1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Toán tuần 9-12

38 158 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 466 KB

Nội dung

Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 09 MÔN: TOÁN TIẾT: 41 BÀI: GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG. I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng: - Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông. - Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông (theo mẫu) Thái độ: - Nghiêm túc luyện tập II. Chuẩn bò * GV: Êâke, thước dài, phấn màu, mặt đồng hồ. * HS: vở, bảng con, Ê ke III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập Gọi 1 học sinh nêu cách tìm một phầøn mấy của một số - Nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu và ghi tựa bài. a. Hoạt động 1: Giới thiệu về góc. - GV yêu cầu HS quan sát đồng hồ thứ nhất. - Hai kim trong các mặt đồng hồ trên có chung một điểm góc, ta nói hai kim đồng hồ tạo thành một góc. - Sau đó GV giới thiệu: Góc được tạo bởi 2 cạnh có chung một góc. Góc thứ nhất có hai cạnh OA và OB; góc thứ 2 có 2 cạnh DE và DG. Yêu cầu HS nêu cạnh góc thứ 3. - Điểm chung của hai cạnh tạo thành góc gọi là đỉnh của góc. - GV hướng dẫn HS đọc tên các góc. Giới thiệu góc vuông và góc không vuông. - GV vẽ lên bảng góc vuông A0B và giới thiệu: Đây là góc vuông. - Yêu cầu HS nêu tên đỉnh, các cạnh tạo thành của góc vuông A0B - Tiếp theo vẽ hai góc MPN; CED lên bảng và giới thiệu: Góc MPN, CDE là góc không vuông. - Yêu cầu HS nêu tên các đỉnh, các cạnh của từng góc. Giới thiệu êke. - GV: Đây là thước êke. Thước êke dùng để kiểm tra một góc vuông hay không vuông và để vẽ góc vuông. + Thước êke có hình gì? + Thước êke có mấy cạnh và mấy góc? + Góc vuông trong thước êke? + Hai góc còn lại có vuông không? - Nghe giới thiệu, vài em nêu lại tựa bài học - Quan sát, lắng nghe, giảng giải. - HS quan sát đồng hồ thứ nhất. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. HS đọc tên các góc. - HS quan sát. - HS nêu: góc vuông đỉnh là 0; cạnh là 0A và 0B. - HS đọc tên các đỉnh, cạnh. - HS quan sát thước êke. - Hình tam giác. - Có 3 cạnh và 3 góc. - HS quan sát và chỉ. - Hai góc còn lại là 2 góc không Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Hướng dẫn HS dùng êke để tìm góc vuông. b. Hoạt động 2: Làm bài 1, 2. Giúp HS nhận biết góc vuông, góc không vuông. Bài 1a: Dùng êke để kiểm tra góc vuông. - GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài - GV yêu cầu cả lớp làm vào vở. - GV nhận xét. Bài 1b: Dùng êke để vẽ góc vuông. - GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - GV yêu cầu HS tự vẽ góc vuông vào vở. Bài 2 : - Mời HS đọc yêu cầu đề bài. - GV hướng dẫn: Dùng êke để kiểm tra xem góc nào là góc vuông, đánh dấu các góc vuông theo đúng quy ước. - GV yêu cầu HS tự kiểm tra và trả lời miệng. - GV chốt lại. c. Hoạt động 3: Làm bài 3, 4. - HS biết tìm góc vuông trong hình tứ giác. Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV hỏi: Tứ giác MNPQ có các góc nào? - GV cho HS thảo luận theo nhóm đôi. - GV mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - GV nhận xét, chốt lại. Bài 4: - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài, GV hỏi: + Hình bên có bao nhiêu góc? + Số góc vuông trong hiønh vuông là? (câu D) - GV nhận xét chốt lại: Có 4 góc vuông vuông. - HS quan sát và ghi nhớ. Luyện tập, thực hành, thảo luận. - HS đọc yêu cầu đề bài. - 1 HS lên bảng làm. - HS đọc yêu cầu đề bài. - HS làm vào vở. Một HS lên bảng làm. - HS nhận xét. - HS đọc yêu cầu đề bài. - Có 4 góc vuông. - HS lắng nghe. - HS đọc yêu cầu của đề bài. Góc đỉnh M, đỉnh N, đỉnh P, đỉnh Q. - HS thảo luận theo nhóm đôi. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - HS nhận xét. - HS đọc yêu cầu đề bài. - Có 6 góc. - Cả lớp làm vào vở. Một em lên bảng làm. - HS nhận xét. HS khá giỏi làm hết 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. 5. Dặn dò: Tập làm lại bài. - Chuẩn bò bài: Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng êke. - Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 09 MÔN: TOÁN TIẾT: 42 BÀI: THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG Ê – KE. I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng: - Biết sử dụng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản. Thái độ: - Nghiêm túc luyện tập II. Chuẩn bò * GV: ke, phấn màu, bảng phụ. * HS: vở, bảng con. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Góc vuông, góc không vuông. - Gọi 2 học sinh lên vẽ góc vuông, góc không vuông. - Nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú a. Hoạt động 1 : - HS biết dùng êke để vẽ góc vuông và để kiểm tra góc vuông. Bài 1: - GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài - GV hướng dẫn HS dùng êke để vẽ góc vuông: Đặt đỉnh góc vuông của êke trùng với 0 và một cạnh góc vuông của êke trùng với cạnh đã cho. Vẽ cạnh còn lại của góc theo cạnh còn lại của góc vuông êke. Ta được góc vuông đỉnh 0. - GV mời 3 HS lên bảng vẽ. - GV nhận xét. Bài 2: - Mời HS đọc yêu cầu đề bài. - GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở - GV mời 2 HS đứng lên đọc kết quả. - GV chốt lại:Hình thứ nhất có 4 góc vuông, hình thứ hai có 2 góc vuông. b. Hoạt động 2: - Giúp học sinh biết ghép được chữ có góc vuông. Bài 3: - GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài - GV cho HS thảo luận nhóm đôi. - Yêu cầu các nhóm lên trình bày kết quả. - GV chốt lại: + Hình A: 1, 4. + Hình B: 2, 3. Bài 4: - GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - GV yêu cầu mỗi em HS lấy một mảnh giấy đễ thực hành gấp. Luyện tập, thực hành, thảo luận. - HS đọc yêu cầu đề bài. - HS thực hành vẽ góc vuông đỉnh 0 theo hướng dẫn và tự vẽ các góc còn lại. - 3 HS lên bảng vẽ - HS nhận xét. - HS đọc yêu cầu đề bài. - Cả lớp làm bài vào vở. - Hai HS đứng lên đọc kết quả. - HS nhận xét. Thảo luận. - HS đọc yêu cầu đề bài. - HS thảo luận nhóm đôi. - Các nhóm lên trình bày kết quả. - HS nhận xét. - HS đọc yêu cầu đề bài. - HS thực hành gấp mảnh giấy để có góc vuông. HS khá giỏi làm. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú - GV đi đến từng bàn để chỉ cho các em. c. Hoạt động 3: - Củng cố HS vẽ hình đúng. - GV chia lớp thành 2 nhóm: Cho các em chơi trò “Ai nhanh hơn”. Yêu cầu trong 5 phút các em vẽ xong hình. Đề bài: Hãy vẽ: + Hình tam giác có một góc vuông. + Hình tứ giác có 2 góc vuông. - GV chốt lại, công bố nhóm thắng cuộc. Trò chơi. - HS theo dõi lắng nghe GV hướng dẫn. - Đại diện các nhóm lên tham gia trò chơi. - HS nhận xét. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. 5. Dặn dò: Về làm lại bài tập. - Chuẩn bò bài: Đê - ca - mét; Héc - tô - mét. - Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 09 MÔN: TOÁN TIẾT: 43 BÀI: ĐỀ - CA MÉT. HÉC - TÔ MÉT. I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng: - Biết tên gọi, kí hiệu của đề – ca – mét, héc – tô – mét. - Biết quan hệ giữa hm và dam. - Biết đổi từ dam, hm ra mét. Thái độ: - Nghiêm túc luyện tập II. Chuẩn bò - Bảng phụ ghi BT2 III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng êke. - Gọi 2 học sinh bảng làm bài 1, 2. - Nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú a. Hoạt động 1: Giới thiệu đề - ca - mét, héc - tô - mét - GV hỏi: Các em đã học các đơn vò đo độ dài nào? - Đề - ca - mét là một đơn vò đo độ dài. Đề - ca –mét viết tắt là dam. - Độ dài của 1 dam bằng độ dài của 10m. - Héc - tô - mét cũng là đơn vò đo độ dài. Héc - tô - mét viết tắt là hm. - Độ dài của 1 hm bằng độ dài của 100m và bằng độ dài của 10 dam. b. Hoạt động 2: Làm bài 1, 2 Giúp HS biết mối quan hệ giữa các đơn vò đo độ dài, đổi các đơn vò từ hm, dam, km ra m và ngược lại. Bài 1: - GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài: - GV viết lên bảng 1 hm = ……m và hỏi: Một hm bằng bao nhiêu mét? - Vậy điền số 100 vào chỗ chấm. - GV yêu cầu cả lớp làm vào vở. - GV mời 2 HS lên bảng sửa bài. - GV nhận xét, chốt lại. Bài 2: - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. - GV viết lên bảng: 4 dam = …… m - Yêu cầu HS tự suy nghó tìm số thích hợp điền vào chỗ trống và giải thích. - GV hướng dẫn: + 1dam = ? m. + 4dam gấp mấy lần 1 dam Quan sát, gợi mở, hỏi đáp. (mm, cm, dm, m, km. ) HS đọc: đề – ca –mét. 1dam = 10m. - HS đọc: hét – tô –mét. 1hm = 100m. 1hm = 10dam Luyện tập, thực hành. - HS đọc yêu cầu đề bài, nêu miệng 1hm = 100 m. 1m = …dm 1dam = …m 1m = …cm 1hm = …dam 1cm = …mm 1km = …m 1m = …mm - Hai HS lên bảng làm. - HS nhận xét. - HS đọc yêu cầu đề bài. - HS tìm số thích hợp điền vào chỗ trống và giải thích. - 1dam = 10m. HS khá giỏi làm hết. HS khá giỏi làm hết. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú + Vậy muốn biết 4dam dài bằng bao nhiêu mét ta lấy 10m x 4 = 40m. - GV yêu cầu HS làm các bài còn lại của phần thứ nhất, sau đó sửa bài. - GV viết lên bảng: 8hm ……m. + 1hm = ? m + 8hm gấp mấy lần so với 1hm. + Vậy để tìm 8hm bằng bao nhiêu m ta lấy 100m x 8. - GV yêu cầu HS làm các bài còn lại. - GV nhận xét, chốt lại. c. Hoạt động 3: Làm bài 3. Giúp HS biết tính theo mẫu. - GV mời HS đọc đề bài. - GV chia HS thành 2 nhóm. Chơi trò: “Ai nhanh hơn”. Đề: Tính theo mẫu: 25dam + 50dam = 45dam – 16dam = 8hm + 12hm = 67hm – 25 hm = 36hm + 18hm = 72hm – 48hm = - GV nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng cuộc. - 4dam gấp 4 lần. - Làm HS các bài còn lại. - Ba học sinh lên bảng sửa bài. 1hm = 100m. gấp 8 lần. - HS làm các bài còn lại. - Ba HS tiếp theo lên sửa bài Đánh giá, trò chơi. - HS đọc đề bài. - Đại diện các nhóm lên thi. - HS nhận xét. HS khá giỏi làm hết. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. 5. Dặn dò: Học lại các đơn vò đo độ dài. - Chuẩn bò bài: Bảng đơn vò đo độ dài. - Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 09 MÔN: TOÁN TIẾT: 44 BÀI: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI. I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng: - Bước đầu thuộc bảng đơn vò đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngược lại. - Biết mối quan hệ giữa các đơn vò đo thông dụng (km và mét; m và mm) - Biết làm các phép tính với các số đo độ dài + Bài tập cần làm: Bài 1 (dòng 1, 2, 3), Bài 2 (dòng 1, 2, 3), Bài 3 (dòng 1, 2). Thái độ: - Nghiêm túc luyện tập II. Chuẩn bò III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Đề – ca – mét. Héc – tô – mét. - Gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài 3, 4. - Nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú a. Hoạt động 1: Giới thiệu bảng đơn vò đo độ dài. - Giúp HS làm quen với các đơn vò đo độ dài. - GV vẽ bảng đo độ dài của SGK lên bảng. - Yêu cầu HS nêu tên các đơn vò đo độ dài đã học. - GV nêu: Trong các đơn vò đo độ dài thì mét được coi là đơn vò cơ bản. - GV hỏi: Lớn hơn mét thì có những đơn vò đo nào? - Ta sẽ viết các đơn vò này vào phía bên trái của cột mét. - Trong các đơn vò đo độ dài lớn hơn mét, đơn vò nào gấp mét 10 lần? (dam) - Đơn vò nào gấp hơn mét 100 lần? (hm) - Viết héc – tô – mét và kí hiệu hm vào bảng. - 1 hm bằng bao nhiêu dam? - GV yêu cầu HS đọc các đơn vò đo độ dài từ lớn đến bé, từ bé đến lớn. b. Hoạt động 2 : Luyện tập - Giúp HS biết đổi các đơn vò đo độ dài từ lớn đến bé. Bài 1: - GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài: - GV yêu HS cả lớp tự làm bài. - GV yêu cầu 2 HS lên bảng làm - GV nhận xét, chốt lại: 1km = 10hm 1km = 1000m 1hm = 10dam 1hm = 100m 1dam = 10m 1m = 10dm 1m = 100cm 1m = 1000mm 1dm = 10cm 1cm = 10mm * Bài 2 : Quan sát, hỏi đáp, giảng giải. HS quan sát. Một số học sinh trả lời. Có 3 đơn vò lớn hơn: km, hm, dam. Đó là đề – ca – mét. Héc – tô – mét. Bằng 10dam. HS đọc bảng đơn vò đo độ dài. Luyện tập, thực hành. HS đọc yêu cầu đề bài. HS tự làm bài. Hai HS lên bảng làm. HS nhận xét. HS khá giỏi làm hết Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú - GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài: - GV yêu HS cả lớp tự làm bài. - GV yêu cầu 2 HS lên bảng làm - GV nhận xét chốt lại: 8hm = 800m 9hm = 900m 7dam = 70m 3dam= 30m 8m = 80dm 6m = 600cm 8cm = 80mm 4dm = 400mm * Bài 3. Giúp cho HS làm tính theo mẫu cho sẵn. - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. - GV viết lên bảng 32 dam x 3 = ? và hỏi: Muốn tính 32 dam nhân 3 ta làm thế nào? - Sau đó GV hướng dẫn phép tính 96cm: 3. - GV yêu cầu HS tự làm tiếp bài. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 25cm x 2 = 50cm 15km x 4 = 60km 34cm x 6 = 204cm 36hm: 3 = 12hm 70km: 7 = 10km 55dm: 5 = 11dm HS đọc yêu cầu đề bài. HS tự làm bài. Hai HS lên bảng làm HS cả lớp nhận xét. HS đọc yêu cầu của bài. HS trả lời. (32 x 3= 96dam) (96:3= 32cm) HS làm bài vào vở. 2 HS lên bảng làm. HS nhận xét. HS khá giỏi làm hết HS khá giỏi làm hết 4. Củng cố: Giúp HS củng cố cách đổi các đơn vò. - GV chia lớp thành 2 nhóm. Cho các thi làm bài Trong thời gian 5 phút, nhóm nào làm bài xong, đúng sẽ chiến thắng. Viết số thích hợp vào chỗ chấm. 1hm = ……dam 6dam = ……m 1dam = ……m 5m = …… cm 3hm = ……… m 7dm = ……mm - GV nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng cuộc. 5. Dặn dò: - Tập làm lại bài. Học thuộc bảng đơn vò đo độ dài. - Chuẩn bò bài: Luyện tập. - Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 09 MÔN: TOÁN TIẾT: 45 BÀI: LUYỆN TẬP. I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng: - Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vò đo. - Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vò đo thành số đo độ dài có một tên đơn vò đo (nhỏ hơn đơn vò đo kia) + Bài tập cần làm: Bài 1b (dòng 1, 2, 3), Bài 2, Bài 3 (cột 1) Thái độ: - Nghiêm túc luyện tập II. Chuẩn bò III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Bảng đơn vò đo độ dài. - Gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài 3. - Một HS nhắc lại bảng đơn vò đo độ dài. - Nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú a. Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập. - Giúp HS làm quen với số có hai đơn vò đo. (đọc, viết) Bài 1: (miệng) - GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài: - GV vẽ lên bảng đoạn thẳng AB dài 1m9cm và yêu cầu HS đo độ dài đoạn thẳng này bằng thước mét. - GV yêu cầu HS đọc - GV viết lên bảng 3m2dm = ………dm. Và yêu cầu HS đọc: - GV hướng dẫn: + 3m bằng bao nhiêu dm? + Vậy 3m2dm bằng 30dm cộng 2dm bằng 32dm. - GV yêu cầu HS làm các phần còn lại. - GV nhận xét, chốt lại. Bài 2. (vở) - Giúp cho HS biết cộng, trừ, nhân, chia các số đo độ dài một cách chính xác. - GV mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài - GV yêu cầu HS tự suy nghó và làm bài. - GV chốt lại. 8dam + 5dam = 13dam 57hm – 28hm = 29hm 12km x 4 = 48km 720m + 43m = 763m 403cm – 52cm = 351cm 27mm: 3 = 9mm . Bài 3. (nhóm) - HS biết so sánh các số đo độ dài. - GV mời HS đọc yêu cầu của bài. HS thực hành. - HS đọc yêu cầu đề bài. - Đoạn thẳng AB dài 1m9cm. HS đọc: một mét chín xăng - ti - mét. HS đọc:ba mét haiâ đề - xi - mét bằng ba mươi hai đề - xi - métmét. Bằng 30dm. HS thực hiện phép cộng. HS cả lớp làm vào vở. 5 HS lên bảng sửa bàì. - HS đọc yêu cầu đề bài. - HS tự làm bài. 3 HS lên bảng làm. - HS nhận xét. Trò chơi HS khá giỏi làm hết HS khá giỏi làm hết Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú - GV chia lớp thành 2 nhóm. Cho các nhóm thi làm bài Yêu cầu: Trong thời gian 8 phút, nhóm nào làm bài xong, đúng sẽ chiến thắng. - GV nhận xét, chốt lại: 6m 3cm < 7m 6m 3cm > 6m 6m 3cm = 603cm 6m 3cm > 630cm 5m 6cm > 5m. 5m 6cm < 6m. 5m 6cm = 506cm 5m 6cm < 560cm GV nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng cuộc. - Hai nhóm thi làm toán. - HS nhận xét. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. 5. Dặn dò: Chuẩn bò bài: Thực hành đo độ dài. - Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: [...]... vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước - Kó năng giải toán gấp một số lên nhiều lần, tìm một trong các phần bằng nhau của một số II Đề bài: (Đề bài do Ban chuyên môn nhà trường ra) Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 10 MÔN: TOÁN TIẾT: 50 BÀI: BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH I Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng: - bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính Thái độ: - Nghiêm túc luyện... Ghi chú Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 11 MÔN: TOÁN TIẾT: 51 BÀI: BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH (TIẾP THEO) I Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng: - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính Thái độ: - Nghiêm túc luyện tập II Chuẩn bò * GV: Bảng phụ, phấn màu * HS: VLT, bảng con III Hoạt động dạy chủ yếu: 1 Ổn đònh lớp: Hát 2 Kiểm tra bài cũ: Bài toán giải bằng hai phép tính... Nhận xét tiết học Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 11 MÔN: TOÁN TIẾT: 52 BÀI: LUYỆN TẬP I Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng: - Biết giải bài toán bằng hai phép tính Thái độ: - Nghiêm túc luyện tập II Chuẩn bò * GV: Phấn màu, bảng phụ * HS: VLT, bảng con III Hoạt động dạy chủ yếu: 1 Ổn đònh lớp: Hát 2 Kiểm tra bài cũ: Giải bài toán bằng hai phép tính (tiếp theo) Gọi 1 học sinh lên bảng... đề toán và giải đựơc bài toán bằng 2 phép tính liên quan đếnthêm một dố đơn vò -Bài 3: - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài -HS đọc yêu cầu đề bài + Có bao nhiêu bạn HS giỏi? -14 bạn + Số bạn HS khá như thế nào so với số bạn HS giỏi? -nhiều hơn học sinh giỏi là 8 bạn + Bài toán yêu cầu tìm gì? -Tính số HS khá và giỏi là bao nhiêu? - GV yêu cầu HS dựa vào tóm tắt để đọc thành đề - HS làm bài vào phiếu toán. .. 3: Làm bài 3 Giúp các em biết giải bài toán có lời văn - GV mời HS đọc yêu cầu bài toán + Mỗi chuyến máy bay chở đựơc bao nhiêu người? + Bài toán hỏi gì? Hoạt động của học sinh Ghi chú -HS nhận xét x -HS đọc yêu cầu của bài HS khá giỏi -HS làm bài vào VLT 2 HS lên làm hết sửa bài -HS chữa bài vào vở Thảo luận, thực hành HS thảo luận nhóm đôi -HS đọc yêu cầu bài toán Chở đựơc 116 người Hỏi 3 chuyến thì... : 8 và 40 : 5 không? Vì sao? - GV nhận xét, chốt lại * Hoạt động 3: Làm bài 3 (phiếu) Giúp cho các em biết giải toán có lời văn Bài 3:- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của đề bài: - GV cho HS thảo luận nhóm đôi + Bài toán cho biết những gì? + Bài toán hỏi gì? - GV yêu cầu HS suy nghó và giải bài toán - Một em lên bảng giải Hoạt động của học sinh *Luyện tập, thực hành Ghi chú HS khá giỏi -HS đọc yêu cầu đề bài... kèn? - GV hướng dẫn HS trình bày bài giải như phần bài kèn học của SGK Bài toán 2: HS khá giỏi - HS đọc yêu cầu của bài - GV gọi HS đọc yêu cầu của bài làm - Có 4 con cá + Bể thứ nhất có mấy con cá? - Nhiều hơn so với bể thứ nhất + Số cá bể thư hai như thế nào so với bể thứ nhất? là 3 con cá - Bài toán hỏi tổng số cá của + Bài toán hỏi gì? hai bể - GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ + Để tính được tổng số cá của... Đáp số: 23 bưu ảnh Bài 3 - HS biết nêu đề bài toán theo tóm tắt và giải toán đúng - GV mời HS đọc yêu cầu của bài - GV chia lớp thành 2 nhóm Cho các em thi làm bài Yêu cầu: Trong thời gian 5 phút, nhóm nào làm bài xong, đúng sẽ chiến thắng - GV nhận xét, chốt lại: 4 Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài 5 Dặn dò: Tập làm lại bài - Chuẩn bò bài:Giải toán bằng hai phép tính (tt) - Nhận xét tiết học... HS nêu lại nội dung đã ôn tập 5 Dặn dò: Chuẩn bò bài: Bảng nhân 8 Nhận xét tiết học Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 11 MÔN: TOÁN TIẾT: 53 BÀI: BẢNG NHÂN 8 I Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng: - Bước đầu thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được phép nhân 8 trong giải toán, Thái độ: - Nghiêm túc luyện tập II Chuẩn bò * GV: - Các tấm bìa, bảng phụ viết sẵn bảng nhân 8 không ghi kết quả, phấn... Học thuộc bảng nhân 8 5 Dặn dò: Chuẩn bò bài: Luyện tập Nhận xét tiết học Điều chỉnh bổ sung: Ghi chú Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 11 MÔN: TOÁN TIẾT: 54 BÀI: LUYỆN TẬP I Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng: - Thuộc bảng nhâ 8 và vận dụng được trong tính giá trò biểu thức, trong giải toán - Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân với ví dụ cụ thể Thái độ: - Nghiêm túc luyện tập II Chuẩn bò * GV:- Bảng . giải toán gấp một số lên nhiều lần, tìm một trong các phần bằng nhau của một số. II. Đề bài: (Đề bài do Ban chuyên môn nhà trường ra) Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 10 MÔN: TOÁN TIẾT: 50 BÀI: BÀI TOÁN. làm lại bài. - Chuẩn bò bài:Giải toán bằng hai phép tính (tt) - Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 11 MÔN: TOÁN TIẾT: 51 BÀI: BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH (TIẾP. làm toán. - HS nhận xét. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. 5. Dặn dò: Chuẩn bò bài: Thực hành đo độ dài. - Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 10 MÔN: TOÁN TIẾT:

Ngày đăng: 11/07/2014, 19:00

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Kĩ năng nhân, chia nhẩm trong phạm vi các bảng nhân 6, 7; bảng chia 6, 7. - Toán tuần 9-12
n ăng nhân, chia nhẩm trong phạm vi các bảng nhân 6, 7; bảng chia 6, 7 (Trang 16)
Bảng phụ ghi BT1 - Toán tuần 9-12
Bảng ph ụ ghi BT1 (Trang 17)
Bảng làm bài. - Toán tuần 9-12
Bảng l àm bài (Trang 28)
Hình tròn màu trắng ta làm như thế nào? - Toán tuần 9-12
Hình tr òn màu trắng ta làm như thế nào? (Trang 31)
w