C. Một số polime khơng bị hịa tan trong bất kì chất nào Thí dụ: teflon
42. Cho 7,3 gam hợp kim Na-Al vào 50gam nước thì tan hoàn toàn được 56,8 gam ddX Khối lượng Al
là
A. 3,942 gam B. 2,68 gam C. 2,7 gam D. 4,392 gam
SẮT
Câu 1: Cấu hình electron của Fe2+ và Fe3+ lần lượt là
A.[Ar] 3d6,[Ar] 3d34s2 B. [Ar] 3d4 4s2,[Ar] 3d5
C. [Ar] 3d5,[Ar] 3d64s2 D. [Ar] 3d6,[Ar] 3d5
Câu 2: Hồ tan 6,72 gam kim loại M trong dung dịch H2SO4 đ ặc nĩng thu được 0,18 mol SO2 . Kim loại M là A. Cu B.Fe C.Zn D.Al
Câu 3: Oxi hố hồn tồn 21 gam bột sắt thu được 30 gam một oxít duy nhất cơng thức của oxít là A.FeO B.Fe2O3 C.Fe3O4 D.FeO hoặc Fe2O3
Câu 4: Để 28 gam bột sắt ngồi khơng khí một thời gian thấy khối lượng tăng lên thành 34,4 gam. Tính % khối lượng sắt đã bị oxi hố , giả thiết sản phẩm oxi hố chỉ là oxít sắt từ.
A.48,8% B.60,0% C.81,4% D.99,9%
Câu 5: Để hồ tan cùng một lượng Fe, thì số mol HCl (1) v à số mol H2SO4 (2) trong dung dịch lỗng cần dùng là
A.(1) bằng (2) B.(1) gấp đ ơi (2) C.(2) gấp đ ơi (1) D.(1) gấp ba (2) Hãy chọn đáp án đúng.
Câu 6:Để hồ tan cùng một lượng Fe trong dung dịch H2SO4 lỗng(1) và H2SO4 đặc nĩng (2) thì thể tích khí sinh ra trong cùng điều kiện là:
A.(1) bằng (2) B.(1) gấp đ ơi (2) C.(2) gấp đ ơi (1) D.(1) gấp ba (2) *Câu 7: Hồ tan Fe trong HNO3 d ư th ấy sinh ra h ỗn hợp khí chứa 0,03 mol NO2 v à 0,02 mol NO. Khối lương sắt hồ tan bằng bao nhiêu gam?
A.0,56 gam B.1,12 gam C.1,68 gam D.2,24 gam
Câu 8: Cho 0,04 mol Fe vào dung dịch chứa 0,08 mol HNO3 thấy thốt ra khí NO . khi phản ứng hồn tồn thì khối lượng muối thu được bằng bao nhiêu gam?
A .3,60 gam B. 4,84 gam C.5,40 gam D. 9,68 gam Câu 9: Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO4 . Quan sát thấy hiện tượng gì? A. Thanh sắt cĩ màu trắng và dung dịch nhạt dần màu xanh
B. Thanh sắt cĩ màu đỏ và dung dịch nhạt dần màu xanh C. Thanh sắt cĩ màu trắng xám và dung dịch cĩ màu xanh D. Thanh sắt cĩ màu đỏ và dung dịch cĩ màu xanh
Câu10: Nhúng thanh sắt vào 100ml dung dịch Cu(NO3)2 0,1M . Đến khi phản ứng kết thúc thì thấy khối lượng thanh sắt
A. tăng 0,08 gam B. tăng 0,80 gam C. giảm 0,08 gam D. giảm 0,56 gam
Câu 11: Cho 20 gam hỗn hợp Fe và Mg tác dụng hết với dung dịch HCl thấy cĩ 1,0 gam khí hidro thốt ra . Đem cơ cạn dung dịch sau phản ứng thì thu đư ợc bao nhiêu gam nuối khan?
A.50 gam B.55,5 gam C. 60 gam D. 60,5 gam Câu 12: Chọn đáp án đúng
C. Sắt là nguyên tố p
D. Số oxi hĩa của sắt trong các hợp chất thường gặp là +2 và +3
Câu 13: Sắt :
A. bị thụ động đối với H2SO4 đặc nguội và HNO3 đặc nguội B. tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ thường
C. đẩy được đồng ra khỏi dd CuSO4
D. bị thụ động đối với H2SO4 đặc nguội và HNO3 đặc nguội , đẩy được đồng ra khỏi dd CuSO4
Câu 14: Khẳng định nào sau đây sai: A. Sắt cĩ khả năng tan trong dd FeCl3 dư B. Sắt cĩ khả năng tan trong dd CuCl2 dư
C. Đồng cĩ khả năng tan trong dd FeCl2 dư
D . Đồng cĩ khả năng tan trong dd FeCl3 dư
Câu 15: Cĩ 2 lá sắt khối lượng bằng nhau và bằng 11,2 g .Lá 1 cho tác dụng với clo dư , lá 2 ngâm trong dd HCl dư . Khối lượng muối clorua thu được trong 2 trường hợp trên
A. Bằng nhau
B. Lượng muối sắt (III) lớn hơn
C. Lượng muối sắt (III) nhỏ hơn
D. Khối lượng muối sắt (III) thu được là 25,4 g
Câu 16: Cho chuỗi phản ứng sau: Fe →(1) FeCl2 →(2) Fe →(3) Fe(NO3)3
(1) Fe + Cl2 → FeCl2
(2) FeCl2 + Mg → Fe + MgCl2
(3) Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO↑ + 2H2O Phản ứng nào sai:
A. (1) B. (2) C. (1) và (2) D. (1)và (3)
Câu 17: Phản ứng Fe + FeCl3 FeCl2 cho thấy A.Sắt kim loại cĩ thể tác dụng với một muối sắt
B.Một kim loại cĩ thể tác dụng được với muối clorua của nĩ
C.Fe3+ bị sắt kim loại khử thành Fe2+
D.Fe2+ bị sắt kim loại oxi hố thành Fe3+
Câu 18: Phản ứng Cu + FeCl3 CuCl2 + FeCl2 cho thấy: A.Đồng kim loại cĩ tính khử mạnh hơn sắt kim loại
B.Đồng kim loại cĩ thể khử Fe3+ thành Fe2+
C.Đồng kim loại cĩ tính oxi hố kém sắt kim loại
D.Sắt kim loại bị đồng kim loại đẩy ra khỏi dung dịch muối
Câu 19: Thả một đinh sắt vào dung dịch đồng (II) clorua. Ở đấy xảy ra phản ứng:
A. trao đổi C. kết hợp B. hidrat hố D. oxy hố - khử
Câu 20: Hãy chỉ ra ý sai . Những quặng tự nhiên quan trọng nhất của sắt là:
A. hematit C. criolit B. manhetit D. xiderit
Câu 21: Ion Fe3+ bền hơn ion Fe2+ vì: A.+3 là mức oxi hố cao nhất của Fe
B.tồn tại hợp chất sắt (III) trong tự nhiên nhiều
C.cấu hình electron của Fe3+ : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5. Mà 3d5 là phân lớp bán bão hồ bền. D.+3 là mức oxi hố cao nhất của Fe và tồn tại hợp chất sắt (III) trong tự nhiên nhiều
sắt dư là (gam):
A. 0,24 C. 0,52 B. 0,76 D. 0,44 B. 0,76 D. 0,44
Câu 23: Nhúng một lá sắt nặng 8g vào 500ml dung dịch CuSO4 2M. Sau một thời gian lấy lá sắt ra cân lại thấy nặng 8,8g. Xem thể tích dung dịch khơng thay đổi thì nồng độ mol/lít của CuSO4 trong dung dịch sau phản ứng là:
A. 1,8 M C. 2,2 M B. 1,75 M D. 2,5 M