non cơ thể người , nhờ tác dụng xúc tác của các enzim như lipaza và dịch mật chất béo
bị thuỷ phân thành
A.axit béo và glixerol B.axit cacboxylic và glixerol
C.CO2 và H2O D axit béo, glixerol, CO2, H2O
Câu 42: Cho các chất lỏng sau: axit axetic, glixerol, triolein Để phân biệt các chất lỏng trên, có thể chỉ
cần dùng
4
Trang 5Tài Liệu ôn thi tốt nghiệp lớp 12………Phần hóa hữu cơ
Câu 43: Đun hỗn hợp glixerol và axit stearic, axit oleic ( có H2SO4 làm xúc tác) có thể thu được mấy loại trieste đồng phân cấu tạo của nhau?
Câu 44: Khi thủy phân chất béo X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và hỗn hợp hai muối
C17H35COONa, C15H31COONa có khối lượng hơn kém nhau 1,817 lần Trong phân tử X có
A 3 gốc C17H35COO B 2 gốc C17H35COO
Câu 45: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam một loại chất béo trung tính cần vừa đủ 0,06 mol NaOH
Khối lượng muối natri thu được sau khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là
Câu 46: Đun nóng một lượng chất béo cần vừa đủ 40 kg dd NaOH 15%, giả sử phản ứng xảy ra hoàn
toàn Khối lượng (kg) glixerol thu được là
Câu 47: Thể tích H2 (đktc) cần để hiđrohoá hoàn toàn 1 tấn olein nhờ xúc tác Ni là bao nhiêu lit?
Câu 48: Khối lượng olein cần để sản xuất 5 tấn stearin là bao nhiêu kg?
Câu 49: Khi đun nóng glixerol với hỗn hợp 3 axit béo C17H35COOH, C17H33COOH, C17H31COOH để thu được các chất béo khác nhau Số CTCT có thể có là bao nhiêu?
Câu 50: Khi đun nóng 4,45 gam chất béo ( Tristearin) có chứa 20% tạp chất với dd NaOH ta thu được
bao nhiêu kg glixerol? (Biết hiệu suất phản ứng đạt 85 %.)
Câu 51: Thuỷ phân hoàn toàn 444 gam một triglixerit thu được 46 gam glixerol và 2 loại axit béo Hai
loại axit béo đó là:
A.C15H31COOH và C17H35COOH B.C17H33COOH và C15H31COOH
C.C17H31COOH và C17H33COOH D.C17H33COOH và C17H35COOH
Câu 52: Chất béo luôn có một lượng nhỏ axít tự do Số miligam KOH dùng để trung hòa lượng axit tự
do trong 1 gam chất béo gọi là chỉ số axit của chất béo.Để trung hoà 8,4 gam chất béo cần 9,0 ml ddKOH 0,1M Chỉ số axit của chất béo là
Câu 54: Số mg KOH dùng để xà phòng hoá hết lượng triglixerit có trong 1 gam chất béo được gọi là
chỉ số este của loại chất béo đó.Chỉ số este của một loại chất béo chứa 89% tristearin là bao nhiêu?
Câu 55: Số miligam KOH dùng để xà phòng hóa hết lượng triglixerit và trung hòa lượng axit béo tự do
có trong 1 gam chất béo được gọi là chỉ số xà phòng hóa của chất béo Một loại chất béo chứa 2,84% axit stearic còn lại là tristearin Chỉ số xà phòng hóa của mẫu chất béo trên là
Trang 6Tài Liệu ơn thi tốt nghiệp lớp 12………Phần hĩa hữu cơ
Câu 57: Xà phịng hố 1 kg chất béo cĩ chỉ số axit băng 7, chỉ số xà phịng hố 200, khối lượng
glixerol thu được là
Câu 58: Số miligam KOH dùng để trung hịa lượng axit tự do trong 1 gam chất béo gọi là chỉ số axit
của chất béo Để xà phịng hĩa 10 kg triolein cĩ chỉ số axit bằng 7 cần 1,41 kg natri hidroxit Giả sử phản ứng xảy ra hồn tồn, khối lượng xà phịng nguyên chất thu được là
A 10344,8 gam B 10367,3 gam C 1034,48 gam D 11403,0 g
XÀ PHỊNG VÀ CHẤT GIẶT RỬA TỔNG HỢP
Câu 1.Chất nào sau đây là thành phần chủ yếu của xà phòng ?
A CH3COONa B CH3(CH2)3COONa
C CH2=CH- COONa D C17H35COONa
Câu 2 Từ stearin, người ta dùng phản ứng nào để điều chế ra xà phòng ?
A Phản ứng este hoá B Phản ứng thuỷ phân este trong môi trường axít
C Phản ứng cộng hidrô D Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm
Câu 3 Thành phần chính của chất giặt rửa tổng hợp là
A C15H31COONa B (C17H35COO)2Ca
C CH3[CH2]11-C6H4-SO3Na D C17H35COOK
Câu 4 Đặc điểm nào sau đây không phải của xà phòng ?
A Là muối của natri B Làm sạch vết bẩn
C Không hại da D Sử dụng trong mọi loại nước
Câu 5 Chất nào sau đây không là xà phòng
A Nước javen B C17H33COONa
C C15H31COOK D C17H35COONa
Câu 6 Đun sôi một triglixêrit X với dd KOH dư , đến khi phản ứng hoàn toàn thu đươc 0,92 gam
glixêrol và m gam hỗn hợp Y gồm 2 muối của axit olêic (C17H33COOH) và 3,18 gam muối của axit linolêic (C17H31COOH) Xác định giá trị m ?
A 10 gam B 9,58 gam C 9,0 gam D 8,5 gam
Câu 7 Khi Cho 110kg một loại mỡ chứa 50% tristearin , 30% triolêin và 20% tripanmitin tác dụng
với dd NaOH vừa đủ (giả sử hiệu suất phản ứng đạt 60%) thì lượng muối thu được là:
A 100,2 kg B 105,2 kg C 103,2 kg D 106,2 kg
Câu 8 Xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp có điểm chung là
A Chứa muối natri làm giảm sức căng bề mặt của các chất bẩn
B Các muối lấy được từ phản ứng xà phòng hóa chất béo
C Sản phẩm của công nghệ hoá dầu
D Có nguồn gốc từ động hoặc thực vật
Câu 9 Trong thành phần của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp có một một số este Vai trò của
các este là :
A Làm tăng khả năng giặt rửa B Tạo hương thơm
C Tạo màu sắc D Làm giảm giá thành
Câu 10 Cần bao nhiêu kg chất béo chứa 89% khối lượng tristearin (còn 11% tạp chất tự bị loại bỏ
trong quá trình nấu xà phòng) Để sản xuất được 1 tấn xà phòng chứa 72% khối lượng
natristearat?
6
Trang 7Tài Liệu ơn thi tốt nghiệp lớp 12………Phần hĩa hữu cơ
A 750 kg B 759,3 kg C 780 kg D 784,3 kg
Câu 11 Xà phòng được điều chế bằng cách nào trong các cách sau ?
A Phân hủy mỡ B Thuỷ phân mỡ trong kiềm
C Phản ứng của axit với kim loại D Đehidro hoá mỡ tự nhiên
Câu 12 Các muối nào sau đây thường khó tan trong nước :
A C17H35COONa , C17H35COOK B C15H31COONa, C15H31COOK
C C17H35COONa, (C17H35COO)2Ca D (C17H35COO)2Ca, (C15H31COO)2Ca
Câu 13 Phát biểu nào sau đây đúng :
A Khi đun nóng chất béo với dd NaOH hoặc KOH ta được xà phòng
B Muối natri hoặc kali của axit hữu cơ là thành phần chính của xà phòng
C Xà phòng là sản phẩm của phản ứng thuỷ phân este
D Xà phòng được sản xuất từ các chất lấy từ dầu mỏ
Câu 14 Một số este được dùng trong hương liệu, mỹ phẩm, bột giặt là nhờ các este
A là chất lỏng dễ bay hơi B có mùi thơm , an toàn với người
C có thể bay hơi nhanh sau khi sử dụng D đều có nguồn gốc từ thiên nhiên
Câu 15 Chất giặt rử a tổng hợp có ưu điểm
A dễ kiếm B có thể dùng để giặt rửa cả trong nước cứng
C rẻ tiền hơn xà phòng D có khả năng hoà tan tốt trong nước
Câu 16 Đun hỗn hợp glyxerol và axit stearic , axit oleic ( có axit H2SO4 làm xúc tác ) có thể thu được mấy loại trieste đồng phân cấu tạo của nhau ?
A 3 B 4 C 6 D 5
Câu 17 Cho các chất lỏng sau : axit axetic, glixerol, triolein Để phân biệt cáa chât lỏng trên , có
thể chỉ cần dùng
A nước và quì tím B nước và dung dịch NaOH
C dung dịch NaOH D nước brom
Câu 18 Đốt cháy hoàn toàn 2,2 gam este X thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc) và 1,8 gam nước Công thức phân tử của X là
A C2H4O B C4H8O2 C C3H6O2 D C4H6O2
Câu 19 Thủy phân 8,8 gam este X có công thức phân tử C4H8O2 bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được 4,6 g ancol Y và
A 4,1 g muối B 4,2 g muối C 8,2 g muối D 3,4 g muối
Câu 20 Có hai bình không nhãn đựng riêng biệt hai hỗn hợp ; dầu bôi trơn máy, dầu thực vật Có
thể nhận biết hai hỗn hợp trên bằng cách nào?
A dùng KOH dư B dùng Cu(OH)2
C dùng NaOH đun nóng
D.đun nóng với ddKOH, để nguội, cho thêm vài giọt dd CuSO4
Câu 21 Giữa lipit và este của ancol với axít đơn chức khác nhau về:
A gốc axit trong phân tử B gốc ancol trong lipit cố định là của glixerol
C gốc axit trong lipit phải là gốc của axit béo D bản chất liên kết trong phân tử
Hãy chỉ ra kết luận sai
Câu 22 Trong cơ thể người , trước khi bị oxi hoá lipit :
A bị thuỷ phân thành glixerol và axit béo B bị hấp thụ
C bị phân huỷ thành CO2 và H2O D không thay đổi
7
Trang 8Tài Liệu ơn thi tốt nghiệp lớp 12………Phần hĩa hữu cơ
Hãy chọn đáp án đúng
Câu 23 Trong cơ thể, lipit bị oxi hoá thành những chất nào sau đây:
A amoniac và cacbonic B NH3, CO2, H2O
C H2O và CO2 D NH3 và H2O
Câu 24 Để biến một số dầu thành mỡ rắn, hoặc bơ nhân tạo người ta thực hiện quá trình nào sau
đây:
A hiđro hoá ( có xúc tác Ni) B cô cạn ở nhiệt độ cao
C làm lạnh D xà phòng hoá
Câu 25 Khối lượng glixerol thu được khi đun nóng 2,225 kg chất béo(loại tristearin) có chứa 20%
tạp chất với dung dịch NaOH (coi như phản ứng xảy ra hoàn toàn) là bao nhiêu kilogam ?
A 1,78 kg B 0,184 kg C 0,89 kg D 1,84 kg
Câu 26 Đun sôi hỗn hợp gồm 12 gam axít axetic và11,5 gam ancol etylic với H2SO4 làm xúc tác đến khi kết thúc phản ứng thu được 11,44gam este Hiệu suất của phản ứng este hoá là
A 50% B 65% C 66,67% D 52%
Câu 27 Tính khối lượng este metyl metacrylat thu được khi đun nóng 215 gam axit metacrylic với
100 gam ancol metylic Giả thiết phản ứng este hoá đạt hiệu suất 60%
A 125 gam B 150 gam C 175 gam D 200 gam
Câu 28 Khi thuỷ phân este vinyl axetat trong môi trường axit thu được những chất gì /
A Axit axetic và ancol vinylic B Axit axetic và andehit axetic
C Axit axetic và ancol etylic D Axetat và ancol vinylic
Câu 29 Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm khi đun nóng được gọi là gì ?
A xà phòng hoá B hidrat hoá C crackinh D sự lên men
Câu 30 Một este có công thức phân tử là C3H6O2 , có phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO3
trong NH3 Công thức cấu tạo của este đó là công thức nào ?
A HCOOC2H5 B CH3COOCH3 C HCOOC3H7 D C2H5COOCH3
C Glucozơ tạo este chứa 5 gốc axit CH3COO –
D Khi cĩ xúc tác enzim, dung dịch glucozơ lên men tạo rượu etylic
Câu 2: Đồng phân của glucozơ là
8
Trang 9A saccarozơ B mantozơ C xenlulozơ D fructozơ
Câu 3: Qua nghiên cứu phản ứng este hóa người ta thấy mỗi gốc glucozơ trong xenlulozơ cớ
Câu 4: Khi thuỷ phân tinh bột ta thu được sản phẩm cuối cùng là
Câu 5: Để xác định glucozơ trong nước tiểu của người bệnh tiểu đường người ta dùng
A axit axetic
B đồng(II) oxit C natri hiđroxitD đồng (II) hiđroxit
Câu 6:Hãy dùng một thuốc thử để nhận biết được tất cả các chất riêng biệt sau: glucozơ, glixerol, etanol,
andehit axetic
A Na kim loại
B Nước brôm C.D [Ag(NHCu(OH)2 trong môi trường kiềm3)2 ]OH
Câu 7: Glucozơ lên men thành ancol etylic, toàn bộ khí sinh ra được cho hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư tách
ra 40 gam kết tủa, biết hiệu suất lên men đạt 75% Lượng glucozơ cần dùng là
A 24g
B 50g
C 40g
D 48g
Câu 8: Để chứng minh glucozơ có nhóm chức anđehit, có thể dùng một trong ba phản ứng hoá học Trong
các phản ứng sau, phản ứng nào không chứng minh được nhóm chức anđehit của glucozơ?
A Oxi hóa glucozơ bằng AgNO3/NH3
B Oxi hóa glucozơ bằng Cu(OH)2 đun nóng
C Lên men glucozơ bằng xúc tác enzim
A ≈ 71 Kg
B ≈74Kg
C ≈89Kg
D ≈111Kg
Câu 11: Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào đúng?
A Tất cá các chất có công thức Cn(H2O)m đều là cacbohiđrat
B Tất cả các cacbohiđrat đều có công thức chung Cn(H2O)m
C Đa số các cacbohiđrat có công thức chung Cn(H2O)m
D Phân tử các cacbohiđrat đều có ít nhất 6 nguyên tử cacbon
Câu 12: Glucozơ không thuộc loại
A hợp chất tạp chức
Câu 13: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A Dung dịch glucozơ tác dụng được với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm khi đun nóng cho kết tủa
Cu2O
B Dung dịch AgNO3 trong NH3 oxi hóa glucozơ thành amoni gluconat và tạo ra kim loại Ag
C Dẫn khí hiđrô vào dung dịch glucozơ đun nóng có Ni làm xúc tác, sinh ra sobitol
D Dung dịch glucozơ phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm ở nhiệt độ cao tạo ra phức đồng glucozơ [Cu( C6H11O6)]
Câu 14:Đun nóng dung dịch chứa 27 g glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 thì khối lượng Ag thu được tối đa là
Câu 15: glucozơ và fructozơ
A đều tạo được dung dịch màu xanh lam khi tác dụng với dung dịch Cu(OH)2
B đều có nhóm chức CHO trong phân tử
Trang 10C là hai dạng thù hình của cùng một chất
D đều tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở
Câu 16: Nước ép quả chuối chín có thể cho phản ứng tráng gương là do
A có chứa một lượng nhỏ anđehit
B có chứa đường saccarozơ
C có chứa đường glucozơ
D có chưa một lượng nhỏ axit fomic
Câu 17: Thuỷ phân 1 Kg gạo chứa 75% tinh bột trong môi trường axit Biết hiệu suất phản ứng đạt 80% thì
lượng glucozơ thu được là
A 222,2 g
Câu 18: Phản ứng không tạo ra etanol là
A Lên men glucozơ
B Cho khí etilen tác dụng với dd H2SO4 loãng, nóng
C thuỷ phân etylclorua trong môi trường kiềm
D cho axetilen tác dụng với nước, xt, to
.
Câu 19: Muốn điều chế 100 lit rượu vang 10o( khối lượng riêng của C2H5OH là 0.8 g/ml và hiệu suất lên men
là 95%) Khối lượng glucozơ cần dùng là
A 16,476 kg
B 15,65kg
C 31,3kg
D 20 kg
Câu 20: Giữa saccarozơ và glucozơ có đặc điểm giống nhau là
A đều lấy từ mía hay của cải đường
B đều có biệt danh “ huyết thanh ngọt”
C đều bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO3/NH3
D đều hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch xanh lam
Câu 21: Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozơ trong sợi bông là 1 750 000 đvC Số gốc glucozơ
C6H10O5 trong phân tử của xenlulozơ là
A 10 802 gốc
B 1 621 gốc
C 5 422 gốc
D 21 604 gốc
Câu 22: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: tinh bột X Y axit axetic X và Y lần lượt là:
A Ancol etylic và anđehit axetic
B Glucozơ và ancol etylic
C Glucozơ và etyl axetat
D Mantozơ và glucozơ
Câu 23: Một gluxit X có các phản ứng diễn ra theo sơ đồ sau:
X Cu(OH) 2/NaOH dung dịch xanh lam
X Cu (OH ) 2 /NaOH / t0 kết tủa đỏ gạch
X không phải là
A Glucozơ
Câu 24: Hỗn hợp A gồm saccarozơ và glucozơ Thuỷ phân hết 7,02 g hỗn hợp A trong môi trường axit thành
dung dịch B Trung hòa hết axit trong dung dịch B rồi cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thìthu được 6,48 g Ag kết tủa Phần trăm glucozơ trong hỗn hợp A là
A 51,3%
B 48,7%
C 24,35%
D 12,17%
Câu 25: Mô tả nào dưới đây không đúng với glucozơ?
A Glucozơ là chất rắn màu trắng, tan trong nước và có vị ngọt
B Glucozơ có mặt trong hầu hết các bộ phận của cây, nhất là trong quả chín
C Glucozơ còn có tên gọi là đường nho
D Có 0,1 % glucozơ trong máu người
Câu 26: glucozơ không có tính chất nào dưới đây?
Trang 11C 22,5g D 14,4g
Trang 12Câu 28: Tính khối lượng kết tủa đồng(I) oxit tạo thành khi đun nóng dung dịch chứa 9 gam glucozơ với
lượng dư đồng(II) hiđroxit trong môi trường kiềm
A 1,44g
B 3,6g
C 7,2g
D 14,4g
Câu 29: Glucozơ trong nước tồn tại chủ yếu ở hai dạng mạch vòng -glucozơ và -glucozơ cùng một lượng
rất nhỏ dạng mạch hở theo một cân bằng, trong đó dạng -glucozơ chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm?
Câu 30: Cho a gam glucozơ lên men thành rượu với hiệu suất là 80% Khí CO2 thoát ra được hấp thụ vừa đủ
bởi 12 ml dd NaOH 10% (khối lượng riêng 122g/ml) sản phẩm là muối natri hiđrocacbonat Giá tri của a là
SACCAROZƠ
Câu 1: Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A Fructozơ có phản ứng tráng bạc, chứng tỏ phân tử fructozơ có nhóm chức – CHO
B Thủy phân xenlulozơ thu được glucozơ.
C Thủy phân tinh bột thu được fructozơ và glucozơ
D Cả xenlulozơ và tinh bột đều có phản ứng tráng bạc
Câu 2: Để phân biệt các dung dịch glucozơ, saccarozơ và anđehyt axetic có thể dùng dãy chất nào sau đây
B Đisaccarit C Polisaccarit.D Cacbohiđra
Câu 5: Lọai thực phẩm không chức nhiều saccarozơ là:
Câu 6: Chất không tan được trong nứơc lạnh là:
Câu 7: Cho chất X vào dd AgNO3/NH3, đun nóng, không cháy xảy ra phản ứng tráng gương Chất X có thể là
chất nào trong các chất dưới đây?
A Glucozơ B Fructozơ C Axetanđehyt D Saccarozơ.
Câu 8: Chất không tham gia phản ứng thủy phân là:
Câu 9: Chất lỏng hòa tan được xenlulozơ là:
D Phản ứng đổi màu iot
Câu 12: Xenlulozơ nitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác là axit sunfuric đặc nóng
Để có 29,7 kg xenlulozơ nitrat, cần dùng dd chứa m kilogram axit nitric ( hiệu suât phản ứng 90%) Giá trị của m là:
Trang 13Câu 13: Cho các chất ( và điều kiện ): (1) H2/Ni, t0; (2) Cu(OH)2; (3) Ag NH 3 2 OH ; (4) CH3COOH/
H2SO4
Saccarozơ có thể tác dụng được với:
Câu 14: Giữa saccarozơ và glucozơ có đặc điểm:
A Đều được lấy từ củ cải đường
B Đều có trong “huyết thanh ngot”
C Đều bị oxi hóa bởi ion phức bạc ammoniac Ag NH 3 2
D Đều hòa tan Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch xanh lam.
Câu 15: Một cacbohidrat (Z) có các phản ứng diễn ra theo sơ đồ chuyển hóa sau:
Z Cu OH 2/NaOH
dung dịch xanh lam kết tủa đỏ gạch.t o
Vậy Z không thể là:
Câu 16: Để nhận biết 3 dugn dịch: glucozơ, ancol etylic và saccarozơ đựng riêng trong 3 lọ mất nhãn, ta dùng
Câu 18: Thủy phân hòan tòan 62,5g dung dịch saccarozơ 17,1% trong môi trường axit (vừa đủ ) ta thu được
dd X cho AgNO3 trong dd NH3 vào dd X và đun nhẹ thì khối lượng bạc thu được là:
Câu 19: Hợp chất cacbohidrat nào sau đây không tác dụng được với AgNO3/NH3 và Cu(OH)2 đun nóng?
A Glucozơ
Câu 20: Chất nào sau đây có thể tác dụng với Cu(OH)2 : (1) Glucozơ ; (2) Saccarozơ ; (3) Glixerin ; (4)
Mantozơ
Câu 21: Để phân biệt giữa Saccarozơ và Mantozơ có thể dùng:
A Phản ứng thủy phân
B Phản ứng tráng gương. C Phản ứng ester hóa.D Cu(OH)2 không đun nóng
Câu 22: Saccarozơ có thể tác dụng được với chất nào sau đây ? (1) H2/Ni, t0; (2) Cu(OH)2; (3)
C Phản ứng màu với iot.
D Điều kiện thủy phân
Câu 25: Để phân biệt saccarozơ và glixerin ta dùng:
A H2SO4 lõang
B Cu(OH)2
C Na kim lọai.
D Ca(OH) 2 (vôi sữa).
Câu 26: Mantozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ đều có phản ứng :
A Tráng gương
B Hòa tan Cu(OH)2 C Thủy phân.D Màu với iot
Câu 27: Chọn một thuốc thử sau để phân biệt: glucozơ, saccarozơ, axit axetic, bezen.
A Na
B Cu(OH) 2
Trang 14D Thủy phân tinh bột và xenlulozơ đến tới cùng trong môi trường axit đều thu được glucozơ
C6H12O6
Câu 2: Glicogen còn được gọi là
A.glixin B.tinh bột động vật C.glixerin D.tinh bột thực vật
Câu 3: Cacbohiđrat ( gluxit, saccarit) là
A.hợp chất đa chức, có công thức chung là Cn(H2O)m
B.hợp chất tạp chức, đa số có công thức chung là Cn(H2O)mC.hợp chất chứa nhiều nhóm hiđroxyl và nhóm cacboxylD.hợp chất chỉ có nguốn gốc từ thực vật
Câu 4: Quá trình thủy phân tinh bột bằng enzim không xuất hiện chất nào sau đây?
A.Đextrin B.Saccarozơ C.Mantozơ D.Glucozơ
Câu 5: Nhận xét nào sau đây không đúng?
A.Nhỏ dung dịch iot vào hồ tinh bột thấy có màu xanh, đun sôi lên thấy mất màu, để nguội lại xuất hiện màu xanh
B Trong hạt của thực vật thường có nhiều tinh bộtC.Tinh bột được tạo thành trong cây xanh từ quá trình cây hút khí O2, thải khí CO2D.Nhỏ dung dịch iot vào một lát chuối xanh, nhưng nếu nhỏ vào lát chuối chín thì không có hiện tượng đó
Câu 6: Có các quá trình sau:
Khí cacbonic tinh bột glucozơ etanol etyt axetatTên gọi các phản ứng (1), (2), (3), (4) lần lượt là :
A Phản ứng quang hợp, phản ứng thủy phân, phản ứng lên men rượu, phản ứng xà phòng hóa
B Phản ứng quang hợp, phản ứng lên men rượu, phản ứng este hóa, phản ứng thủy phân
C Phản ứng quang hợp, phản ứng thủy phân, phản ứng lên men rượu, phản ứng este hóa
D Phản ứng quang hợp, phản ứng thủy phân, phản ứng este hóa, phản ứng lên men rượu
Câu 7: Để phân biệt dung dịch các chất riêng biệt: nước ép táo xanh, nước ép táo chín, dung dịch KI
người ta có thể dùng một trong các hóa chất nào sau đây?
A.O3 B.Hồ tinh bột C.Vôi sữa D.AgNO3/NH3
Câu 8: Để phân biệt các chất riêng biệt: hồ tinh bột, saccarozơ, glucozơ người ta có thể dùng một
trong các chất nào sau đây?
Trang 15A.AgNO3/NH3 B.Cu(OH)2/OH- C.Vôi sữa D.Iot
Câu 9: Chọn câu đúng trong các câu cho sau:
A Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối nhỏ
B Xenlulozơ có phân tử khối nhỏ hơn tinh bột
C Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối bằng nhau
D Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối rất lớn, nhưng phân tử khối của xenlulozơ lớn hơn so với tinh bột
Câu 10: Chọn câu đúng trong các câu cho sau:
A Xenlulozơ và tinh bột đều tham gia phản ứng tráng gương
B Tinh bột, saccarozơ và xelulozơ có công thức chung là Cn(H2O)m
C Tinh bột, saccarozơ và xelulozơ có công thức chung là Cn(H2O)n
D Tinh bột, saccarozơ và xenlulozơ đều là những polime có trong thiên nhiên
Câu 11: Hợp chất X là chất bột màu trắng, không tan trong nước, trương lên trong nước nóng tạo
thành hồ Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân là chất Y Dưới tác dụng của enzim, của
vi khuẩn axit lactic, chất Y tạo nên chất Z có hai loại chức hóa học C Chất Z có thể được tạo nên khi sữa bị chua Xác định hợp chất Y ?
Câu 12: Để nhận biết các chất bột màu trắng: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ và glucozơ có thể dùng
chất nào trong các thuốc thử sau?
1 Nước 2 Dung dịch AgNO3
3 Nước I2 4 Giấy quỳ
Câu 13: Về mặt cấu trúc, trong phân tử amilozơ các mắc xích α – glucozơ nối với nhau bằng liên kết
A α–1,6–glucozit, là liên kết giữa nguyên tử C1 của mắc xích này với nguyên tử C6 của mắc xích kia
B α–1,4–glucozit, là liên kết giữa nguyên tử C1 của mắc xích này với nguyên tử O ở C4 của mắc xích kia
C α–1,4–glucozit, là liên kết giữa nguyên tử C1 của mắc xích này với nguyên tử C4 của mắc xích kia
D α–1,6–glucozit, là liên kết giữa nguyên tử C1 của mắc xích này với nguyên tử O ở C6 của mắc xích kia
Câu 14: Về mặt cấu trúc, trong phân tử amilopectin cũng do các mắc xích α – glucozơ nối với nhau
chủ yếu bằng liên kết α – 1, 4 – glucozit Tuy nhiên amilopectin có mạch phân nhánh, ở chỗ phân nhánh đó có thêm liên kết
A α–1,6–glucozit nối liền nguyên tử C1 ở đầu đoạn mạch này với nguyên tử O ở C6 của một nhánh thuộc đoạn mạch khác
B α–1,4–glucozit nối liền nguyên tử C1 ở đầu đoạn mạch này với nguyên tử O ở C4 của một nhánh thuộc đoạn mạch khác
C α–1,4–glucozit nối liền nguyên tử C1 ở đầu đoạn mạch này với nguyên tử C4 của một nhánh thuộc đoạn mạch khác
D α–1,6–glucozit nối liền nguyên tử C1 ở đầu đoạn mạch này với nguyên tử C6 của một nhánh thuộc đoạn mạch khác
Câu 15 :Trong quá trình quang hợp, khí CO2 do lá hút từ không khí, nước do rễ cây hút từ đất , còn năng lượng mặt trời do chất nào của lá hấp thụ?
Câu 16: Khi nhỏ dung dịch iot vào miếng chuối xanh mới cắt, cho màu xanh lam vì
A trong miếng chuối xanh chứa glucozơ
B trong miếng chuối xanh có sự hiện diện của một bazơ
C trong miếng chuối xanh có sự hiện diện tinh bột
Trang 16D trong miếng chuối xanh chứa glucozơ
Câu 17: Thành phần của tinh bột gồm :
A Các phân tử amilozơ B Nhiều gốc glucozơ
Câu 18: Tinh bột và Xenlulozơ khác nhau là :
A.Chỉ có tinh bột cho được phản ứng thủy phân, Xenlulozơ thì không
B Tinh bột tan dễ trong nước , xenluluzơ không tan
C.Về thành phần phân tử
D.Về cấu trúc mạch phân tử
Câu 19: Mantozơ, xenlulozơ và tinh bột đều có phản ứng
A màu với iot B với dung dịch NaCl
C tráng gương D thủy phân trong môi trường axit.
Câu 20: Trong bốn ống nghiệm không nhãn chứa riêng biệt từng dunh dịch sau: lòng trắng trứng,
tinh bột, glixerin, glucozơ Phương pháp hóa học nhận biết chúng là
A dung dịch iot, Cu(OH)2, AgNO3 / ddNH3 B Cu(OH)2–đun nóng, dung dịch iot
C Cu(OH)2, AgNO3/ ddNH3 D A và B đều được
Câu 21: Thuỷ phân hòan toàn 1 kg tinh bột thu được
C 1,18 kg glucozơ D 1kg glucozơ và 1kg fructozơ
Câu 22: Phân tử khối trung bình của tinh bột tan là 4000 đvC Tính gần đúng số mắc xích C6H10O5
và chiều dài của phân tử tinh bột, biết rằng chiều dài của mỗi mắc xích là 5Ao
A 25 mắc xích, 5Ao B 25 mắc xích, 125Ao C 22 mắc xích, 110Ao D Kết quả khác
Câu 23: Điểm giống nhau giữa tinh bột và xenlulozơ:
A Có cùng công thức phân tử
B Đều cho phản ứng thuỷ phân tạo thành glucozơ
C Đều là thành phần chính của gạo, khô , khoai
D Là các polime thiên nhiên dạng sợi
Câu 24: phát biểu nào sau đây không đúng:
A.Ở nhiệt độ thường, glucozơ, fructozơ, mantozơ, saccarozơ đều hoà tan Cu(OH)2 tạo dd xanh lam
B.Glucozơ, fructozơ đều tác dụng với H2 (Ni,to) cho poliancol
C Xenlulozơ luôn có 3 nhóm –OH.
D.Glucozơ, fructozơ, mantozơ bị oxi hoá bởi Cu(OH)2 cho kết tủa đỏ khi đun nóng
Câu 25: Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ phản ứng quang hợp Khí CO2 chiếm 0.03% thể tích không khí Muốn có 50 gam tinh bột thì số lít không khí ( ở đkc) cần dùng để cung cấp
A 1216,125 lít B 1218,125 lít C.1200,25 lít D 1220,125 lít
Câu 28: Nếu dùng một tấn khoai chứa 20% tinh bột thì khối lượng glucozơ sẽ thu được bao nhiêu
( trong các số cho dưới đây, biết hiệu suất phản ứng là 70% ) ?
A 160,5 kg B.150,64 kg C 155,56 kg D 165,6 kg
Câu 29: Từ một tấn tinh bột có thể điều chế một lượng polibutadien ( với hiệu suất chung là 30% )
là:
A 0,5 tấn B 0,3 tấn C 0,2 tấn D 0,1 tấn
Trang 17Câu 30: Thuỷ phân 1 kg khoai có chứa 20% tinh bột trong môi trường axit Nếu hiệu suất của quá
trình là 75% thì khối lượng glucozơ thu được là
XENLULOZƠ
Câu 1: Chất lỏng hòa tan được xenlulozơ là
A benzen B ete C etanol D nước svayde.
Câu 2: Xen lulozơ không thuộc loại
A cacbohiđrat B gluxit C polisaccarit D
CO
H O
B Tinh bột và xenlulozơ đều có thể làm thức ăn cho người và gia súc.
C Tinh bột và xenlulozơ đều không tan trong nước
D Thủy phân tinh bột và xenlulozơ đến tận cùng trong môi trường axit đều thu được glucozơ
C6H12O6
Câu 4: Qua nghiên cứu phản ứng este hóa người ta thấy mỗi gốc glucozơ (C6H10O5)trong xenlulozơ
có số nhóm hiđroxyl tự do là
Câu 5: Tinh bột và xenlulozơ khác nhau về
A công thức phân tử B tính tan trong nước lạnh
Câu 6: Cho xenlulozơ, toluen, phenol, glixerol tác dụng với HNO3/H2SO4 đặc Phát biểu nào sau đây
sai về phản ứng này ?
A Sản phẩm của các phản ứng đều chứa nitơ
B Sản phẩm của các phản ứng đều có nước tạo thành
C Sản phẩm của các phản ứng đều thuộc lọai hợp chất nitro, dễ cháy, nổ
D Các phản ứng đều thuộc cùng một lọai phản ứng
Câu 7: Dùng 340,1 kg xenlulozơ và 420kg HNO3 nguyên chất có thể thu được bao nhiêu tấnxenlulozơ trinitrat, biết sự hao hụt trong quá trình sản xuất là 20%?
A 0,75 tấn B 0,6 tấn C 0,5 tấn D 0,85 tấn
Câu 8: Dãy các chất đều có phản ứng thủy phân trong môi trường axit là
A tinh bột, xenlulozơ, PVC
B tinh bột, xenlulozơ, protein, saccorozơ, chất béo
C tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, glucozơ
D tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, PE.
Câu 9: Chất không tham gia phản ứng thủy phân là
A saccarozơ B xenlulozơ C fructozơ D tinh bột.
Câu 10: Đồng phân của glucozơ là
A saccarozơ B xenlulozơ C mantozơ D fructozơ.
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 0,5130 gam cacbohiđrat (X) thu được 0,4032 lít khí CO2(đktc) và 2,97gam nước X có phân tử khối <400 và có khả năng dự phản ứng tráng bạc Tên gọi của X là
Câu 12: Khi thủy phân tinh bột ta thu được sản phẩm cuối cùng là
A fructozơ B glucozơ C saccarozơ D mantozơ
Trang 18Câu 13: Để xác định glucozơ trong nước tiểu của người bị bệnh tiểu đường người ta dùng
C natri hiđroxit D đồng(II) hiđroxit.
Câu 14: Hãy tìm một thuốc thử dùng để nhận biết được tất cả các chất riêng biệt sau: glucozơ;
glixerol; etanol; anđehit axetic?
Câu 15: Saccorozơ có thể tác dụng với các chất:
A H2/Ni, t0 ; Cu(OH)2, đun nóng
B Cu(OH)2, đun nóng ; CH3COOH/H2SO4 đặc, t 0
C Cu(OH)2, đun nóng ; dung dịch AgNO3/NH3
D H2/Ni, t0 ; CH3COOH/H2SO4 đặc, t0
Câu 16: Glucozơ lên men thành ancol etylic, tòan bộ khí sinh ra được dẫn hết vào dung dịch
Ca(OH)2 dư tách ra 40 gam kết tủa, biết hiệu suất lên men đạt 75% Lượng glucozơ cần dùngbằng
Câu 17: Để chứng minh glucozơ có nhóm chức anđehit, có thể dùng một trong ba phản ứng hóa học
Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không chứng minh được nhóm chức anđehit của
glucozơ?
A Oxi hóa glucozơ bằng dung dịch AgNO3/NH3
B Oxi hóa glucozơ bằng Cu(OH)2 trong môi trường,đun nóng
C Lên men glucozơ bằng xúc tác enzim
D Khử glucozơ bằng H2/Ni, to
Câu 18: Fructozơ không phản ứng với chất nào sau đây?
C Dung dịch AgNO3/NH3D Dung dịch brom
Câu 19: Có thể tổng hợp ancol etylic từ CO2 theo sơ đồ sau:
CO2 Tinh bột Glucozơ Ancol etylic
Tính thể tích CO2 sinh ra kèm theo sự tạo thành ancol etylic nếu CO2 lúc đầu dùng là 1120lít(đktc) và hiệu suất của mỗi quá trình lần lượt là 50%; 75%; 80% ?
C Glucozơ tạo este có 5 gốc axit CH3
COO-D Khi có xúc tác enzim,dung dịch glucozơ lên men tạo rượu etylic.
Câu 21: Khối lượng saccorozơ cần để pha chế 500ml dung dịch 1M là
A 85.5gam B 171gam C 342 gam D 684 gam.
Câu 22: Cho lên men 1m3 nước rỉ đường glucozơ thu được 60 lít cồn 96o Tính khối lượng glucozơ
có trong thùng nước rỉ đường glucozơ trên, biết khối lượng riêng của ancol etylic bằng0,789g/ml ở 29oC và hiệu suất quá trình lên men đạt 80% ?
Câu 23: Cacbohiđrat Z tham gia chuyển hóa:
Z ( ) / 2
Cu OH OH dung dịch xanh lam to kết tủa đỏ gạch
Vậy Z không thể là chất nào trong các chất cho dưới đây?
A Glucozơ B Frutozơ C Saccorozơ D Mantozơ
Câu 24: Từ 10kg gạo nếp (có 80% tinh bột), khi lên men sẽ thu được bao nhiêu lít cồn 96o? Biết hiệusuất quá trình lên men đạt 80% và khối lượng riêng của cồn 96o là 0,807g/ml
Trang 19A 4,7 lít B 4,5 lít C 4.3 lít D 4,1 lít
Câu 25: Cho 200,00 gam dung dịch glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 lấy dư (còngọi là dung dịch [Ag(NH3)2]OH) thu được 10,80 gam kết tủa Dung dịch trên có nồng độ phầntrăm của glucozơ bằng
Câu 26: Loại thực phẩm không chứa nhiều saccarozơ là
A đường phèn B mật mía C mật ong D đường
kính
Câu 27: Chất không tan được trong nước lạnh là
A glucozơ B tinh bột C saccarozơ D fructozơ.
Câu 28: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột X Y axit axetic X,Y lần lượt là
C glucozơ, etyl axetat D ancol etylic, anđehit axetic.
Câu 29: Nhóm mà tất cả các chất đếu tác dụng được với H2O (khi có mặt chất xúc tác, trong điềukiện thích hợp) là
A saccarozơ, CH3COOCH3 , benzen B C2H6, CH3COOCH3, tinh bột
Câu 30: Khi thủy phân saccarozơ, thu được 270g hỗn hợp glucozơ và fructozơ Khối lượng
saccarozơ đã thủy phân là
AMIN – AMINO AXIT
Câu 1: Nguyên nhân gây ra tính bazơ của amin là do:
A Amin tan nhiều trong nước
B Phân tử amin bị phân cực mạnh
C Nguyên tử N có độ âm điện lớn nên cặp điện tử chung của nguyên tử N và H bị hút về phía N
D Nguyên tử Nitơ còn cặp electron tự do nên amin có thể nhận proton
Câu 2: Amin ứng với CTPT: C4H11N có mấy đồng phân mạch không phân nhánh:
Trang 20A 3 B 4 C 5 D 6
Câu 3: Người ta điều chế anilin bằng cách nitro hóa 500g benzen rồi khử hợp chất nitro sinh ra Khối
lượng anilin thu được là bao nhiêu biết rằng hiệu suất mỗi giai đoạn đều đạt 78%
Câu 8: Phát biểu nào sau đây sai:
A Anilin là bazơ yếu hơn NH3 vì ảnh hưởng hút eclectron của nhân benzen lên nhóm – NH2 bằng hiệu ứng liên hợp
B Anilin không làm thay đổi màu giấy quỳ tím ẩm
C Anilin ít tan trong H2O vì gốc C6H5 – kị nước
D Nhờ có tính bazơ, anilin tác dụng được với dd Brom
Câu 9: Cho 20g hh gồm 3 amin đơn chức đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với dd HCl 1M, rồi cô cạn dd
thì thu được 31,68g hh muối Thể tích dd HCl đã dùng là:
Câu 10: Cho các chất: amoniac (1), dietyl amin (2), anilin (3), etyl amin (4), NaOH (5) Dãy các chất được
sắp xếp theo chiều tăng dần lực bazơ là:
Câu 14: Hợp chất hữu cơ X mạch hở chứa C, H, N trong đó N chiếm 31,1% về khối lượng X tác dụng
được với HCl theo tỷ lệ mol 1:1 CT của X là:
Trang 21Câu 15: Chất nào sau đây không có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng
A CH3CH(NH2)COOH
B HCOOCH2CH2CH2NH2
D HOCH2 – CH2OH
Câu 16: Để tái tạo lại anilin từ dung dịch phenyl amoniclorua phải dùng dung dịch chất nào sau đây:
Câu 17: Đốt cháy một đồng đẳng của metyl amin người ta thu được thể tích CO2 và hơi nước theo tỉ lệ VCO2
: VH2O = 2:3 Tên gọi của amin là:
A Metyl amin B.Etyl amin C.Butyl amin D.Trimetyl amin
Câu 18: Cho các chất sau: Rượu etylic (1), etylamin (2), metylamin (3), axit axetic (4) Sắp xếp theo chiều
có nhiệt độ sôi tăng dần:
A (2)<(3)<(4)<(1)
B (2)<(3)<(1)<(4)
C (3)<(2)<(1)<(4)
D (1 )<(3)<(2)<(4 )
Câu 19: Phương pháp nào thường dùng đề điều chế amin no dơn chức
A Cho dẫn xuất halogen tác dụng với NH 3 B Cho ancol tác dụng với NH3
C Hidro hóa hợp chất nitrin D.Khử hợp chất nitro bằng hidro nguyên tử
Câu 20: Lí do nào sau đây giải thích tính bazơ của etylamin mạnh hơn amoniac:
A Nguyên tử N còn đôi electron chưa tạo liên kết
B Ảnh hưởng đẩy eslectron của nhóm – C 2 H 5
C Nguyên tử N có độ âm điện lớn
D Nguyên tử N ở trạng thái lai hóa
Câu 21: Poli peptit là hợp chất cao phân tử được hình thành từ phản ứng trùng ngưng các
A Phân tử axit và ancol
B Phân tử amino Axit
C Phân tử axit và andehit
D Phân tử ancol và amin
Câu 22: X là một amino axit no chỉ chứa một nhóm NH2 và một nhóm –COOH Cho 1,78g X tha gia phản
ứng vừa đủ với HCl tạo ra 2,51g muối CTCT của X là:
Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin đơn chức no đồng đẳng kế tiếp thu được 4,48 lít khí CO2 và
7,2g H2O CTPT của 2 amin lần lượt là:
A CH 3 NH 2 và C 2 H 5 NH 2
B C2H5NH2 và C3H7NH2
C C3H7NH2 và C4H9NH2
D C2H5NH2 và C4H9NH2
Câu 24: Alanin không tác dụng với:
Câu 25: Để phân biệt các chất: Alanin, axit glutamic, lizin ta chỉ cần dùng:
Câu 26: Hợp chất C3H7O2N tác dụng được với NaOH, H2SO4 và làm mất màu dd Brom CTCT của nó là:
Trang 22Câu 28: Số lượng đồng phân amino axit tương ứng với CTPT: C4H9O2N là:
Trang 23Tài Liệu ôn thi tốt nghiệp lớp 12………Phần hóa vô cơ
Câu 1 : Cho các chất sau đây:
Câu 2: Một aminoaxit no X tồn tại trong tự nhiên (chỉ chứa một nhóm - NH2 và một nhóm - COOH) Cho 0,89g X
phản ứng vừa đủ với HCl tạo ra 1,255g muối Công thức cấu tạo của X là:
A H2N – CH2 – COOH B CH3 – CH(NH2) – COOH
C H2N – CH2 – CH2 – COOH D H2N – CH2 – CH2 – CH2 - COOH
Câu 3 : Cho X là một aminoaxit Khi cho 0,01mol X tác dụng với HCl thì dùng hết 80ml dung dịch HCl 0,125M
và thu được 1,835g muối khan Còn khi cho 0,01mol X tác dụng với dung dịch NaOH thì cần dùng 25gdung dịch NaOH 3,2% Công thức cấu tạo của X là:
C3H6
NH2COOH
COOH
C - H2NC3H5(COOH)2 D - (H2N)2C3H5COOH
Câu 4: Hợp chất nào sau đây không phải là amino axit :
A CH3CONH2 B HOOC CH(NH2)CH2COOH
C CH3CH(NH2)COOH D CH3CH(NH2)CH(NH2)COOH
Câu 5: Amino axit là những hợp chất hữu cơ , trong phân tử chứa đồng thời nhóm chức
và nhóm chức Điền vào chổ trống còn thiếu là :
A Đơn chức, amino, cacboxyl B Tạp chức, cacbonyl, amino
C Tạp chức, amino, cacboxyl D Tạp chức, cacbonyl, hidroxyl
Câu 6: Có 3 ống nghiệm không nhãn chứa 3 dung dịch sau :
NH2 (CH2)2CH(NH2)COOH ; NH2CH2COOH ; HOOCCH2CH2CH2CH(NH2)COOH
Có thể nhận ra được 3 dung dịch bằng :
A Giấy quì B Dung dịch NaOH C Dung dịch HCl D Dung dịch Br2
Câu 7: Axit amino axetic không tác dụng với chất :
A CaCO3 B H2SO4 loãng C CH3OH D KCl
Câu 8: Cho X là một Aminoaxit (Có 1 nhóm chức - NH2 và một nhóm chức –COOH) điều khẳng định nào sau đây không đúng
A.X không làm đổi màu quỳ tím; B Khối lượng phân tử của X là một số lẻ
C Khối lượng phân tử của X là một số chẳn; D Hợp chất X phải có tính lưỡng tính
Câu 9: Số đồng phân aminoaxit có cùng CTPT: C4H9O2N là :
A 5 B 6 C 7 D 8
23 AMINO AXIT
Trang 24-Tài Liệu ôn thi tốt nghiệp lớp 12………Phần hóa vô cơ
Câu 10: Axit α-amino propionic pứ được với chất :
A Br2 B C2H5OH C NaCl D AgNO3/ddNH3
Câu 11: Glyxin không tác dụng với
A H2SO4 loãng B CaCO3 C C2H5OH D NaCl
Câu 12:Thực hiện phản ứng trùng ngưng 2 Aminoaxit : Glyxin và Alanin thu được tối đa bao nhiêu Đipeptít
Câu 15: 0,1 mol Aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl 2M Mặt khác 18g A cũng phản ứng
vừa đủ với 200ml dung dịch HCl trên A có khối lượng phân tử là:
Câu 16: Alà một Aminoaxit có khối lượng phân tử là 147 Biết 1mol A tác dụng vừa đủ với 1 mol HCl; 0,5mol
tác dụng vừa đủ với 1mol NaOH.Công thức phân tử của A là:
A C5H9NO4 B C4H7N2O4 C C5H25NO3 D C8H5NO2
Câu 17: Cứ 0,01 mol Aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 40ml dung dịch NaOH 0,25M Mặt khác 1,5 gam
Aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 80ml dung dịch NaOH 0,25M Khối lượng phân tử của A là :
Câu 19: Trung hòa 1 mol α-amino axit X cần 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng clo là 28,286% về khối
lượng Công thức cấu tạo của X là
A CH3-CH(NH2)-COOH B H2N-CH2-COOH
C H2N-CH2-CH2-COOH D H2N-CH2-CH(NH2)-COOH
Câu 20: Phân biệt 3 dung dịch: H2N-CH2-COOH , CH3COOH VÀ C2H5-NH2 chỉ cần dùng 1 thuốc thử là
A natri kim loại B dung dịch NaOH C quì tím D dung dịch HCl
Câu 21: Khi trùng ngưng 7,5 gam axit amino axetic với hiệu suất là 80%, ngoài amino axit dư người ta còn thu
được m gam polime và 1,44gam nước Giá trị của m là
A.4,25gam B.5,56gam C.4,56gam D.5,25gam
Câu 22: Amino axit là hợp chất cơ sở xây dựng nên:
A Chất đường B Chất béo C Chất đạm D Chất xương
Câu 23: Polipeptid là hợp chất cao phân tử được hình thành từ các :
A Phân tử axit và rượu B Phân tử amino axit
C Phân tử axit và andehit D Phân tử rượu và amin
Câu 24: Có sơ đồ phản ứng sau
C3H7O2N + NaOH CH3-OH + (X)
Công thức cấu tạo của (X) là:
A H2N-CH2-COOCH3 B CH3- CH2-COONa
C H2N-CH2-COONa D H2N-CH2-CH2-COOH
Câu 25: Để chứng minh amino axit là hợp chất lưỡng tính, ta có thể dùng phản ứng của chất này lần lượt với:
A dung dịch KOH và CuO B dung dịch KOH và dung dịch HCl
C.dung dịch NaOH và dung dịch NH3 D.dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4
Câu 26: Khẳng định không đúng về tính chất vật lí của amino axit là
A tất cả đều là tinh thể màu trắng B tất cả đều là chất rắn
C tất cả đều có nhiệt độ nóng chảy cao D tất cả đều tan trong nước
24
Trang 25-Tài Liệu ôn thi tốt nghiệp lớp 12………Phần hóa vô cơ
Câu 27: Amino axit không thể phản ứng với
C.kim loại, oxit bazơ, bazơ và muối D axit HCl và axit HNO2
Câu 28: Cho các dung dịch sau:
C6H5NH2 (X1) ; CH3NH2 (X2) ; H2NCH2COOH (X3)
HOOCCH2CH2CHNH2COOH (X4) ; H2N(CH2)4CHNH2COOH (X5)
Dung dịch làm quì tím hóa xanh là
Câu 1: Công thức nào sau đây thuộc loại dipeptit?
A H2N-CH2CONH-CH2CONH-CH2-COOH B H2N-CH2CONH-CH(CH3)-COOH
C H2N-CH2-CH2CONH-CH2-CH2-COOH D H2N-CH2-CH2CONH-CH2-COOH
Câu 2: Thuốc thừ nào sau đây có thể dùng để phân biệt các dung dịch: glucozơ, glixerol, etanol và lòng trắng
trứng?
C Cu(OH)2/OH- D Dung dịch HNO3
Câu 3: Từ 3 - amino axit X, Y, Z có thể tạo thành mấy tripeptit trong đó có đủ cà X, Y, Z?
Câu 4: Liên kết peptit có dạng:
C N
HO
C N H
HO
C N OH
HO
C
O
CH2 NH
Câu 6: Câu nào sau đây không đúng?
A Thuỷ phân protein bằng axit hoặc kiềm khi đun nóng sẽ cho một hỗn hợp các amino axit
B Phân tử khối của một amino axit (gồm một chức NH2 và một chức COOH) luôn là số lẻ
C Các amino axit đều tan trong nước
D Dung dịch amino axit không làm giấy quỳ đổi màu.
Câu 7: Trong thành phần chất protein, ngoài các nguyên tố C, H, O thì nhất thiết phải có nguyên tố nào đưới đây?
Câu 8: Trong cơ thể, protein chuyển hoá thành:
25
Trang 26-Tài Liệu ôn thi tốt nghiệp lớp 12………Phần hóa vô cơ
A axit béo B glucozơ C axit hữu cơ D amino axit.
Câu 9: Có hai mảnh lụa bề ngoài giống nhau, một mảnh làm bằng tơ tằm, một mảnh làm bằng sợi bông Chọn
cách đơn giản để phân biệt chúng?
A Ngâm vào nước, xem mảnh nào ngấm nước nhanh hơn là sợi bông
B Giặt rồi phơi, mảnh nào khô nhanh hơn mảnh đó làm bằng tơ tằm
C Đốt một mẫu, có mùi khét là tơ tằm.
D Không thể phân biệt được
Câu 10: Phát biểu nào không đúng:
(1) Protêin là loại hợp chất cao phân tử thiên nhiên có cấu trúc phức tạp
(2) Protêin chỉ có trong cơ thể người và động vật
(3) Cơ thể người và động vật không thể tổng hợp được protêin từ những chất vô cơ, mà chỉ tổng hợp từ cácaminoaxit
(4) Protêin bền đối với nhiệt, đối với axít và bazơ kiềm
Câu 12: Chọn câu sai:
A Protêin đơn giản được tạo thành từ các gốc -aminoaxit
B Protêin tồn tại ở hai dạng chính là dạng hình sợi và dạng hình cầu
C Hầu hết protêin tan tốt trong nước tạo thành dung dịch keo
D Khi cho axit hoặc bazơ vào dung dịch protêin thì protêin sẽ đông tụ lại và tách ra khỏi dung dịch
Câu 13: Thuỷ phân hoàn toàn một polipeptit, người ta thu được các amino axit với khối lượng như sau: 26,7 g
alanin, 30 g glyxin, 23,4 g valin Tỉ lệ số phân tử mỗi loại amino axit co trong chuỗi polipeptit trên là:
Câu 15: Thuỷ phân từng phần một pentapeptit thu được các đipeptit và tripeptit sau: C-B, D-C, A-D, B-E và
D-C-B (A, D-C-B, C, D, E là kí hiệu các gốc -amino axit khác nhau) Trình tự các amino axit trong peptit trên là:
Câu 16: Có bao nhiêu tripeptit được hình thành từ 2 phân tử amino axit là glyxin và alanin thoả mãn trong mỗi
phân tử tripeptit đều có mặt cả glyxin và alanin?
Câu 18: Phát biều nào sau đây đúng?
A Phân tử đipeptit có hai liên kết peptit
B Phân tử tripeptit có ba liên kết peptit
C Trong phân tử peptit mạch hở, số liên kết peptit bao giờ cũng bằng số gốc -amino axit
D Trong phân tử peptit mạch hở, chứa n gốc -amino axit, số liên kết peptit bằng n-1
Câu 19: Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol penta peptit X thì thu được 3 mol glixin, 1 mol alanin và 1 mol valin Khi
thuỷ phân không hoàn toàn X thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipeptit Ala-Gly, Gly-Ala, và tripeptitGly-Gly-Val Trình tự các -amino axit trong X là:
A Ala-Gly-Gly-Gly-Val B Gly-Ala-Gly-Gly-Val.
C Gly-Gly-Val-Ala-Gly D Gly-Gly-Val-Gly-Ala
26
Trang 27-Tài Liệu ôn thi tốt nghiệp lớp 12………Phần hóa vô cơ
Câu 20: Phân tử khối gần đúng của một hemoglobin (hồng cầu máu) chứa 0,4% sắt về khối lượng (mỗi phần tử
hemoglobin chỉ chứa một nguyên tử sắt) là:
Câu 21: Khi thuỷ phân hoàn toàn 500 g protein X thì thu được 170 g alanin Nếu phân tử khối của X là 50.000 thì
số mắt xích alanin trong phân tử X là bao nhiêu?
Câu 22: Brađikinin có tác dụng làm giảm huyết áp Đó là một nonapeptit có công thức là:
Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg Khi thuỷ phân không hoàn toàn peptit này có thể thu được bao nhiêu tri peptit có chứaphenylalanin (Phe)?
Câu 23: Tìm phát biểu sai:
A Hai nhóm chứa COOH và NH2 trong phân tử amino axit tương ứng với nhau tạo thành ion lưỡng cực
B Polipeptit là polime mà phân tử gồm khoảng 11-50 mắt xích -amino axit nối với nhau bằng liên kếtpeptit
C Protein là polime mà phân tử chỉ gồm các polipeptit nối với nhau bằng liên kết peptit.
D Protein tham gia phản ứng thuỷ phân, có phản ứng màu đặc trưng với HNO3 đặc và Cu(OH)2
Câu 24: Kết quả phân tích nguyên tố cho thấy insulin (dùng chữa bệnh tiểu đường) chứa 3,2% S Thuỷ phân hoàn
toàn 1 mol insulin thu được 6 mol xistein (HSCH2CH(NH2)COOH) ngoài ra không thu được amino axitchứa S nào khác Hãy xác định phân tử khối của insulin?
Câu 25: Tìm phát biểu không đúng về enjim?
A Enjim có trong mọi tế bào sống
B Xúc tác enjim có tính chọn lọc cao
C Mỗi enjim chỉ xúc tác cho một sự chuyển hoá nhất định
D Enjim chỉ đóng vai trò xúc tác trong cơ thể động vật và người.
Câu 26: Thuỷ phân hoàn toàn peptit sau thu được bao nhiêu amino axit?
H2N CH2 NH CH
CH2
COCOOH
Câu 28: Có một người bệnnh phải tiếp đạm (tiêm truyền đạm vào tĩnh mạch) Đó là đạm gì?
A Peptit B Protein C R-CH(NH 2 )-COOH. D.H2N-R-CH2-COOH
Câu 29: Từ 3 -amino axit khác nhau có thể tạo ra bao nhiêu tri peptit (các amino axit được phép lặp lại)?
Câu 30: Thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol một tetrapeptit X thu được 31,4 gam hỗn hợp amino axit Phân tử khối của
X là:
ĐẠI CƯƠNG POLIME
Câu 1:Phát biểu nào sau đây đúng ?
A.Polime là hợp chất do nhiều phân tử monome hợp thành
B.Polime là hợp chất có phân tử khối lớn
C.Polime là hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ liết kết với nhau tạo nên.
D.Các polime đều được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp
Câu 2: Phát biểu nào sau đây đúng ?
A.Monome là những phân tử nhỏ tham gia phản ứng tạo ra polime
B.Monome là một mắc xích trong phân tử polime
C.Monome là các phân tử tạo nên từng mắc xích của polime.
D.Monome là các hợp chất có 2 nhóm chức hoặc có liên kết bội
Câu 3: Thế nào là phản ứng đồng trùng hợp?
27
Trang 28-Tài Liệu ôn thi tốt nghiệp lớp 12………Phần hóa vô cơ
A.Hai hay nhiều loại monome kết hợp lại thành polime.
B.Các monome giống nhau kết hợp lại thành polime
C.Các monome có các nhóm chức kết hợp với nhau
D.Một monome tạo thành nhiều loại hợp chất khác nhau
Câu 4:Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp?
A.Polietilen B.Polisaccarit C.Xenlulozơ D.Policaproamit (nilon-6)
Câu 5:Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng?
A.Poli( vinyl clorua) B.Polistiren C.Xenlulozơ D.Policaproamit (nilon-6)
Câu 6:Biết phân tử khối trung bình của PE là 420000.Vậy hệ số polime hóa trung bình của PE là
Câu 7:Monome nào sau đây dùng để đều chế polime?
A.CH3-CH=O B.CH3CH2Cl C.CH 3 -CH=CH 2 D.HO-CH2-CH2-CHO
Câu 8:Polistiren có công thức cấu tạo là
A [ C6H5-CH2-CH2 ]n B [ CH 2 -CH(C 6 H 5 ) ] n
C [CH2-CH2 ]n D [ C6H5-CH2 ]n
Câu 9:Khi phân tích cao su buna ta được monome nào sau đây?
Câu 10:Trong sơ đồ phản ứng sau: X Y cao su buna X,Y lần lượt là
A.buta-1,3- đien ; ancol etylic B.ancol etylic; buta-1,3- đien
C.axetilen; buta-1,3- đien D.ancol etylic; axetilen
Câu 11:Khẳng định nào sau đây là đúng?
A.Polime thiên nhiên do con người tổng hợp từ thiên nhiên có hóa chất
B.Các mắt xích của polime có thể nối với nhau chỉ tạo thành mạch cacbon thẳng
C.Khối lượng polime thu được trong phản ứng trùng hợp luôn luôn bằng tổng khối lượng nguyên liệu
Câu 13:Dãy chất nào sau đây thuộc polime thiên nhiên?
A PE, PVC, tinh bột,cao su thiên nhiên B.Tinh bột, xenlulozơ,cao su thiên nhiên
C.Capron, nilon-6, PE D.Xenlulozơ, PE, capron
Câu 14:Poli (butađien-stiren) được điều chế bằng phản ứng
A trùng hợp B.trùng ngưng C.đồng trùng hợp D.đồng trùng ngưng
Câu 15:Monome nào sau đây dùng để đều chế polime(etylen-terephtalat)?
A.Etylen và terephtalat B.Axit terephtalat và etylen glicol
C.Etylen glicol và axit axetic D.Axit terephtalat và etylen
Câu 16:Polime trùng hợp bị nhiệt phân hay quang phân ở nhiệt độ thích hợp thành các đoạn nhỏ và cuối cùng
thành monome ban đầu, gọi là phản ứng
A.trùng hợp B.đồng trùng hợp C.giải trùng hợp D.polime hóa
Câu 17: Chất nào sau đây không phải là polime?
A Tinh bột B Isopren C Thủy tinh hữu cơ D Xenlulozơ
Câu 18: Polime nào sau đây có mạch phân nhánh?
A poli(vinylclorua) B Amilopectin C Polietilen D poli(metyl metacrylat)
Câu 19: Cao su lưu hóa là polime có cấu trúc dạng
A.mạch thẳng B.mạch phân nhánh C.mạng không gian D.mạng phân tử
Câu 20: Tìm phát biểu sai:
A Polime không bay hơi do khối lượng phân tử lớn và lực liên kết giữa các phân tử lớn
B Polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định do polime là hỗn hợp nhiều phân tử có khối lượng phân tử khác nhau
C Một số polime không bị hòa tan trong bất kì chất nào Thí dụ: teflon
D Các polime có cấu trúc mạch thẳng thường có tính đàn hồi mềm dai.Những polime có cấu trúc mạng không gian thường có tính bền cơ học cao chịu được ma sát va chạm
Câu 21: Polime nào có thể tham gia phản ứng cộng với hidro?
A Poli propen B Cao su buna C.poli(vinylclorua) D.nilon-6,6
28
Trang 29-Tài Liệu ôn thi tốt nghiệp lớp 12………Phần hóa vô cơ Câu 22: Nhóm các vật liệu được chế tạo từ polime trùng ngưng là
A.nilon-6,6; tơ lapsan ; nilon-6 B.cao su ;nilon-6,6 ; tơ nitron
C.tơ axetat ; nilon -6,6 D poli(phenolphomandehit) ;thủy tinh plexiglas
Câu 23: polime nào cho phản ứng thủy phân trong dd bazo?
A PE B cao su isopren C Thủy tinh hữu cơ D.Poli (vinyl axetat)
Câu 24: Đặc điểm cấu tạo nào của monome tham gia phản ứng trùng ngưng là
A phải có liên kết bội có khả năng phản ứng để tạo được liên kết với nhau
B phải có ít nhất 2 nhóm chức có khả năng phản ứng để tạo được liên kết với nhau
C phải có nhóm -OH
D phải có nhóm -NH2
Câu 25: Tìm phát biểu sai:
A Tơ tằm là tơ thiên nhiên
B.Tơ visco là tơ thiên nhiên vì xuất xứ từ sợi xenlulozo
C Tơ nilon-6,6 là tơ tổng hợp
D Tơ hóa học gồm 2 loại là tơ nhân tạo và tơ hỗn hợp
Câu 26: Tìm ý đúng trong các ý sau:
A Phân tử polime do nhiều đơn vị nhỏ liên kết với nhau tạo nên
B Monome và mắt xích trong phân tử polime chỉ là một
C Sợi xenlulozo có thể bị đêhidro hóa khi đun nóng
D Cao su lưu hóa là polime thiên nhiên của Isopren
Câu 27: Kết luận nào sau đây không hoàn toàn đúng?
A Cao su là những polime có tính đàn hồi
B Vật liệu compozit có thành phần chính là polime
C Nilon-6,6 thuộc loại tơ tổng hợp
D Tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên
Câu 28: Polime nào có tính cách điện tốt bền được dùng làm ống dẫn nước, vải che mưa và vật liệu điện…
A Cao su thiên nhiên B Thủy tinh hữu cơ
Câu 29: polime nào được điều chế bằng phản ứng trùng hợp:
A Tơ capron B poli(phenolphomandehit) C Xenlulozo trinitrat D nilon-6,6
Câu 30: polime nào được điều chế bằng phản ứng đồng trùng hợp:
A cao su clopren B Cao su thiên nhiên C Cao su buna D Cao su buna-S
Câu 31: Nilon-6,6 là
A.hexacloxiclohexan B.poliamit của axit ađipic và hexametylenđi amin C.poliamit của axit aminocaproic D.poli este của axit ađipic và etylenglicol
29
Trang 30-Tài Liệu ôn thi tốt nghiệp lớp 12………Phần hóa vô cơ
VỊ TRÍ -CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI
Câu 1 Nguyên nhân gây ra những tính chất vật lí chung của kim loại (tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính ánh kim) là
A trong kim loại có nhiều electron độc thân
B trong kim loại có các ion dương di chuyển tự do
C trong kim loại có các electron tự do
D trong kim loại có nhiều ion dương kim loại
Câu 2 Kim loại nào nhẹ nhất?
Câu 3 Kim loại nào cùng với sắt tạo ra hợp kim không bị ăn mòn (hợp kim inox)?
Câu 4 Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư kim loại nào sau đây ?
Câu 5 Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và
Ni Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá huỷ trước là
Câu 6 Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và một phần Fe không tan Chất tan có trong dung dịch Y là
C MgSO4 và Fe2(SO4)3 D MgSO4, Fe2(SO4)3 và FeSO4
Câu 7 Hóa chất nào sau đây dùng để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Fe, Cu, Ni, Sn mà vẫn giữ nguyên khốilượng Ag ban đầu?
Câu 8 Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (ở đktc).Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là
Câu 9 Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 20%, thu được dung dịch Y Nồng độ của FeCl2 trong dung dịch Y là 15,76% Nồng độ phần trăm của MgCl2 trong dung dịch Y là (Cho H = 1; Mg = 24; Cl = 35,5; Fe = 56)
Câu 12 Các tính chất sau: tính dẻo , ánh kim , dẫn điện , dẫn nhiệt của kim loại là do :
A kiểu mạng tinh thể gây ra B do electron tự do gây ra
C cấu tạo của kim loại D năng lượng ion hóa gây ra
Câu 13 Liên kết kim loại được tạo thành bởi :
A Sự chuyển động e tự do chung quanh mạng tinh thể
B Liên kết giữa các ion kim loại
C Liên kết giữa các e tự do của các kim loại
D Liên kết giữa các e tự do với các ion kim loại
Câu 14 Kim loại nhẹ có nhiều ứng dụng trong kỹ thuật và đời sống là kim loại nào ?
A Mg B Al C Fe D Cu
Câu 15 Cho cấu hình electron của nguyên tử sau :
a./ 1s22s22p63s23p1 b./ 1s22s22p63s23p64s23d6
Cấu hình trên của nguyên tố nào ?
A Nhôm và canxi B Natri và canxi C Nhôm và sắt D Natri và sắt Câu 16 Độ dẫn nhiệt của các kim loại Cu , Ag , Fe , Al , Zn giảm dần theo thứ tự nào sau đây
30
Trang 31-Tài Liệu ôn thi tốt nghiệp lớp 12………Phần hóa vô cơ
Câu 18 Tính chất vật lý của kim loại nào dưới đây không đúng ?
A khả năng dẫn điện : Ag > Cu > Al B Nhiệt độ nóng chảy : Hg < Al < W
C Tính cứng : Fe < Al < Cr D Tỉ khối : Li < Fe < Os
Câu 19 Kim loại natri được dùng làm chất chuyển vận nhiệt trong các lò hạt nhân là do :
1./ kim loại natri dể nóng chảy 2./ natri dẫn nhiệt tốt 3./ natri có tính khử mạnh
A chỉ co 2 B chỉ có 1 C 1 và 2 D 2 và 3 Câu 20 Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất trong tất cả các kim loại ?
A,W B Cr C Fe D Cu
Câu 21 Tổng số hạt proton ,electron , nơtron của nguyên tử một nguyên tố X là 34 Tổng số obitan nguyên
tử của nguyên tố đó là :
A 4 B 5 C 6 D Kết quả khác Câu22 Dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất CuSO4.Chất nào sau đây có thể loại bỏ được tạp chất ?
A Bột Fe dư ,lọc B Bột Al dư lọc
C Bột Cu dư lọc D Tất cả đều sai
Câu 23 Cho 1,04g hỗn hợp 2 kim loại tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng dư thoát ra 0,672 lít khíhiđro (đktc) Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được sẽ là:
Câu 24 Kim loại nào sau đây là kim loại mềm nhất trong tất cả các kim loại?
Câu 25 Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong tất cả các kim loại?
Câu 26 Kim loại nào sau đây nhẹ nhất (có khối lượng riêng nhỏ nhất) nhất trong tất cả các kim loại?
Câu 27 Một kim loại M có tổng số hạt proton,electron, nơtron trong ion M 2+ là 78 Hãy cho biết M là ngtố nào?
A 2452Cr B 55
25Mn C.56
26Fe D.59
27Co
Câu 28 Nguyên tử Canxi có ki hiêụ 40
20Ca Phát biểu nào sau đây là sai ?
A Canxi chiếm ô thứ 20 trong HTTH B.Số hiệu nguyên tử của canxi là 20
C Tổng số hạt cơ bản trong canxi là 40 D.Ngtử Canxi có 2 electron ở lớp ngoài cùng Câu 29 Các ion X+ , Y- và nguyên tử A nào có sốcấu hình electron 1s2 2s22p6 ?
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
Câu 1: Tính chất hóa học chung của kim loại là:
C.Năng lượng ion hóa nhỏ D.Độ âm điện thấp
Câu 2: Kim loại nào sau đây tác dụng với Cl2 và HCl tạo cùng một loại muối là
Câu 3: Những kim loại phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là:
Câu 4: Oxi hóa 0,5 mol Al cần bao nhiêu mol H2SO4 đặc, nóng?
Câu 5: Sắt không tan trong dung dịch nào sau đây
A HCl loãng B.Fe(NO3)3 C.H2SO4 loãng D.HNO3 đặc
31
Trang 32-Tài Liệu ôn thi tốt nghiệp lớp 12………Phần hóa vô cơ
Câu 6: Đốt cháy hết 1,8g một kim loại hóa trị II trong khí clo thu được 7,125g muối khan của kim loại đó Kim loại đem đốt là
Câu 7: Kẽm tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, thêm vào đó vài giọt dung dịch CuSO4 Lựa chọn hiện tượng bản chất nhất trong các hiện tượng sau
B Hidro thoát ra mạnh hơn D.Màu xanh biến mất
Câu 8: Cho các dãy kim loại sau, dãy nào được sắp xếp theo chiều tăng của tính khử?
Câu 9: Cho a gam Al tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thì thu được 0,896 lít khí NO (đkc) Tìm giá trị của a?
Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp hai kim loại trong dung dịch HCl dư thấy tạo ra 2,24 lít khí H2
(đkc) Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan Giá trị của m là
Câu 11: Cặp nguyên tố hóa học nào sau đây có tính chất hóa học giống nhau nhất?
Câu 12: Ngâm một miếng kẽm vào 100 ml dung dịch AgNO3 0,1M đến khi AgNO3 tác dụng hết thì khối lượng thanh kẽm sau phản ứng sẽ như thế nào?
Câu 13: Cho hỗn hợp Fe và Ag tác dụng với dung dịch gồm ZnSO4 và CuSO4, phản ứng hoàn toàn và vừa
đủ Chất rắn thu được gồm những chất nào?
Câu 14: Cho 3,45 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước sinh ra 1,68 lít H2 (đkc).Kim loại đó có thể là
Câu 15: Cho 0,52 gam hỗn hợp hai kim loại tan hoàn toàn trong H2SO4 loãng, dư thấy có 0,336 lít khí (đkc) thoát ra Khối lượng muối sunfat khan thu được là
Câu 16: Có 4 mẫu kim loại: Ba, Mg, Fe, Ag nếu chỉ dùng dung dịch H2SO4 loãng mà không dùng thêm bất
cứ chất nào khác thì có thể nhận biết được kim loại nào?
Câu 17: Hòa tan hoàn toàn 3,89 gam hỗn hợp Fe và Al trong 2,0 lít dung dịch HCl vừa đủ, thu được 2,24 lít
H2 (đkc) Nồng độ mol/l của dung dịch HCl là
Câu 18: Cho 0,685 gam hỗn hợp Mg, Zn vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0,448 lít H2 (đkc) Cô cạn dungdịch sau phản ứng, khối lượng chất rắn khan thu được là:
Câu 19: Hòa tan hoàn toàn 5,0 gam hỗn hợp 2 kim loại A, B bằng dung dịch HCl thu được 5,71 gam muối khan và V lít khí X Thể tích khí X thu được ở đkc là
Câu 20: Cho hỗn hợp Al, Fe vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 6,72 lít NO (đkc) Số mol axit đã phản ứng là
Câu 21: Cho 13,5 gam Al tác dụng vừa đủ với 4,4 lít dung dịch HNO3 sinh ra hỗn hợp gồm 2 khí NO, N2O
Tỉ khối hơi của hỗn hợp so với CH4 là 2,4 Nồng độ mol/l của axit ban đầu là
Câu 22: Cho một mẫu Na vào dung dịch CuSO4 Tìm phát biểu đúng cho thí nghiệm trên
A Phương trình phản ứng: 2Na + CuSO4 → Na2SO4 + Cu
B Có kim loại Cu màu đỏ xuất hiện, dung dịch nhạt dần
C Có khí H2 sinh ra và có kết tủa xanh trong ống nghiệm
D Có kim loại Cu màu đỏ xuất hiện
32
Trang 33-Tài Liệu ôn thi tốt nghiệp lớp 12………Phần hóa vô cơ
Câu 23: Cho Mg vào các dung dịch AlCl3, NaCl, FeCl2, CuCl2 Có bao nhiêu dung dịch cho phản ứng với Mg?
Câu 24: Ngâm 21,6 gam Fe vào dung dịch Cu(NO3)2, phản ứng xong thu được 23,2 gam hỗn hợp rắn Lượng đồng bám vào sắt là
Câu 25: Để làm sạch một mẫu thủy ngân có lẫn tạp chất là kẽm, thiếc, chì; người ta ngâm thủy ngân này trong dung dịch:
Câu 26: Ngâm một lá Zn trong dung dịch có hòa tan 32 gam CuSO4 Phản ứng xong khối lượng lá kẽm giảm 0,5% Khối lượng lá kẽm trước khi tham gia phản ứng là
Câu 27: Ngâm một lá kẽm trong 200 gam dung dịch FeSO4 7,6% Khi phản ứng kết thúc lá kẽm giảm bao nhiêu gam?
Câu 28: Cho hợp kim Al, Fe, Cu vào dung dịch Cu(NO3)2 dư, chất rắn thu được
Câu 29: Cho hợp kim Zn, Mg, Ag vào dung dịch CuCl2 Sau phản ứng thu được hỗn hợp 3 kim loại là:
Câu 30: Kim loại nào vừa tan trong dung dịch HCl, vừa tan trong dung dịch NaOH?
DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI
Câu 1 Trong pin điện hóa, sự oxi hóa
C xảy ra ở cực âm và cực dương D không xảy ra ở cực âm và cực dương
Câu 2 Trong pin điện hóa Zn – Cu cặp chất nào sau đây phản ứng được với nhau?
C Fe(NO3)2 Cu(NO3)2 dư D.Fe(NO3)2 Cu(NO3)2 dư
Câu 7 Kim loại Ni phản ứng được với tất cả muối trong dung dịch ở dãy nào sau đây ?
A NaCl , AlCl3 , ZnCl2 B MgSO4 , CuSO4 , AgNO3
C Pb(NO3)2 AgNO3 , NaCl D AgNO3 , CuSO4 , Pb(NO3)2
Câu 8 Cho ba kim loại là Al, Fe, Cu và bốn dung dịch muối riêng biệt là: ZnSO4, AgNO3, CuCl2, MgSO4 Kim loại nào tác dụng được với cả bốn dung dịch muối đã cho ?
Câu 9 Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2,NaCl, HCl, HNO3 loãng, H2SO4 đặc nóng, NH4NO3 Số trường hợp phản ứng tạo muối Fe(II) l
Câu 10 Cho 5,5g hỗn hợp Al và Fe (trong đó số mol Al gấp đôi số mol Fe) vào 300 ml dung dịch AgNO3
1M Khuấy kĩ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn Giá trị của m là
Câu 12 Trong cầu muối của pin điện hoá khi hoạt động, xảy ra sự di chuyển của các
33