PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỦA CÁC CÁN CÂN VĨ MÔ
Trang 1Phần I: PHẦN MỞ ĐẦUI Kế hoạch 5 năm:
1 Khái niệm:
Nằm trong hệ thống kế hoạch hóa của nước ta theo thời gian, kế hoạch 5 năm là sự cụ thể hóa các chiến lược và qui hoạch phát triển trong lộ trình phát triển dài hạn của đất nước Nó xác định các mục tiêu, chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế, nâng cao phúc lợi xã hội trong thời kì 5 năm và xác định các cân đối, các chính sách phân bổ nguồn lực, vốn cho các chương trình phát triển của khu vực kinh tế Nhà nước và khuyến khích sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân.
2 Nội dung:
- Đánh giá thực trạng phát triển KT-XH của thời kì trước
- Xác định phương hướng, nhiệm vụ tổng quát và các mục tiêu, chỉ tiêu chủ yếu phát triển kinh tế xã hội của đất nước trong giai đoạn 5 năm: mục tiêu tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, huy động tiết kiếm…
- Xác định các cân đối vĩ mô chủ yếu
- Xác định các chương trình và lĩnh vực phát triển trong kế hoạch 5 năm - Xác định các giải pháp, chính sách thực hiện trong thời kì kế hoạch 5 năm.
II Các cân đối vĩ mô:
1 Khái niệm:
Cán cân vĩ mô của nền kinh tế là một hệ thống các chỉ tiêu được thể hiện duới dạng các cân đối tổng hợp gồm 2 phần : thu và chi hay nguồn và sử dụng, phản ánh sự vận động trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân của các hiện tượng và quá trình kinh tế, sự tác động qua lại giữa các yếu tố trong quá trình sản xuất sản phẩm vật chất và dịch vụ, kết quả sản xuất, kinh doanh của toàn bộ nền kinh tế quốc dân và của từng ngành kinh tế, thể hiện hạch toán các nguồn thu chi trong lĩnh vực tài chính, đầu tư xã hội, các nguồn thu chi với nước ngoài…
2 Nội dung:
Trang 2- Cân đối tích lũy tiêu dùng - Cân đối vốn đầu tư.
- Cân đối Ngân sách nhà nước - Cân đối cán cân thanh toán.
3 Vị trí, vai trò trong bản kế hoạch 5 năm:
- Đây là một nội dung rất quan trọng trong bản kế hoạch 5 năm Các cán cân vĩ mô giúp chúng ta điều chỉnh được nguồn thu chi, điều chỉnh được mức tích luỹ và tiêu dùng, điều chỉnh các nguồn vốn đầu tư một cách hợp lý.
- Đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, ổn định trong từng lĩnh vực phát triển.
Trang 3Phần II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỦA
1 Dự bỏo tớch luỹ và tiờu dựng:
Cán cân tích luỹ- tiêu dùng bao gồm các bộ phận sau:
- Nguồn: nêu ra các chỉ số dự báo cho GDP, nhập khẩu năm 2006-2010 (đơn vị tính: nghìn tỷ đồng)
- Sử dụng: gồm 3 vấn đề:
+ tiêu dùng: gồm tiêu dùng cá nhân và tiêu dùng trong nớc + tích luỹ: gồm tích luỹ tài sản cố định và tài sản lu động + xuất khẩu
- Cơ cấu tích luỹ và tiêu dùng (đơn vị tính: %)
- So sánh với GDP: tỷ lệ tiêu dùng/GDP, tỷ lệ tích luỹ/GDP, tỷ lệ tiết kiệm/GDP (đơn vị tính: %)
2 Dự bỏo cõn đối cỏc nguồn vốn đầu tư phỏt triển:
Bao gồm cỏc nội dung: - Tỉ lệ đầu tư GDP
- Tổng số vốn đầu tư toàn xó hội
- Tốc độ tăng tổng đầu tư toàn xó hội - nguồn vốn đầu tư toàn xó hội, nguồn vốn trong nước , nguồn vốn nước ngoài
- Cơ cấu vốn đầu tư theo nguồn vốn + Vốn đầu tư thuộc ngõn sỏch nhà nước.
+ Đầu tư từ tớn dụng nhà nước+ Đầu tư từ cỏc nguồn vốn của doanh nghiệp nhà nước.
+ Đầu tư từ nguồn vốn của khu vực dõn cư và tư nhõn+ Đầu từ từ nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.
+ Đầu tư từ cỏc nguồn vốn khỏc - Nguồn vốn ODA:
+ Cam kết + Giải ngõn.
Trang 4- Đầu tư cho lĩnh vực kinh tế
+ Đầu tư cho ngành nông, lâm, ngư nghiệp + Đầu tư cho ngành công nghiệp và xây dựng + Đầu tư cho giao thông vận tải
+ Đầu tư cho lĩnh vực xã hội
+ Đầu tư cho ngành giáo dục, đào tạo + Đầu tư cho ngành y tế - xã hội + Đầu tư cho ngành văn hoá thể thao
3 Dự báo cân đối ngân sách nhà nước:
* tổng thu ngân sách nhà nước:
- tổng thu cân đối ngân sách nhà nước:
+ Thu nội địa (không kể dầu thô), % so với tổng thu + Thu từ dầu thô, % so với tổng thu.
+ Thu từ xuất nhập khẩu ghi cân đối ngân sách nhà nước, % so với tổng thu.
+ Thu viện trợ không hoàn lại, % so với tổng thu - Kết chuyển từ năm trước sang.
* Tổng chi ngân sách nhà nước.
Trong đó: chi đầu tư phát triển.
* Bội chi ngân sách nhà nước.
Tỉ lệ bội chi so với GDP.
4 Dự báo cán cân thanh toán, vay và trả nợ nước ngoài:
Gồm có hai phần la các cán cân và vay và trả nợ nước ngoài - Về các cán cân:
+ Cán cân thanh toán vãng lai trong đó có : cán cân thương mại thặng dư, cán cân dịch vụ và thu nhập đầu tư thâm hụt tăng nhẹ, cán cân chuyển tiền chính thức và tư nhân thặng dư tăng dần Từ đó dẫn đến cán cân thanh toán vãng lai thâm hụt.
+ Cán cân vốn thặng dư:
Giải ngân vốn vay nước ngoài tăng khá nhanh Cán cân thanh toán quốc tế tổng thể thặng dư - Về vay và trả nợ nước ngoài:
+ Vay: Khu vực chính phủ và doanh nghiệp: vay và trả nợ + Trả nợ: khu vực chính phủ và doanh nghiệp: tổng
Trang 5+ Trả nợ của chớnh phủ so với tổng ngõn sỏch nhà nước + Trả nợ của chớnh phủ so với kim nghạch xuất khẩu Tổng dư nọ nước ngoài.
Tỷ lệ tổng dư nợ nước ngoài với kim ngạch.
B Bỡnh luận hỡnh thức nội dung và đề xuất ý kiến:
I Hỡnh thức:
Đõy là nội dung khụng dài nhưng lượng thụng tin mang lại rất quan trọng vỡ vậy hỡnh thức trỡnh bày cỏc nội dung như thế nào để cho người đọc xem và hiểu nhanh nội dung là cần thiết Về hỡnh thức của cỏc cỏn cõn vĩ mụ trong bản Kế hoạch 2006- 2010 nhúm xin được đỏnh giỏ như sau:
a Ưu điểm:
- So với Kế hoạch 2001- 2005, trong bản kế hoạch 2006- 2010 đó rỳt gọn, kết hợp một số nội dung nờn rừ ràng và cụ thể hơn.
- Cỏc cõn đối được phõn chia rừ ràng, mạch lạc.
b Nhược điểm:
- Chưa phõn chia rừ ràng cỏc mục tiờu định tớnh và mục tiờu định lượng - Bố cục của cỏc cỏn cõn chưa thực sự logic làm cho người đọc khú theo dừi và hiểu được.
II Nội dung:
1 Dự bỏo tớch luỹ tiờu dựng:
a Cơ sở để có đợc các dự báo năm 2006-2010:
- Trớc tiên phải dựa vào số liệu của cán cân tích luỹ và tiêu dùng giai đoạn năm 2001-2005 nh tổng tích luỹ, tổng tiêu dùng, tỷ lệ tích luỹ, tỷ lệ tiêu dùng trên GDP, cơ cấu tích luỹ-tiêu dùng, số liệu về XNK (Ta có thể thấy rõ điều này qua sự so sánh trong phần 2).
- Xu thế giai đoạn năm 2001-2005:
+ Tỷ lệ tiêu dùng giảm liên tục, tỷ lệ tích luỹ tăng liên tục, đây là sự dịch chuyển hợp lý vì chúng ta cần một luợng tích luỹ lớn để phục vụ cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nớc.
Trang 6+ Tỷ lệ tiết kiệm tăng liên tục để đáp ứng nhu cầu vốn đầu t trong sản xuất kinh doanh, đặc biệt là tỷ lệ tiết kiệm trong nớc, thể hiện vai trò chủ đạo của vốn trong nớc.
+ Tuy vẫn còn trong tình trạng nhập siêu nhng tốc độ tăng của xuất khẩu đang tăng dần và đuổi kịp tốc độ tăng của nhập khẩu, trong giai đoạn tiếp theo phải vợt tốc độ tăng của nhập khẩu.
+ Giảm tỷ lệ tiêu dùng nhng tổng tiêu dùng và mức tiêu dùng bình quân trên một ngời dân để đảm tăng mức sống của ngời dân, thoả mãn ngày càng nhiều và tốt hơn nhu cầu của nguời dân.
- Các biến động sẽ xảy ra trong giai đoạn 2006-2010:
+ Đầu tiên phải nói đến là việc Việt Nam sẽ ra nhập WTO-tổ chức thơng mại thế giới, chúng ta sẽ mở cửa hoàn toàn để hội nhập vào nền kinh tế đa ph-ơng hoá, toàn cầu hoá Điều này đồng nghĩa với việc chúng ta có đợc rất nhiều các cơ hội cũng nh các thách thức, bên cạnh đó là sự cạnh tranh rất khốc liệt Do đó các doanh nghiệp trong nớc phải có một nền tảng cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật hiện đại để có đủ điều kiện sản xuất kinh doanh, mặt khác chúng ta phải có một nền tảng cơ sở vững chắc, hiện đại để thu hút đầu t nớc ngoài Tất cả chỉ có thể đạt đợc khi có đợc sự tích luỹ đầy đủ do đó việc tăng tỷ lệ tích luỹ, giảm tỷ lệ tiêu dùng trong giai đoạn này là hợp lý.
+ Nền kinh tế phát triển, sự tự do hoá trong kinh tế, nền kinh tế thị trờng đáp ứng đợc nhiều nhu cầu đa dạng, bên cạnh sự phát triển của kinh tế luôn đi kèm với việc đảm bảo ngày càng tốt mức sống của ngời dân do đó ngời dân sẽ tiêu dùng nhiều hơn Vì vậy việc tổng tiêu dùng và mức tiêu dùng bình quân tăng lên là hợp lý.
+ Việc mở cửa nền kinh tế, thực hiện một nền kinh tế thị trờng với sự tự do cạnh tranh, thì không chỉ các doanh nghiệp trong nớc cạnh tranh với nhau mà còn cạnh tranh với doanh nghiệp nớc ngoài Cạnh tranh ở đây gay gắt và toàn diện nó đòi hỏi các doanh nghiệp muốn tồn tại và đứng vững đợc phải có tiềm lực mạnh, cụ thể là phải có lợng vốn tơng đối Do đó nhu cầu vốn của nền kinh tế trong giai đoạn 2006-2010 là rất cao nên cần phải có tỷ lệ tiết kiệm cao để đáp ứng tốt nhu cầu này.
+ Qúa trình hội nhập tạo nên một hệ quả là những ràng buộc thuế quan sẽ bị dỡ bỏ, nhng sự o ép từ phía nớc nhập khẩu sẽ không còn do đó chúng ta sẽ có cơ hội thuận lợi để xuất khẩu các sản phẩm thế mạnh của mình
Trang 7b Ưu điểm:
- Đã đa ra đợc các dự báo khá toàn diện và đầy đủ về các chỉ tiêu của một cán cân tích luỹ và tiêu dùng của nền kinh tế nh: tổng tích luỹ,tổng tiêu dùng,tỷ lệ tích luỹ,tỷ lệ tiêu dùng,tỷ lệ tiết kiếm,hoạt động xuất nhập khẩu.
- Từ các phân tích thực trạng đạt đợc của giai đoạn 2001-2005 rút ra đợc xu hớng của giai đoạn 2006-2010,đã điều chỉnh các chỉ tiêu để đa ra các chỉ số phù hợp hơn giai đoạn trớc.
- Đa ra đợc các số liệu cụ thể và chi tiết cho từng năm trong giai đoạn 2006-2010, nó cho thấy sự định lợng cao hơn cho các chỉ tiêu,đồng thời tạo thuận lợi cho sự so sánh để rút ra xu hớng chung.
c Nhợc điểm:
- Cha đa ra đợc những biến động ảnh đến tích luỹ và tiêu dùng nh lạm phát trợt giá, tốc độ tăng dân số trong cán cân tích luỹ và tiêu dùng nên khiến cho số liệu cha đợc toàn diện.
- Một vài số liệu đa ra nhng cha cụ thể chi tiết nên làm số liệu không bộc lộ hết những vấn đề muốn đề cập nh: tiết kiệm, xuất nhập khẩu.
d Mối quan hệ với các cán cân còn lại:
Cán cân tích luỹ và tiêu dùng là một trong bốn cán cân vĩ mô lớn của nền kinh tế Nó có vai trò quan trọng và thờng đợc phân tích đầu tiên, từ đó làm cơ sở để tiến hành phân tích các cân đối còn lại.
2 Dự bỏo cỏc nguồn vốn đầu tư phỏt triển:
a Cơ sở đưa ra những dự bỏo cho giai đoạn 2006-2010:
Đõy chỉ là những con số dự bỏo về cõn đối đầu tư của nước ta trong giai đoạn 2006-2010 Và những dự bỏo này khụng phải là những dự bỏo chủ quan của một cỏ nhõn hay tổ chức nào đú Nú được tổng hợp, tớnh toỏn một cỏch chi tiết và khoa học dựa trờn một số cơ sở nhất định
- Những số liệu đó cú của giai đoạn 2001-2005, từ đú cú thể thấy xu hướng của cả giai đoạn trước và sự ảnh hưởng của nú tới phần cõn đối này.
- Những biến động về kinh tế, chớnh trị sẽ và cú khả năng xảy ra trong giai đoạn 2006-2010.
+ Năm 2004, Việt Nam gia nhập APEC Đõy là khoảng thời gian cuối của giai đoạn 2001-2005, những thuận lợi khi gia nhập APEC sẽ trực tiếp tỏc động lờn đầu tư toàn xó hội giai đoạn 2006-2010.
Trang 8+ Tiến trình gia nhập WTO đã bước vào giai đoạn cuối, mở ra một loạt cơ hội và thách thức đối với kinh tế Việt Nam nói chung và cân đối đầu tư nói riêng.
+ Trở thành uỷ viên không thường trực của LHQ nhiệm kì 2008-2009 Dưới đây là những số liệu mà nhóm 3 đã thu thập được:
*Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội.
Với những kết quả đã đạt được trong giai đoạn trước, có thế thấy nguồn vốn đầu tư toàn xã hội của nước ta được cải thiện đáng kể, lượng vốn đầu tư ngày càng tăng Riêng với giai đoạn 2006-2010, với bối cảnh hội nhập của 1 nền kinh tế đang trên đà phát triển, nguồn vốn đầu tư dự kiến sẽ tăng vượt bậc, đạt 2204,2 nghìn tỉ đồng, gần gấp đôi giai đoạn trước.
* Tốc độ tăng nguồn vốn đầu tư
Tốc độ tăng vốn đầu tư của giai đoạn 2001-2005 rất cao, đặc biệt là trong những năm 2003, 2004 Tuy nhiên, đến năm 2005 tốc độ này có chững lại, nhưng vẫn khá cao Giai đoạn 2006-2010 dự báo sẽ vẫn duy trì tốc độ tăng cao 17,2% để đảm bảo mục tiêu tăng trưởng đã đề ra.
*Tỉ lệ đầu tư trên GDP
Năm Tỉ lệ đầu tư/GDP (%)
Trang 92004 38,4
Cả giai đoạn 37,5
Tỉ lệ đầu tư trên GDP giai đoạn trước có xu hướng tăng khá nhanh, từ 35,4% năm 2001 đến 38,9 năm 2005 Trên đà thay đổi có xu hướng tích cực như vây, cộng với việc thực hiện mục tiêu trong cán cân tích luỹ và tiêu dùng, đảm bảo tốc độ tăng trưởng kinh tế đề ra, tỉ lệ đầu tư trên GDP dự kiến sẽ đạt 40% trong giai đoạn này.
*Cơ cấu vốn đầu tư (theo nguồn) VĐT của dân cư và TN 25,0 27,2 29,7 31,8 33,0 34,4 VĐT trực tiếp nước ngoài 17,6 17,3 16,3 16,1 16,3 17,1
Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội phân theo nguồn
Đơn vị: Nghìn tỉ đồng (Giá hiện hành) VĐT của dân cư và TN 42,6 54,1 68,7 87,4 107,6 VĐT trực tiếp nước ngoài 30,0 34,5 37,8 44,2 53,0
Tổng 170,5 199,1 231,6 275,0 326,0
Đơn vị: nghìn tỉ đồng (Giá 2005)
Trang 10Chỉ tiêu Thực hiện 01-05 Kế hoạch 06-10
Vốn tín dụng ĐT PT 170,3 205,4
VĐT của dân cư và TN 399,8 758,9 VĐT trực tiếp nước ngoài 223,5 377,8
Từ những số liệu của giai đoạn trước, ta có thế thấy xu hướng của sự chuyển dịch cơ cấu vốn đầu tư theo nguồn là: giảm tỉ trọng vốn ngân sách nhà nước, vốn tín dụng nhà nước, vốn của các doanh nghiệp nhà nước; tỉ trọng vốn đầu tư của khu vực dân cư và tư nhân tăng mạnh; còn tỉ trọng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài có xu hướng giảm nhẹ Điều này dẫn đến sự thay đổi 1 cách tương ứng tỉ trọng của các nguồn vốn trên trong dự báo của giai đoạn 2006-2010 Riêng nguồn vốn đầu tư của nước ngoài, mặc dù xu hướng của nó là giảm dần tỉ trọng, đặc biệt trong những năm cuối của giai đoạn trước, nhưng đứng trước một cơ hội là VN trở thành thành viên của WTO, sự thu hút đầu tư trong nước sẽ tăng lên Chính vì vậy, tỉ trọng của nguồn vốn này dự báo vẫn sẽ tăng trong giai đoạn tới.
Những thay đổi trong cơ cấu nguồn vốn không ảnh hưởng đến tốc độ tăng của vốn đầu tư Theo xu thế cũng như cho phù hợp với điều kiện của nền kinh tế, phấn đấu đạt chỉ tiêu đã đề ra, vốn đầu tư của tất cả các nguồn dự báo đều tăng nhanh.
* Cơ cấu vốn ĐT phát triển toàn XH theo ngành kinh tế
Trang 11Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội phân theo lĩnh vực kinh tế
Đơn vị: nghìn tỉ đồng (Giá hiện hành)
Cơ cấu vốn theo lĩnh vực kinh tế có xu hướng tăng dần tỉ trọng đầu tư vào lĩnh vực xã hội, giảm nhẹ đầu tư vào lĩnh vực kinh tế Đối với giai đoạn 2006-2010, một khi nền kinh tế đã đạt được những thành quả nhất định, chính phủ sẽ thực hiện tăng đầu tư vào lĩnh vực xã hội đảm bảo cho sự phát
Trang 12triển bền vững của đất nước Tỉ trọng đầu tư vào lĩnh vực xã hội được dự báo tăng lên 28,4% trong giai đoạn 2006-2010 so với 26,4 của năm 2001.
Cũng như trên, vì tổng vốn đầu tư toàn xã hội tăng vượt bậc nên lượng vốn đầu tư vào các lĩnh vực cũng tăng một cách tương ứng: lĩnh vực kinh tế
ODA giai đoạn 2001-2005 đạt 14,7 tỉ USD vốn cam kết trong đó giải ngân 7,872 tỉ USD đạt 53,55% Với chính sách thu hút sự hỗ trợ của các nước phát triển, cộng với sự chuyển tiếp của 1 lượng ODA khá lớn từ giai đoan 2001-2005 sang giai đoạn 2006-2010 nên lượng vốn ODA cam kết trong giai đoạn này được dự đoán lên đến 19 tỉ USD, mức độ giải ngân đạt 57,9%.
b Ưu điểm:
Trang 13* Nêu khá đầy đủ các thành phần trong nội dung cán cân vốn đầu tư, giúp người đọc có một cái nhìn tổng quan về cán cân vĩ mô này của Việt Nam giai đoạn 2006-2010.
* Loại bỏ khá nhiều yếu tố định tính, chỉ đề cập đến phần định lượng * Các số liệu dự báo: rõ ràng về mặt định lượng và giúp người đọc thấy được một phần quy mô cũng như xu hướng của cán cân vốn đầu tư trong giai đoạn 2006-2010.
Cụ thể:
- Tổng nguồn vốn đầu tư xã hội đạt 2.200 nghìn tỉ đồng, tốc độ tăng vốn đầu tư 17,2%/năm, tỉ lệ đầu tư trên GDP đạt 40%(5 năm 2001-2005 đạt 37,5%) Quy mô của vốn đầu tư khá lớn, tốc độ tăng trưởng cao, tỉ lệ đầu tư trên GDP tăng đáng kể chứng tỏ tỉ trọng của vốn đầu tư so với tổng sản phẩm xã hội cao Đây là những biểu hiện của một nền kinh tế đang trên đà phát triển với xu hướng hội nhập toàn cầu.
- Trong nguồn vốn đầu tư toàn xã hội, nguồn vốn trong nước chiếm khoảng 65%, nguồn vốn nước ngoài chiếm 35% Nguồn vốn trong nước đóng vai trò chủ đạo còn nguồn vốn nước ngoài đóng vai trò quan trọng Cả hai đều trực tiếp ảnh hưởng đến nguồn vốn đầu tư của nước ta giai đoạn này.
- Cơ cấu vốn đầu tư theo nguồn : Nguồn vốn từ khu vực dân cư và tư nhân chiếm tỉ trọng lớn nhất.
Một trong những bộ phận của nguồn vốn NSNN là vốn ODA, lượng vốn ODA được giải ngân tăng từ 1,7 tỉ USD năm 2005 lên 2,3 tỉ USD năm 2010 chứng tỏ việc sử dụng vốn ODA đã phát huy được hiệu quả, giảm bớt những tồn tại trong quá trình giải ngân.
- Cơ cấu vốn đầu tư theo sử dụng: lĩnh vực kinh tế là 69,9% còn lĩnh vực xã hội là 28,3% Chứng tỏ Việt Nam vẫn là một nước đnag phát triển, hơn 2/3 lượng vốn đầu tư được dùng cho phát triển kinh tế, nâng cao đời sống của người dân.
c Nhược điểm:
- Trình bày chưa được thống nhất, một số nội dung thì đưa số liệu của cả hai giai đoạn 2001-2005 và 2006-2010 để so sánh và đưa ra được xu hướng, một số phần chỉ có số liệu của giai đoạn sau nên không đánh giá được xu hướng Có một bảng số liệu chi tiết nhưng lại nằm ở phần phụ lục, ở cuối rất khó theo dõi.