TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA KIM LOẠ

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP LỚP 12 (Trang 30 - 32)

C. Một số polime khơng bị hịa tan trong bất kì chất nào Thí dụ: teflon

TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA KIM LOẠ

Câu 1: Tính chất hĩa học chung của kim loại là:

A.Dễ bị khử. B.Dễ bị oxi hĩa.

C.Năng lượng ion hĩa nhỏ. D.Độ âm điện thấp. Câu 2: Kim loại nào sau đây tác dụng với Cl2 và HCl tạo cùng một loại muối là

A. Cu B.Mg C.Fe D.Ag

Câu 3: Những kim loại phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là:

A. K, Na, Mg, Ag. C.Li, Ca, Ba, Cu.

B.Fe, Pb, Zn, Hg. D.K, Na, Ca, Ba.

Câu 4: Oxi hĩa 0,5 mol Al cần bao nhiêu mol H2SO4 đặc, nĩng?

A. 0,75 mol. B.1,5 mol. C.3 mol. D.0,5 mol.

Câu 5: Sắt khơng tan trong dung dịch nào sau đây

Câu 6: Đốt cháy hết 1,8g một kim loại hĩa trị II trong khí clo thu được 7,125g muối khan của kim loại đĩ. Kim loại đem đốt là

A. Zn. B.Cu. C.Mg D.Ni.

Câu 7: Kẽm tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng, thêm vào đĩ vài giọt dung dịch CuSO4. Lựa chọn hiện tượng bản chất nhất trong các hiện tượng sau

A. Ăn mịn kim loại. C.Ăn mịn điện hĩa học. B. Hidro thốt ra mạnh hơn. D.Màu xanh biến mất. Câu 8: Cho các dãy kim loại sau, dãy nào được sắp xếp theo chiều tăng của tính khử?

A. Al, Fe, Zn, Mg. C.Ag, Cu, Mg, Al.

B. Na, Mg, Al, Fe. D.Ag, Cu, Al, Mg.

Câu 9: Cho a gam Al tác dụng hết với dung dịch HNO3 lỗng thì thu được 0,896 lít khí NO (đkc). Tìm giá trị của a?

A. 1,08 gam. B.1,80 gam. C.18,0 gam. D.10,8 gam.

Câu 10: Hịa tan hồn tồn 10 gam hỗn hợp hai kim loại trong dung dịch HCl dư thấy tạo ra 2,24 lít khí H2

(đkc). Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 1,71 gam. B.17,1 gam. C.3,42 gam. D.34,2 gam.

Câu 11: Cặp nguyên tố hĩa học nào sau đây cĩ tính chất hĩa học giống nhau nhất?

A. Ca, Mg. B.Fe, Cu. C.Ag, Ni. D.B, Al.

Câu 12: Ngâm một miếng kẽm vào 100 ml dung dịch AgNO3 0,1M đến khi AgNO3 tác dụng hết thì khối lượng thanh kẽm sau phản ứng sẽ như thế nào?

A. Khơng thay đổi. C.Tăng thêm 0,755gam.

B. Giảm bớt 1,08 gam. D.Giảm bớt 0,755g.

Câu 13: Cho hỗn hợp Fe và Ag tác dụng với dung dịch gồm ZnSO4 và CuSO4, phản ứng hồn tồn và vừa đủ. Chất rắn thu được gồm những chất nào?

A. Zn, Cu. B.Cu, Ag. C.Zn, Cu, Ag. D.Zn, Ag.

Câu 14: Cho 3,45 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước sinh ra 1,68 lít H2 (đkc).Kim loại đĩ cĩ thể là

A. Li. B.Na. C.K. D.Rb.

Câu 15: Cho 0,52 gam hỗn hợp hai kim loại tan hồn tồn trong H2SO4 lỗng, dư thấy cĩ 0,336 lít khí (đkc) thốt ra. Khối lượng muối sunfat khan thu được là

A. 2,96 gam. B.2,46 gam. C.3,92 gam. D.1,96 gam.

Câu 16: Cĩ 4 mẫu kim loại: Ba, Mg, Fe, Ag nếu chỉ dùng dung dịch H2SO4 lỗng mà khơng dùng thêm bất cứ chất nào khác thì cĩ thể nhận biết được kim loại nào?

A. Ba, Mg, Fe, Ag. C.Ag, Ba.

B. Ag, Mg, Ba. D.Khơng phân biệt được.

Câu 17: Hịa tan hồn tồn 3,89 gam hỗn hợp Fe và Al trong 2,0 lít dung dịch HCl vừa đủ, thu được 2,24 lít H2 (đkc). Nồng độ mol/l của dung dịch HCl là

A. 0,3M. B.0,1M. C.0,2M. D.0,15M.

Câu 18: Cho 0,685 gam hỗn hợp Mg, Zn vào dung dịch HCl dư thấy thốt ra 0,448 lít H2 (đkc). Cơ cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng chất rắn khan thu được là:

A. 2,105 gam. B.3,95 gam. C.2,204 gam. D.1,885 gam.

Câu 19: Hịa tan hồn tồn 5,0 gam hỗn hợp 2 kim loại A, B bằng dung dịch HCl thu được 5,71 gam muối khan và V lít khí X. Thể tích khí X thu được ở đkc là

A. 0,224 lít. B.2,24 lít. C.4,48 lít. C.0,448 lít.

Câu 20: Cho hỗn hợp Al, Fe vào dung dịch HNO3 lỗng, dư thu được 6,72 lít NO (đkc). Số mol axit đã phản ứng là

A. 0,3 mol. C.0,6 mol.

B. C.1,2 mol. D.Đề bài chưa đủ dữ liệu.

Câu 21: Cho 13,5 gam Al tác dụng vừa đủ với 4,4 lít dung dịch HNO3 sinh ra hỗn hợp gồm 2 khí NO, N2O. Tỉ khối hơi của hỗn hợp so với CH4 là 2,4. Nồng độ mol/l của axit ban đầu là

A.1,9M. B.0,43M. C.0,86M. D.1,43M.

Câu 22: Cho một mẫu Na vào dung dịch CuSO4. Tìm phát biểu đúng cho thí nghiệm trên A. Phương trình phản ứng: 2Na + CuSO4 → Na2SO4 + Cu.

B. Cĩ kim loại Cu màu đỏ xuất hiện, dung dịch nhạt dần. C. Cĩ khí H2 sinh ra và cĩ kết tủa xanh trong ống nghiệm. D. Cĩ kim loại Cu màu đỏ xuất hiện.

Câu 23: Cho Mg vào các dung dịch AlCl3, NaCl, FeCl2, CuCl2. Cĩ bao nhiêu dung dịch cho phản ứng với Mg?

A.4 dung dịch. B.3 dung dịch. C.2 dung dịch. D.1 dung dịch. Câu 24: Ngâm 21,6 gam Fe vào dung dịch Cu(NO3)2, phản ứng xong thu được 23,2 gam hỗn hợp rắn. Lượng đồng bám vào sắt là

A.12,8 gam. B.6,4 gam. C.3,2 gam. D.1,6 gam.

Câu 25: Để làm sạch một mẫu thủy ngân cĩ lẫn tạp chất là kẽm, thiếc, chì; người ta ngâm thủy ngân này trong dung dịch:

A.ZnSO4. B.Hg(NO3)2. C.HgCl2. D.HgSO4.

Câu 26: Ngâm một lá Zn trong dung dịch cĩ hịa tan 32 gam CuSO4. Phản ứng xong khối lượng lá kẽm giảm 0,5%. Khối lượng lá kẽm trước khi tham gia phản ứng là

A.40 gam. B.60 gam. C.13 gam. D.6,5 gam.

Câu 27: Ngâm một lá kẽm trong 200 gam dung dịch FeSO4 7,6%. Khi phản ứng kết thúc lá kẽm giảm bao nhiêu gam?

A.6,5 gam. B.5,6 gam. C.0,9 gam. D.9 gam.

Câu 28: Cho hợp kim Al, Fe, Cu vào dung dịch Cu(NO3)2 dư, chất rắn thu được

A.Fe. B.Al. C.Cu. D.Al, Cu.

Câu 29: Cho hợp kim Zn, Mg, Ag vào dung dịch CuCl2. Sau phản ứng thu được hỗn hợp 3 kim loại là: A.Zn, Mg, Cu. B.Zn, Mg, Al. C.Mg, Ag, Cu. D.Zn, Ag, Cu. Câu 30: Kim loại nào vừa tan trong dung dịch HCl, vừa tan trong dung dịch NaOH?

A.Cu. B.Zn. C.Mg. D.Ag.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP LỚP 12 (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w